Chan doan bai giang

120 194 0
Chan doan bai giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương I KHÁI NIỆM I KHÁI NIỆM VAØ NHIỆM VỤ MƠN CHẨN ĐỐN Chẩn đốn mơn khoa học khám bệnh Nó nghiên cứu phương pháp để tìm hiểu gia súc trước mắc bệnh nhằm thu nhập phân tích, tổng hợp triệu chứng để chẩn đốn bệnh ? Muốn kết luận bệnh phải thơng qua hỏi bệnh, kiểm tra lâm sàng phòng thí nghiệm (cận lâm sàng) biện pháp khác để biết kỹ triệu chứng, đồng thời phân tích nguyên nhân gây bệnh, chế sinh bệnh tính chất bệnh Cơng việc chẩn đốn bệnh cần phải thực sớm xác để có biện pháp phòng trị có hiệu Ví dụ: bệnh truyền nhiễm nguy hại mà chẩn đốn khơng khơng dập tắt được, tác hại lớn Mơn chẩn đốn có liên hệ chặt chẽ với mơn học sở chun mơn môn học Nội khoa Nội dung môn chẩn đoán gồm phần: Giới thiệu phương pháp chẩn đốn: a Phương pháp thơng thường: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe ngửi b Phòng thí nghiệm: phương pháp hóa nghiệm, kiểm tra vi sinh vật… c Phương pháp đặc biệt: chọc dò (gan, xoang bụng, xoang ngực, tủy sống), nội soi, X- quang, siêu âm, điện tim… Thu thập đánh giá triệu chứng: Bao gồm biểu chung như: sốt, sung huyết, xuất huyết biểu quan âm tạp tim đập, thở, albumin nước tiểu… Giới thiệu lý luận tiên tiến kinh nghiệm chẩn đoán thú y Như vậy, chẩn đoán bệnh súc phải qua giai đoạn: (1) Dùng phương pháp chẩn đoán để phát triệu chứng (2) Dựa vào lí luận kinh nghiệm thực tế để đánh giá triệu chứng (3) Kết luận chẩn đoán Trong trình khám bệnh, việc phát thu thập triệu chứng bước quan trọng Do đó, cần tiến hành tồn diện, tỉ mỉ, xác khách quan Muốn vậy, người làm công tác thú y phải thành thạo phương pháp khám, xét nghiệm đồng thời nắm rõ đặc điểm riêng loại gia súc tình trạng sinh lý bình thường, giải phẫu bệnh lý… II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC Chẩn đốn học có lịch sử phát triển lâu dài Từ loài người mang dã thú ni bắt đầu có phân biệt thú khỏe thú bệnh Từ thời cổ Ai cập ( trước Cơng Ngun) người ta biết gõ để chẩn đốn bệnh Vào kỷ thứ 6, Hypocrate nhận xét thử nước tiểu máu để chẩn đoán bệnh Liebeigger (Đức) nghiên cứu âm phát gõ để chẩn đoán bệnh Lenec nghiên cứu phương pháp nghe loại ống nghe đơn giản.Ơng tìm nhiệt kế để đo thân nhiệt Năm 1916, chẩn đốn lâm sàng có móng vững với phương tiện đầy đủ kiểm tra lâm sàng hóa nghiệm Từ phát tia X (do Roentgen) người ta áp dụng để chẩn đoán bệnh chụp chiếu phổi, nơi xương gãy phần bên thể (phổ biến người) III CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Dựa vào quan điểm vật biện chứng, học thuyết Paplop đề quan điểm sau: (1) Cơ thể khối thống tồn vẹn Trong cơng tác chẩn đốn bệnh, khơng thể dựa vào triệu chứng cục quan mà phải dựa vào biến đổi tồn thể, phân tích mối liên hệ triệu chứng kết luận (2) Cơ thể với ngoại cảnh khối thống Vì chẩn đốn bệnh phải ý quan sát hồn cảnh xung quanh để phân tích nguyên nhân gây bệnh đề phương pháp phòng trị hợp lý (3) Mọi hoạt động thể chịu điều chỉnh hệ thống thần kinh (nhất vỏ não) liên hệ quan thể thông qua hệ thống thần kinh Tất biến đổi bệnh lý quan rối loạn thần kinh Thí dụ: - Tăng nhu động ruột, cỏ thần kinh phó giao cảm hưng phấn ngược lại - Tim đập nhanh, mạnh thầàn kinh giao cảm hưng phấn ngược lại - Trong chẩn đoán phải trọng trạng thái thần kinh thực vật, đồng thời trọng trạng thái chung hệ thống thần kinh trung ương, xem vật trạng thái hưng phấn hay ức chế - Ngoài phải ý đến loại hình thần kinh, loại hình thần kinh có phản ứng khác kích thích bệnh lý áp dụng điều trị để ức chế hay kích thích hệ thống thần kinh IV KHÁI NIỆM VỀ TRIỆU CHỨNG Triệu chứng biểu khác thường chức (như tim đập nhanh, thở khó ) hay biểu bệnh lý (như ổ mủ, vết loét, thủy thũng, xuất huyết…) xảy q trình bệnh mà ta phát khám thú (vì q trình bệnh lý gây rối loạn chức hay thay đổi mặt hình thái nhiều quan) Muốn chẩn đốn bệnh phải phát triệu chứng Trong q trình bệnh lý giá trị chẩn đốn triệu chứng khơng giống Trong bệnh, triệu chứng biểu giai đoạn khác ý nghĩa chẩn đốn khác Muốn phát triệu chứng phải nắm vững đặc điểm bình thường loại gia súc Trong công tác lâm sàng, người ta phân biệt triệu chứng làm loại sau: Triệu chứng chủ quan triệu chứng khách quan * Triệu chứng chủ quan: Ví dụ: niêm mạc nhợt nhạt thú bị thiếu oxy Chúng ta vào biểu bên ngồi mà phán đốn khơng có biện pháp khách quan để xác định * Triệu chứng khách quan: Là triệu chứng dùng biện pháp cụ thể để phát Ví dụ: thủy thũng (dùng tay ấn); rối loạn nhịp thở, nhịp tim (nghe) Triệu chứng đồng Xảy nhiều loại bệnh khác như: ăn, sốt, hưng phấn, ức chế Căn vào phạm vi biểu * Triệu chứng cục bộ: Biểu quan hay phận bệnh Ví dụ: âm đục vùng ngực bệnh viêm phổi, vết thương chân âm trống vùng hõm hơng trái trâu bò bệnh chướng cỏ * Triệu chứng toàn thân: Do phản ứng tồn thân ngun nhân gây bệnh Ví dụ: sốt, tim đập nhanh, bỏ ăn, tinh thần ủ rũ… Xét giá trị chẩn đoán: 4.1 Triệu chứng đặc thù: triệu chứng có bệnh mà bệnh khác khơng có Nếu phát chẩn đốn bệnh Ví dụ: - Tĩnh mạch cổ dương tính bệnh hở van - Tiếng cọ phế mạc bệnh viêm phế mạc (pleuritis) 4.2 Triệu chủ yếu vaø triệu chứng thứ yếu Triệu chứng chủ yếu nói lên chất bệnh Có thể vào để chẩn đốn bệnh Ví dụ: - Viêm bao tim ngoại vật trâu bò (pericarditis): gõ vùng âm đục tim mở rộng, nghe có âm vỗ nước, tiếng cọ vùng tim triệu chứng chủ yếu Còn sốt, bỏ ăn, uể oải, phù số phận triệu chứng thứ yếu - Viêm nội tâm mạc (endocarditis): âm tạp tim triệu chứng chủ yếu, tim đập nhanh, sốt, thủy thuõng triệu chứng thứ yếu 4.3 Triệu chứng điển hình triệu chứng khơng điển hình Một trình bệnh lý thường phát triển theo qui luật định thể bên triệu chứng định Triệu chứng điển hình biểu lộ đầy đủ quy luật bệnh Còn bệnh triệu chứng này, khác khơng theo quy luật điển hình gọi triệu chứng khơng điển hình Ví dụ: Bệnh viêm phổi thùy (thùy phế viêm: Pneumonia crouposa) có giai đoạn phát triển sau: • Giai đoạn 1: Sung huyết - Gõ vùng phổi: âm bùng => âm đục tương đối - Nghe: âm ran ướt, âm vò tóc phế quản, phế nang có nhiều bọt khí • Giai đoạn 2: Hóa gan - Các phế nang đặc lại tế bào máu, tế bào thượng bì, fibrin máu làm đặc lại - Gõ vùng phổi: aâm đục tuyệt đối - Nghe: đại phận âm phế nang • Giai đoạn 3: Tiêu tan - Lúc phổi rỗng lại, có nhiều dịch thể - Gõ nghe giống giai đoạn Triệu chứng thể rõ đầy đủ gọi triệu chứng điển hình Còn khơng xuất theo thứ tự gọi triệu chứng khơng điển hình 4.4 Triệu chứng cố định triệu chứng ngẫu nhiên * Triệu chứng cố định: bệnh lúc có triệu chứng Ví dụ: - Nghe âm ran (râle) bệnh phổi - Tiêu chảy bệnh viêm dày ruột * Triệu chứng ngẫu nhiên: lúc có lúc khơng Ví dụ: Hoàng đản bệnh viêm ruột cata ống choledoque bị tắc làm mật khơng đổ ruột mà ứ lại máu làm vàng da niêm mạc có trường hợp khơng làm tắc khơng vàng da niêm mạc 4.5 Triệu chứng thường xuyên (trường diễn) triệu chứng tạm thời  Triệu chứng thường xuyên Xảy suốt q trình bệnh Triệu chứng tạm thời Chỉ xuất thời gian Ví dụ: Viêm phế quản cấp: - Ho - Âm ran vùng phổi Trong số bệnh, triệu chứng khác xuất chồng chéo lên kết hợp với thành triệu chứng tổng hợp gọi hội chứng (Syndrome) Ví dụ: Hội chứng đau bụng, hội chứng hoàng đản, hội chứng M.M.A (Metritis Mastitis Agalactia) Một ca bệnh dù nặng hay nhẹ có nhiều triệu chứng Do đó, người khám ngồi việc phát đầy đủ triệu chứng phải có kinh nghiệm, lực phân tích, phải hiểu biết bệnh lý triệu chứng bệnh để việc chẩn đoán bệnh nhanh chóng xác V KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐỐN Chẩn đốn có nghĩa qua rối loạn chức năng, thay đổi hình thái tổ chức quan thể để xác định bệnh Chẩn đốn thường phải nói rõ nội dung sau: + Vị trí có bệnh + Tính chất bệnh + Hình thức mức độ rối loạn chức + Nguyên nhân gây bệnh Một bệnh súc theo dõi kỹ, phân tích nhiều mặt chẩn đốn hồn thiện Kết luận chẩn đốn khơng phải bất di, bất dịch mà thay đổi theo q trình bệnh phát triển Do chẩn đoán nhiều mặt, nhiều giai đoạn phản ánh đầy đủ trình bệnh lý Theo phương pháp chẩn đoán người ta chia 1.1 Chẩn đoán trực tiếp: vào triệu chứng đặc thù để xác định bệnh Ví dụ: tiếng thổi tiền tâm thu bệnh hẹp lỗ nhĩ thất ( nghe: xì- pùm- tắc) 1.2 Chẩn đoán phân biệt: khám phát số triệu chứng xong, liên hệ đến bệnh có triệu chứng loại dần bệnh có điểm khơng phù hợp, sau lại bệnh có nhiều khả Ví dụ: Phân biệt viêm phổi đốm viêm phổi thùy 1.3 Chẩn đoán phương pháp điều trị (chẩn đoán hiệu lực thuốc) Trường hợp bệnh có triệu chứng gần giống khó biết bệnh Phải dùng thuốc điều trị bệnh vào kết điều trị để chẩn đốn Ví dụ: bệnh dịch tả phó thương hàn heo: Nếu dùng kháng sinh mà điều trị khỏi phó thương hàn (do vi khuẩn Salmonella), khơng khỏi dịch tả (do virus) 1.4 Chẩn đoán qua thời gian quan sát Có ca bệnh triệu chứng biểu lộ khơng điển hình, lúc khơng thể kết luận được, mà phải qua thời gian theo dõi ghi nhận thêm triệu chứng kết luận Chẩn đoán theo thời gian 2.1 Chẩn đoán sớm: chẩn đoán bệnh vật vừa phát bệnh, tức kết luận thời kỳ đầu bệnh Chẩn đốn sớm khó triệu chứng chưa lộ rõ đầy đủ, chẩn đoán việc điều trị có hiệu cao Đây mục đích bác sĩ thú y 2.2 Chẩn đốn muộn: chẩn đoán vào giai đoạn cuối bệnh, bệnh phát triển rõ, có gia súc chết mổ khám chẩn đoán Theo mức độ xác 3.1 Chẩn đốn sơ (sơ chẩn): sau kiểm tra mà chưa có đủ triệu chứng làm để chẩn đốn xác, cần phải có kết luận sơ để có biện pháp điều trị tiếp tục theo dõi bổ sung 3.2 Chẩn đoán cuối cùng: kết luận chẩn đoán sau kiểm tra toàn diện chứng minh qua kết điều trị 3.3 Chẩn đoán nghi vấn giả định: có nhiều ca bệnh diễn biến phức tạp, triệu chứng khơng điển hình nên chưa thể kết luận xác mà kết luận tạm thời Kết luận , sai Vì cần theo dõi kỹ diễn biến bệnh kết điều trị để có kết luận chẩn đốn xác Chẩn đốn bệnh phân 4.1 Chẩn đốn theo triệu chứng: dựa vào triệu chứng bệnh để xác định bệnh Ví dụ: viêm họng: đau, sốt , sưng, khó nuốt 4.2 Chẩn đốn giải phaãu học: phát bệnh lý tổ chức, quan mổ khám Ví dụ :vỡ ruột: mổ thấy rõ Phương pháp khơng tồn diện có ca bệnh năng, mặt giải phẫu khơng thấy biến đổi tổ chức 4.3 Chẩn đoán năng: dùng biện pháp để biết quan có bình thường khơng 4.4 Chẩn đốn theo bệnh nguyên: phương pháp áp dụng rộng rãi bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng (tìm virus, vi trùng, kí sinh trùng) 4.5 Chẩn đốn phương pháp gây bệnh: để tìm rõ chế sinh bệnh, xác minh taùc hại bệnh nguyên xác định lại nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: nghi trúng độc thức ăn , lấy thức ăn cho gia súc khác ăn Gây bệnh thí nghiệm bệnh truyền nhiễm VI KHÁI NIỆM VỀ TIÊN LƯỢNG (Prognosis) Tiên lượng sau khám kỹ bệnh súc (lâm sàng, cận lâm sàng) người khám dự kiến thời gian bệnh kéo dài, bệnh khác kế phát khả hồi phục cuối vật Muốn tiên lượng xác phải xét đến nhiều yếu tố:  Tình trạng bệnh súc  Điều kiện thuốc men công tác hộ lý  Hiệu kinh tế nghĩa phí tổn điều trị sau điều trị khỏi thú giá trị kinh tế khơng ? sử dụng không ? Do , người cán thú y cần có kiến thức vững vàng giàu kinh nghiệm, đồng thời cần phải biết giá trị kinh tế loại gia súc (để định điều trị hay không) Tiên lượng phân sau: Tiên lượng tốt: gia súc có khả khỏi bệnh nhanh, hồi phục sức khoẻ giá trị kinh tế, phí tổn điều trị khơng cao Tiên lượng xấu: Thú chết khơng hết bệnh hồn tồn, khả sinh sản hay lực làm việc Nếu điều trị khỏi nhiều thời gian tốn nhiều tiền, không kinh tế Tiên lượng thận trọng (nghi ngờ): Trường hợp bệnh phức tạp, triệu chứng khơng điển hình, chưa thể kết luận khả hồi phục Cũng có ca bệnh phải kết luận khỏi khơng khỏi, kết điều trị khơng chắn VII CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN BỆNH GIA SÚC A Phương pháp kiểm tra thông thường Phương pháp chủ yếu dựa vào cảm giác người quan sát, sờ nắn, gõ, nghe ngửi Quan sát (Inspectio): Nhìn phương pháp đơn giản xác Nhìn mắt thường hay dụng cụ quang học (đèn soi, kính phản chiếu tập trung độ sáng vào chỗ nhìn) Cách nhìn: từ tổng quát đến cục Trước tiên, đứng cách vật khoảng 2-5 mét (tùy thú nhỏ hay to) phía trước bên trái thú lùi dần phía sau để nhìn trạng thái chung mập khỏe hay gầy yếu, hưng phấn hay mệt mỏi uể oải, lông da thơ hay mượt, xem tư đứng, có thương tích khơng Sau đứng phía sau quan sát, so sánh cân đối hai bên mông, hai bên thành bụng, ngực, khớp hai bên chân, bắp hai bên thân di chuyển quan sát bên phải thú Nếu cần cho thú bước vài bước để quan sát Sau đến gần khám quan nhìn kỹ phần: đầu, cổ, ngực, vùng bụng bốn chân Chú ý chất tiết lỗ tự nhiên Khi quan sát phải để gia súc đứng tự nhiên, khơng nên cho làm việc hay đóng yên, bắt ách, không làm thú sợ hãi, hăng Cần tập quan sát loại gia súc, gia cầm điều kiện sinh lý bình thường để có triệu chứng bệnh dễ dàng nhận Sờ nắn (Palpatio) Đây phương pháp đơn giản, dễ thực hiên Sờ nắn hay ấn vào vùng định khám để xác định nhiệt độ, ẩm độ, độ cứng mềm, thể tích to nhỏ, cảm giác đau, tính chất di động, bắt mạch… Sờ nắn cách dùng ngón tay, đầu ngón tay, nắm tay hay lòng bàn tay Thường khám tay tay có khám tay * Sờ nắn có cách: 2.1 Sờ nắn bên (bề mặt): dùng tay vừa sờ vừa ấn nhẹ vào vật di chuyển từ từ Phương pháp thường để kiểm tra sức tim đập va vào vách ngực, kiểm tra nhiệt độ ngoại biên (muốn khám nhiệt độ cục nên dùng lưng bàn tay tay để vị trí đối xứng để so sánh), ẩm độ da, độ cảm ứng da, lực căng cơ, để xem có khối u, thủy thũng, khí thũng hay không, khám gân xương (ngoại khoa cần) dùng hai tay khám hai vùng đối xứng để so sánh 2 Sờ nắn bên trong: sờ nắn ấn sâu vào thể để khám nội tạng khám cỏ loài nhai lại, khám ruột, gan, thận, lách lồi gia súc nhỏ Dùng ngón tay đặt vng góc với bề mặt da ấn mạnh, trâu bò dùng nắm tay để ấn mạnh Nên sờ từ nhẹ đến mạnh, từ rìa vào trung tâm, từ phận khỏe đến phận bệnh Sờ hai tay: Dùng hai tay ấn vào hai phía đối diện khoảng cách hai tay gần lại, mục đích xem thể tích nội tạng Ví dụ: khám họng, tử cung, bàng quang, khối u phân táo bón gia súc nhỏ Dùng ngón tay đẩy nhanh mạnh vào vùng khám vài lần: xem bụng có báng nước khơng, có nước óc ách bên trong, tính đàn hồi nhanh, gia súc lớn khó biết 2.3 Sờ nắn qua trực tràng Đối với thú lớn trâu bò ngựa: sờ nắn phận bên hệ tiết niệu sinh dục, gan, dày, ruột, phúc mạc cách cho tay vào trực tràng * Khi sờ nắn tùy theo biến đổi bệnh lý tổ chức hay quan mà tay có cảm giác sau: a Dạng bột nhão: Khi ấn tay vào có cảm giác mềm bột nhão, nơi để lại vết ấn lâu Ví dụ: thủy thuõng, cỏ bội thực… 10 b Dạng ba động (bùng nhùng): Lấy ngón tay đập nhẹ vào vùng khám thấy dịch thể bên ba động (dịch thể: máu (vỡ mạch), mủ (abcess lớn), dịch lâm ba (vỡ mạch lâm ba) Nếu ấn mạnh vào lõm xuống, có cảm giác ba động c Dạng khí thũng (âm vò tóc): Tổ chức bị khí thũng mềm chứa đầy khí, dùng hai ngón tay đẩy mạnh vào nghe lép bép (lào xào âm vò tóc) Ví dụ: ung khí thán, khí thũng da, chọc trocart vào cỏ không kỹ thuật làm tích tụ lại da (dễ gây nhiễm trùng) d Dạng cứng (chắc): Lấy tay ép vào vùng định khám thấy Ví dụ: Sờ vào gan gan bị viêm tăng sinh e Dạng cứng (rắn): Sờ vào rắn đá Ví dụ: Các khớp xương bị u xương Gõ (Percussio) Dùng tay hay dụng cụ búa phiến gõ để gõ vào bề mặt thể gia súc để nhận xét âm phát Dựa vào tính chất âm phát mà xét đốn tình trạng tổ chức hay quan bên có bình thường khơng Do cấu tạo tính chất tổ chức, quan khác nên gõ phát âm khác Trong trường hợp bệnh lý tổ chức bị thay đổi âm phát thay đổi Ví dụ: Phổi hóa gan: âm đục thay phế âm Dạ cỏ chướng hơi: âm trống 3.1 Kỹ thuật gõ: Tùy theo gia súc lớn hay nhỏ, vị trí gõ mà gõ theo cách sau: a Gõ trực tiếp Chụm ngón trỏ hay ngón (trừ ngón cái) tay phải gõ vào vùng khám b Khám gián tiếp b.1 Gõ qua ngón tay: phương pháp đơn giản Dùng ngón trỏ tay trái để khít đè sát vào vùng gõ dùng ngón tay phải gõ mạnh lên theo hướng vng góc Lúc gõ chủ yếu dùng sức bật cổ tay Gõ nhanh mạnh ta nghe âm vang rõ Lúc gõ vạch lơng để tay sát vào mặt da nghe gọn rõ hơn, thường dùng gõ gia súc nhỏ như: dê, cừu, chó, mèo, thỏ b.2 Gõ búa phiến gõ Búa gõ có đầu cao su trọng lượng nặng nhẹ tùy theo thể vóc gia súc * Loại nhẹ: 60-100g dùng để gõ gia súc nhỏ 97 Gia súc lớn: cỏ lớn nhất, thời kỳ bú sữa múi khế lớn cỏ Những bệnh thường gặp dày loài nhai lại là: bội thực cỏ (dạ cỏ không tiêu), liệt cỏ, chướng cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, tắc sách Khám cỏ Chức vận động tiêu hoá cỏ có liên quan mật thiết đến tình trạng tồn thân hoạt động túi khác Bệnh toàn thân, bệnh sốt cao hay bệnh túi khác có ảnh hưởng đến hoạt động cỏ a Quan sát Xem hõm hông bên trái phình to hay hõm xuống + Phình to: chướng cỏ, bội thực cỏ Đứng phía sau gia súc nhìn rõ + Lõm xuống: thường tiêu chảy lâu ngày hay đói b Sờ nắn Để biết tình trạng vận động, độ mẫn cảm, tính chất số lượng thức ăn chứa Cách khám Đứng bên trái gia súc, quay mặt bên phải, tay đặt lên lưng gia súc làm điểm tựa Dùng ngón tay hay nắm tay tay ấn từ nhẹ tới mạnh vào hõm hông + Lúc thú chưa ăn: sờ phía cỏ khí, xốp đàn tính, phần tương đối cứng phần cứng + Sau thú ăn no: hõm hơng cứng đều, dùng ngón tay ấn để lại vết ấn + Nếu cỏ đầy hơi: sờ phần căng cứng, ấn mạnh khó biết thức ăn chứa + Dạ cỏ tích đầy thức ăn: sờ cứng từ xuống dưới, thức ăn có lẫn nhiều bọt khí nước sờ có cảm giác bùng nhùng + Sờ nắn ý nhu động cỏ: cỏ co bóp, thức ăn cỏ chuyển động từ phải qua trái, từ xuống dưới, hõm hông trái lên tụt xuống, tắc lại phần Số lẩn nhu động lúc gia súc khoẻ Bò: 2-5 lần/ phút Dê : 2-4 lần/ phút 98 Cừu: 3-6 lần/ phút Thường đếm phút sau tính bình qn Lúc đói nhu động cỏ yếu, sau ăn nhu động mạnh kéo dài 46 giờ, sau giảm xuống + Nhu động cỏ giảm, lực co bóp yếu, số lần ít, thời gian co bóp ngắn Thấy bệnh như: liệt cỏ, cỏ không tiêu, bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa nặng + Nhu động cỏ mất: cỏ liệt, đầy cấp tính, viêm màng bụng hay lúc chết + Nhu động cỏ tăng: số lần co bóp nhiều, lực co bóp mạnh Gặp giai đoạn đầu lúc chướng cỏ, trúng độc hay cỏ bị kích thích Nếu ấn mạnh vào hõm hông mà gia súc đau thường viêm màng bụng có trường hợp khơng đau c Nghe cỏ Dạ cỏ co bóp thức ăn chuyển động tạo thành âm gọi tiếng nhu động cỏ Nghe tiếng sấm từ xa đến gần, nhỏ đến to, gần đến xa tắt hẳn Căn vào cường độ, tần số thời gian nhu động để phán đoán chức cỏ Nguyên nhân tiếng nhu động cỏ giảm, hay tăng giống phần sờ nắn cỏ d Gõ cỏ: áp dụng cần thiết Gõ vào hõm hông bên trái, âm phát phụ thuộc vào thức ăn chứa Bình thường: + Phần hõm hơng: có âm bùng + Phần hõm hơng: có âm đục tương đối + Phần hõm hơng: có âm đục tuyệt đối Nếu cỏ chướng hơi: âm trống hay âm kim thuộc Nếu cỏ bội thực: có âm đục ( tương đối tuyệt đối) Ngồi dùng phương pháp đặc biệt để khám chức cỏ dùng áp kế đo nhu động da cỏ, kiểm tra chất chứa cỏ… Phương pháp dùng áp kế (tonometer): Theo đường mũi, cho ống thơng dày có gắn bóng đàn hồi vào cỏ, đầu ống thơng nối liền với áp kế 99 Bơm đầy khí vào hệ thống (50 ml) sau quan sát chuyển động kim áp kế thời gian Lực co bóp cỏ gia súc khoẻ khoảng 40-60 mmHg e Kiểm tra chất chứa cỏ: Cách lấy + Lấy chất chứa cỏ thông qua ống thông dày sau ăn giờ-2giờ 30 phút + Đối với bệnh mà gia súc hồn tồn khơng ăn khơng kiểm tra chất chứa cỏ + Mỗi lần lấy khoảng 100cc chất chứa Kiểm tra + Màu sắc phụ thuộc vào thành phần tính chất thức ăn Vd: Ăn cỏ tươi chất chứa có màu xanh đen Nếu có lẫn máu chất chứa có màu café, màu gạch + Nếu cỏ tích thức ăn lâu ngày, chất chứa chua, thối + Độ pH: bình thường pH chất chứa cỏ 6,8 – 7,4 Độ acid tổng số (chung) 0,6 - 0,9 đơn vị Khi dày trước có bệnh, trình lên men mạnh, pH nghiêng acid, độ acid chung đến 30 - 40 đơn vị + Khi cần thiết kiểm tra qua kính hiển vi: Cần ý số lượng, hoạt động thảo phúc trùng (Infusoires) máu Số lượng thảo phúc trùng phụ thuộc vào tính chất, số lượng thức ăn độ pH cỏ Ở bò điều kiện ni dưỡng tốt số lượng khoảng 200-500 ngàn con/ml chất chứa, hình thái to nhỏ khơng Dưới kính hiển vi đếm 15-20 vi trường Nếu thức ăn khơng cân đối, cỏ có bệnh, độ pH thấp 6.6 hay cao 7.6 số lượng thảo phúc trùng thay đổi, loại lớn có biến Khám tổ ong Chủ yếu kiểm tra cảm giác đau thú Bệnh thường xảy viêm tổ ong ngoại vật bén nhọn Ngoại vật nằm n khơng gây viêm hay theo nhu động tổ ong đâm vào thành gây viêm gây viêm cục Có đâm qua thành tổ ong, thủng hoành gây tổn thương cho gan, tim, lách tạo thành ổ viêm (có bị dính) 100 Những phương pháp thông thường khám tổ ong bị viêm a Sờ nắn tổ ong Dạ tổ ong nằm mõm kiếm, vùng xương sụn ngực, nghiêng trái khoảng xương sườn 6-8 Người kiểm tra đứng bên trái thú, cùi chỏ (khuỷu) tay phải đặt lên gối chân phải, nắm tay ấn vào vùng tổ ong nhờ sức mạnh chân Nếu tổ ong bị viêm ngoại vật thú đau đớn rên rĩ, tránh khó chịu Nếu gia súc to mập, thành ngực dày dùng đòn gỗ Đòn đặt vùng tổ ong, hai người đứng hai bên vật nâng nhẹ đòn lên ép vào vùng tổ ong (viêm thú đau) Viêm tổ ong ngoại vật thường kéo theo viêm bao tim dễ dẫn đến tổ ong, hoành, bao tim dính với khối Vì gõ theo chân hoành cạnh sau vùng gõ phổi, búa gõ (200-250g), bị viêm gia súc đau đớn b Dẫn gia súc lên xuống dốc Thú lên dễ dàng xuống dốc đau khó chịu c Dùng thuốc tăng cường co bóp tổ ong Chích Arecolin, Pilocarpin, có viêm vật lạ gia súc đau dùng làm vết thương nặng d Đo huyết áp tĩnh mạch cổ Nếu viêm bao tim ngoại vật huyết áp tĩnh mạch cổ tăng đến 220-500 mmHg, tĩnh mạch ứ máu, to e Gia súc nhỏ dùng X-quang để kiểm tra f Dùng máy dò kim loại g Kiểm tra máu Giai đoạn đầu viêm tổ ong, tổng số bạch cầu tăng (10.130- 20.000 hay hơn) Bạch cầu trung tính (neutrophile) tăng rõ, có tượng bạch cầu nghiêng trái Còn bạch cầu ưa acid, ưa kiềm, bạch cầu đơn nhân giảm có khơng tìm thấy Khám sách Những nguyên nhân làm chức co bóp sách bị rối loạn kéo dài dẫn đến thức ăn dồn ứ lại cứng gây nghẽn sách, thường làm cho gia súc chết Vì có triệu chứng rối loạn ăn uống, ợ hơi, nhai lại cần phải khám kỹ sách 101 Dạ sách bên phải gia súc, khoảng gian sườn 7-9-10 đường ngang kẽ từ khớp vai Khám sách cách sờ nắn, gõ, nghe Khi nghi tắc nghẽn dùng kim chọc vào sách để kiểm tra a Sờ nắn Dùng ngón tay hay nắm tay ấn mạnh khe sườn 7-8-9 vùng sách xem phản ứng đau gia súc (vì tắc sách, niêm mạc bị viêm, hoại tử) Chú ý phản ứng đau viêm tổ ong ngoại vật hay viêm múi khế b Gõ Dùng búa gõ nhẹ vào vùng sách: - Nếu gia súc khoẻ có âm đục, khơng có phản ứng đau - Nếu sách, múi khế có bệnh gia súc đau c Nghe: - Nghe để chẩn đốn bệnh nghẽn sách có kết gõ - Dạ sách gia súc khoẻ nhu động liền sau tiếng nhu động cỏ Âm giống nhu động cỏ nhỏ Chú ý: Sau gia súc ăn tiếng nghe rõ, thức ăn chứa nhiều nước âm nghe yếu khó phân biệt âm nhu động ruột Nghẽn sách thường gặp bệnh có sốt cao, tiếng nhu động yếu hay Dùng kim chọc vùng sách: đánh giá độ cứng, khô chất chứa nhu động sách Khám múi khế Dạ múi khế nằm bụng, áp vào cung sườn bên phải, từ sườn 12 đến mõm kiếm xương sụn vùng ngực Khám cách quan sát, sờ nắn, gõ, nghe a Quan sát Xem múi khế có bị dãn hay di chuyển vị trí khơng b Sờ nắn Dùng ngón tay ấn mạnh theo cung sườn vùng múi khế Gia súc dê, bê, nghé đặt nằm bên trái sờ múi khế, xem phản ứng đau thú c Gõ Có âm đục có lẫn âm bùng phía 102 d Nghe Tiếng nhu động múi khế giống tiếng nước chảy Nếu múi khế viêm tiếng nhu động mạnh Nếu dày trước có bệnh, nhu động múi khế giảm XI KHÁM DẠ DÀY ĐƠN Khám dày ngựa Dạ dày ngựa nằm sâu hốc bụng Vì khám từ bên ngồi sờ nắn, gõ, nghe khơng có kết mà áp dụng phương pháp quan sát, thông dày, khám trực tràng, cần kiểm tra dịch dày để phán đoán bệnh dày * Nếu ngựa gầy, suy nhược, ăn, niêm mạc mắt nhạt, màu hoàng đản dày bị viêm lt hay tuyến dày rối loạn * Nếu ngựa đau quằn quại, ngồi chó, thở khó, có nơn mửa, khoảng sườn 15-17 vùng xương ức nhô lên ⇒ nghi co thắt thượng vị hay dãn dày cấp tính * Có thể thơng dày để chẩn đốn Khi cho ống thơng vào đến dày, ngựa bị dãn dày cấp tính có lượng lớn mùi chua ra, thú giảm đau có khỏi hẳn Còn khơng phải dãn dày viêm hay đau bụng, nguyên nhân khác phân tích dịch dày để chẩn đốn (đối với ngựa vóc nhỏ bị dãn dày cấp tính thơng qua trực tràng sờ lên phía trước thận trái sờ mặt sau dày: tròn, đàn hồi di động theo nhịp thở) Khám dày heo - Khó khám thành bụng nhiều mỡ - Nếu vùng bụng trái to, heo ngồi chân trước chó, thở khó, đau… thường dày đầy cấy tính hay bội thực - Có thể sờ nắn vùng bụng sau chếch bên trái xương sụn ức Nếu dãn dày cấp tính, bội thực, số bệnh truyền nhiễm (dịch tả, phó thương hàn) ấn mạnh vào vùng dày gây nơn Khám dày chó mèo a Quan sát Nếu bội thực hay đầy vùng bụng bên trái to lên b Sờ nắn 103 - Nếu dày đầy hơi, sờ bóng khí - Nếu tích thức ăn: sờ có cảm giác cứng - Nếu dày hay màng bụng bị viêm: thú đau - Có thể sờ vật lạ dày c Gõ vùng dày Chẩn đốn dày đầy (âm bùng hơi) hay tích thức ăn (âm đục) d Dùng X-quang, siêu âm hay nội soi dày để chẩn đoán XIII KHÁM RUỘT Gồm phần:  Ruột non: tá tràng, không tràng, hồi tràng Ruột già: manh tràng, kết tràng, trực tràng  Khám ruột loài nhai lại Ruột loài nhai lại nằm hốc bụng phải khu vực hẹp so với xoang bụng Vì quan sát bên ngồi để chẩn đốn bệnh có kết bê, nghé, dê cừu thể vóc nhỏ, thành bụng mỏng, trâu bò kết khơng đáng kể a Sờ nắn Khi ấn mạnh vào bụng , gia súc đau lồng ruột xoắn ruột hay hernia ống bẹn Nếu vùng bụng đau rộng thường viêm màng bụng b Gõ Trong trường hợp bệnh vùng bụng, âm gõ thay đổi , giá trị chẩn đốn khơng đáng kể * Tá tràng + Gõ có âm bùng + Nằm mõm ngang xương khum, bờ trước giáp vùng âm đục gan, bờ sau cung sườn * Manh tràng + Âm đục + Phía trước phía sau cánh xương hơng * Kết tràng + Âm bùng + Ở vùng âm đục gan manh tràng * Không tràng hồi tràng 104 + Phần âm bùng hơi, phần có âm đục + Ở mé bụng, phía sau sách múi khế c Nghe - Bình thường nghe tiếng nhu động ruột loài nhai lại mịn yếu - Nếu tắc ruột xoắn ruột, lồng ruột hay thức ăn ruột bị liệt tiếng nhu động ruột - Nếu nhu động ruột tăng, nghe tiếng nước chảy thường viêm ruột cata hay nguyên nhân gây tiêu chảy khác Ngồi khám qua trực tràng: ý nghĩa không lớn Người khám cắt mài nhẵn móng tay, tập khám tay trái (thuận bên phải hốc bụng) Mang găng tay dài bôi vaselin hay paraphin cho trơn Phải cố định gia súc tốt Trực tràng trâu bò khoẻ, phân nhão Nếu trực tràng có nhiều dịch nhầy lẫn máu chất xơ, mùi thối khắm, xoắn ruột hay bị hernia + Nếu bị hernia thành bụng mò vị trí hernia, ấn mạnh gia súc đau + Nếu xoắn ruột mò đám ruột to , đụng mạnh gia súc đau + Nếu ruột lồng mò đoạn ruột thẳng, to, cứng, ấn thú đau + Nếu ruột tắc cứng Qua trực tràng khám cỏ , thành bụng, bàng quang, khám thân tử cung, thận trái 2.Khám ruột gia súc nhỏ: a Khám ruột heo: Ruột non nằm bên phải, ruột già nằm bên trái Heo mập, lớp mỡ dầy khó kiểm tra Ruột đầy bụng chướng to Nếu bụng xẹp tiêu chảy lâu ngày hay đói Nếu ruột tắc dùng tay ấn mạnh sờ thấy phân cứng Heo thường bị táo bón, kiểm tra cách cho tay vào trực tràng b Khám ruột loài ăn thịt  Quan sát: Để gia súc đứng yên quan sát: Bụng chướng to đầy hơi, tích thức ăn, báng nước 105 Nếu bụng phình to phía đầy Nếu bụng phình to tích thức ăn Nếu bụng phình to phía báng nước Chú ý: gia súc có chửa giai đoạn cuối bụng to  Sờ nắn: Nếu tắc, xoắn, lồng hay viêm ruột ấn mạnh thú đau Nếu bị táo bón sờ thấy chuỗi cục phân ruột trước xoang chậu Nếu bị báng nước bụng trễ xuống, sờ lùng nhùng  Gõ ngón tay: Ruột chướng hơi: gõ có âm bùng Táo bón có âm đục  Nghe: Âm nhu động ruột giảm bị tắc hay viêm màng bụng Ngoài khám đường ruột X-quang XIV KHÁM PHÂN: Rất có ý nghĩa chẩn đốn đường tiêu hố Phân loài ăn cỏ gồm cặn bã thức ăn, chất phân tiết tuyến tiêu hoá, tế bào thượng bì niêm mạc ruột, số chất khống vi sinh vật Phân lồi ăn thịt loài hỗn thực: chủ yếu gồm chất phân tiết niêm mạc đường ruột, mảnh thức ăn chưa tiêu hoá, vi sinh vật đường ruột muối khoáng 1.Khám phân mắt thường Chú ý: số lượng, độ cứng, màu sắc mùi phân a Số lượng phân Nhiều hay tuỳ thuộc vào số luợng thức ăn, loại thức ăn chất lượng thức ăn Trâu bò khoẻ thải 15- 35 kg phân/24h Ngựa…………….15 – 20 kg……… Cừu……… – kg………… Heo………… – kg……… Chó………… 0.5 kg…… Thú tiêu chảy lượng phân nước nhiều bình thường Gia súc bị bón phân cứng, lượng 106 Nếu ruột bị tắc, gia súc khơng ngồi Trong hầu hết bệnh gây sốt cao gây bón, lượng phân b Độ cứng Do chất lượng thức ăn , tỉ lệ nước chức tiêu hoá định + Phân trâu bò chứa khoảng 85% nước , thành bãi nhão + Phân ngựa chứa khoảng 75% nước , ngồi thành tròn + Phân dê , cừu chứa khoảng 55% nước, ngồi thành viên cứng + Phân heo hình ống ruột + Phân gia cầm hình trụ tròn thường khơ, ngồi có lớp màng trắng * Phân nhão bình thường nhu động ruột tăng, lượng nước phân nhiều: tiêu chảy, viêm ruột, nguyên nhân gây rối loạn hấp thụ đuờng ruột * Phân khơ cứng bình thường nhu động ruột giảm: bón, liệt ruột, viêm ruột cata mãn tính c Màu sắc Bình thường màu phân phụ thuộc vào màu sắc thức ăn Nếu gia súc ăn rau xanh cỏ tươi  phân màu xanh Nếu gia súc ăn thức ăn hạt, củ , quả, thức ăn ủ tươi phân màu vàng sẫm Màu phân phụ thuộc vào tuổi gia súc Trường hợp màu phân bệnh lý - Phân màu trắng: bê nghé, heo thường phó thương hàn hay bệnh khơng tiêu (bệnh phân trắng) - Phân có lẫn máu đỏ tươi: đoạn ruột sau chảy máu - Phân có lẫn máu đỏ thẫm: đoạn ruột trước chảy máu - Phân bón màu đen bình thường - Một số thuốc chữa bệnh cho gia súc làm màu phân thay đổi (vàng, đen) d Mùi phân - Phân chó mèo mùi thối, phân heo thối hơn, phân gia súc ăn cỏ khơng thối - Phân thối chất chứa ruột lên men phân giải - Phân lỏng, thối triệu chứng viêm ruột nặng 107 - Các chất lạ phân niêm dịch, màng giả, mủ, máu… dấu hiệu bệnh lý - Lớp niêm mạc mỏng mặt phân bình thường, dầy, nhầy thường bệnh (viêm cata ruột già, táo bón lâu ngày) Ruột bị tắc, niêm dịch nhiều có thú ngồi tồn niêm dịch máu - Phân có màng giả triệu chứng viêm ruột nặng Trâu bị viêm ruột đến giai đoạn có màng giả  tiên lượng xấu - Phân lẫn mủ hay tổ chức nhỏ loét hay ổ mủ thành niêm mạc ruột gây - Phân có lẫn máu nhiều màu đỏ thấy mắt thường - Phân có lẫn máu  màu đen, dùng phương pháp hoá nghiệm để kiểm tra Phân lẫn máu bệnh gây ra: + Vật nhọn lẫn thức ăn gây tổn thương niêm mạc ruột, ký sinh trùng, loét ruột dày, xoắn ruột, lồng ruột, viêm ruột nặng + Một số bệnh truyền nhiễm cấp tính như: nhiệt thán, dịch tả, lê dạng trùng - Phân lẫn bọt khí: Viêm ruột thức ăn lên men, sình thối gây nên Trong phân thấy dị vật như: mảnh kim loại, búi lơng Phân lồi ăn thịt có mảnh xương, miếng gân chưa tiêu ý ký sinh trùng XV CHỌC DÒ XOANG BỤNG Thực nghi xoang bụng có tích dịch thẩm xuất hay thẩm lậu nghi quan xoang bụng bị vỡ gan, ruột, dày, bàng quang Vị trí Chọc hai bên cách đường trắng bụng 2- 3cm, cách sụn mấu kiếm 10-15cm phía sau Ngựa nên chọn bên trái để tránh manh tràng trâu bò chọn bên phải để tránh cỏ Cách chọc - Cố định tốt gia súc để đảm bảo cho người gia súc - Dùng kim số 14-16 nên nối kim với ống cao su ống chích để hút - Sát trùng tốt dụng cụ để chọc dò - Cắt lơng sát trùng cồn iod 5% nơi chọc 108 - Dùng tay ấn mạnh kim thẳng góc với thành bụng, đẩy từ từ vào dựa vào cảm giác tay biết kim qua hết thành bụng hay chưa - Bình thường gia súc lớn khoẻ chọc dò xoang bụng lấy 25cc dịch màu vàng - Nếu gia súc đau bụng, dịch chọc dò nhiều màu vàng ruột biến vị - Nếu ruột bị xoắn dịch chọc dò có máu Màu đỏ lẫn nhiều chất nhầy - Dịch chọc dò đục có nhiều niêm dịch, fibrin viêm màng bụng - Dịch chọc dò tồn máu, vỡ lách, gan hay mạch quản lớn - Dịch chọc dò lẫn thức ăn mùi chua, lẫn máu vỡ dày - Dịch chọc có mùi khai nước tiểu vỡ bàng quang * Làm phản ứng Rivalta để phân biệt dịch thẩm xuất hay dịch thẩm lậu XVI KHÁM GAN Dùng phương pháp thông thường quan sát, sờ nắn, gõ, kiểm tra chức Khi cần sinh thiết gan, soi ổ bụng Ở gia súc nhỏ dùng X- quang, siêu âm Các phương pháp khám gan thông thường a Ở trâu bò, dê, cừu Vị trí Gan nằm vùng bụng từ xương sườn số 6- xương sườn cuối cùng, có phần gan tiếp giáp với thành bụng khoảng sườn số 10- 12 Gia súc khoẻ: gõ từ sườn số 12-10 đường ngang kẽ từ mõm hơng vùng âm đục gan, phía sau vùng tá tràng, phía trước phổi Khi gan sưng to vùng âm đục mở rộng sau xuống Có trường hợp sưng to, bờ sau lồi ngồi cung sườn đẩy hõm hơng phải lên, tay sờ thấy cục cứng chuyển động theo động tác thở Gan sưng ro viêm gan mãn tính, lao gan, sán gan, ổ mủ (abcessus), ung thư Ở bò sữa bò cao sản, thức ăn khơng đáp ứng nhu cầu, thường gan bị tổn thương, rối loạn trao đổi chất gan hoá mỡ, teo gan, viêm gan mãn tính Những triệu chứng thường biểu ức chế hưng phấn, hôn mê b Ở ngựa Gan nằm sâu hốc bụng, hai phía phải trái cung sườn bị rìa phổi hai bên lấp kín , sờ nắn khơng gõ không thấy vùng âm đục 109 Khi gan sưng to , gõ men theo xương sườn phía bên trái khoảng gian sườn số 7-10, bên phải khoảng gian sườn 10-17 phát gan bị viêm mãn tính, ổ mủ có khối u , làm gan sưng to vùng gan bên phải mở rộng cung sườn bên phải sờ thấy gan cứng, chuyển động theo nhịp thở phát vùng âm đục thú đau đớn Lúc ngựa bị bệnh gan có triệu chứng hồng đản, tim đập chậm, tích nước xoang bụng, thành phần tính chất nước tiểu thay đổi rõ rệt, thú ủ rũ hôn mê c Khám gan gia súc nhỏ Để thú đứng quan sát, so sánh hai bên phải trái Sau sờ từ nhẹ đến mạnh theo cung sườn hai bên Để gia súc nằm xuống để sờ theo cung sườn bên Sau lật lại phía bên Khi sờ ý gan to nhỏ, độ cứng phản ứng đau Ở chó vùng âm đục bên phải từ sườn 10-13, bên trái đến sườn 12 thể thay đổi tuỳ theo độ mập ốm hay độ đầy dày ruột Gan sưng to viêm, ứ máu, bệnh máu trắng gan to nằm bên lồi hẳn ngồi cung sườn Heo: Khám chó heo có lớp mỡ tầng thịt dầy nên sờ nắn gõ kết không cao Sinh thiết gan * Áp dụng trường hợp mà triệu chứng khơng rõ ràng, đặc biệt để chẩn đốn rối loạn trao đổi chất Sinh thiết gan lấy điểm để phết kính hay lấy cục gan nhỏ để làm tiêu tổ chức học hố tổ chức * Vị trí chọc: - Trâu bò: khe sườn 10 hay 11 bên phải vùng âm đục gan Khoảng kẹp đường ngang kẽ từ mõm xương ngồi đường ngang kẽ từ mõm hông - Ngựa: bên phải : khe sườn 14,15; bên trái khe sườn 8-9 đường ngang kẽ từ hõm hông * Kỹ thuật chọc: Chú ý + Phải đảm bảo thật vô trùng + Chọc sinh thiết từ điểm gan + Đơn giản không nguy hiểm 110 Dụng cụ Kim dài khoảng 9cm, phần để chọc dò 7cm, đường kính 1,5 mm, đường kính ngồi mm có nòng thép đậy kín lòng kim mài nhọn theo độ nhọn kim, phần sau nòng kim bẻ cong lại để dễ dàng chọc Phải có seringe lắp thật kín với kim để hút gan, đâm thẳng kim vào tổ chức gan sâu khoảng cm, xoay kim vòng tròn, nhẹ nhàng kéo kim sát trùng nơi chọc Cho nòng kim vào đẩy nhẹ cục gan theo yêu cầu xét nghiệm mà xử lý tiếp, để cắt tổ chức vi thể ngâm formol 10% * Vô trùng dụng cụ: Kim, seringe phải rửa sẽ, đun sôi để sát trùng, sau dốc tiếp tục đun cho khơ kiệt giọt nước đọng lại lòng để khơng giọt rơi vào gan chọc + Cho gia súc vào chuồng ép, bò sữa trâu cố định đứng chỗ + Cắt lơng vị trí chọc, sát trùng cồn iod 5% + Đâm kim chọc qua da, thành bụng rút nòng đẩy tiếp kim vào hẳn tổ chức gan Lắp seringe vào hút thật mạnh, hút vài lần để mảnh tổ chức gan theo kim vào seringe Rút kim seringe ra, sát trùng nơi chọc cồn iod 5% + Sau bơm mảnh gan lẫn máu lên phiến kính sạch, phết kính phết kính máu, Để khơ cố định cồn methanol phút Nhuộm phiến kính theo phương pháp Dappenhein 10 phút hay phương pháp nhuộm tế bào tổ chức khác Qua hình thái tế bào kính hiển vi có phát viêm gan, dạng gan thoái hoá… Hoặc nhuộm theo phương pháp hố tổ chức để kiểm tra thành phần hoá glycogen, mở trung tính, phosphatase kiềm tính… Chọc sinh thiết cục gan Phương pháp nhằm lấy cục gan điểm khác hay chọc lấy cục gan qua máy soi bụng, để kiểm tra tổ chức tế bào Thường hay chọc sinh thiết lấy cục gan bò sữa để chẩn đốn bệnh gan ẩn tính xét nghiệm hoá tổ chức nghiên cứu Dụng cụ: 111 Kim chọc dò dài khoảng 15cm, đường kính lòng kim 2mm, đường kính ngồi mm có nòng thép thật khít lòng kim Đi kim có rãnh để cố định nòng kim lúc chọc Cách chọc: - Vô trùng kim - Cắt lông sát trùng nơi chọc iod 5% - Dùng dao nhọn chọc thủng lỗ nhỏ qua da, qua lỗ đâm kim thẳng qua tầng cơ, qua hết tầng (không sức cản) rút nòng kim tiếp tục đâm kim vào

Ngày đăng: 05/06/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan