nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên

126 244 0
nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất to lớn. Cơ hội là thị trường được mở rộng, dễ dàng hơn trong việc tiếp xúc với các công nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý mới của nước ngoài. Tuy nhiên, thách thức đối với các doanh nghiệp cũng rất nhiều, ngoài sự cạnh tranh gay gắt giữa bản thân các doanh nghiệp trong nước với nhau, các doanh nghiệp “nhỏ bé” của chúng ta còn phải đối mặt với những doanh nghiệp “khổng lồ”, có nhiều tiềm lực, kinh nghiệm về sản xuất, quản lý và công nghệ tiên tiến của nước ngoài. Trong hoàn cảnh đó, khả năng đứng vững và phát triển của doanh nghiệp tùy thuộc vào việc doanh nghiệp có nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình hay không. Vì vậy, việc đánh giá và tìm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là việc vô cùng cần thiết trong thời điểm này. Để doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển, bản thân những nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải biết đánh giá, tìm ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ NHÃ NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực khách quan mà thân trực tiếp thực hiện, số liệu, kết chưa sử dụng, cơng bố bảo vệ cơng trình nghiên cứu Tôi cam đoan số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhã i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân Tơi nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân, tập thể ngồi trường Tơi xin cảm ơn thầy cơ, cán Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội động viên hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn giúp đỡ, bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Phòng ban thuộc Cơng ty Cổ phần May Hưng Yên doanh nghiệp may giúp suốt thời gian thực tập viết luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian viết luận văn Do thời gian hạn, luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy tất bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhã ii MỤC LỤC HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 sở lý luận 2.1.1 Cạnh tranh 2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 2.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 2.1.1.3 Ý nghĩa cạnh tranh kinh tế thị trường a Tính tất yếu khách quan cạnh tranh b Những mặt tích cực hạn chế cạnh tranh 2.1.1.4 Những công cụ sử dụng chủ yếu cạnh tranh 2.1.2 Năng lực cạnh tranh 2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành 2.1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh 2.1.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.3.1 Các yếu tố bên 2.1.3.2 Các yếu tố bên a Yếu tố người iii 2.2 sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp giới 29 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh sức mạnh doanh nghiệp thể thương trường Sự tồn sức sống doanh nghiệp thể trước hết lực cạnh tranh Để bước vươn lên giành chủ động trình hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh tiêu chí phấn đấu doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3 Thực trạng lực cạnh tranh ngành may mặc 2.2.3.1 Đặc điểm sản phẩm may mặc 2.2.3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm may mặc giới chuỗi giá trị toàn cầu ngành may 2.2.3.3 Thực trạng lực cạnh tranh ngành may mặc giới Việt Nam ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty 3.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ 3.1.4 Thị trường trọng điểm 3.1.5 Nguồn nhân lực 3.1.6 Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu 3.1.7 Tình hình tài 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng lực cạnh tranh công ty CP May Hưng Yên 4.1.1 Đánh giá khái quát Công ty 4.1.2 Khả cạnh tranh nguồn nhân lực 4.1.3 Khả cạnh tranh tài iv 4.1.4 Khả cạnh tranh công nghệ sản xuất 4.1.5 Khả cạnh tranh hiệu sản xuất 4.1.6 Khả cạnh tranh sản phẩm 4.1.7 Khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty 4.2.1 Các yếu tố vĩ mô 4.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành 4.2.3 Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty CP may Hưng Yên 4.3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh công ty 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu 4.3.2.2 Các giải pháp ổn định, xây dựng phát triển nguồn nhân lực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Việt AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BQ Bình qn DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KD Kinh doanh LN Lợi nhuận TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập vi DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 2.1: Hệ thống kênh phân phối Đồ thị 3.1: cấu dân số theo ngành năm 2010 Bảng 3.1: Thống kê lao động công ty qua năm Đồ thị 3.2: Doanh thu gia công (Nghìn USD) Đồ thị 3.3: Doanh thu gia cơng/Người/Năm (Nghìn USD) Đồ thị 3.4: Thu nhập bình quân doanh nghiệp (tr.đ) Bảng 3.2: Một số thơng tin tình hình kinh doanh công ty Bảng 3.3: Một số tiêu tài cơng ty qua năm Bảng 4.1: So sánh số tiêu kinh tế công ty doanh nghiệp khác năm 2010 Đồ thị 4.1: cấu lao động qua năm Bảng 4.2: So sánh cấu lao động công ty với doanh nghiệp may khác năm 2010 Bảng 4.3: So sánh tiêu tài cơng ty với số cơng ty ngành tính tới thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.4 So sánh việc sử dụng máy móc điện tử công ty với doanh nghiệp khác thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.5: Hệ số hao mòn tài sản cố định công ty qua năm Đồ thị 4.2: Hệ số hao mòn tài sản cố định Bảng 4.6: So sánh hệ số hao mòn tài sản cố định cơng ty với doanh nghiệp bạn tính thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.7: Năng suất lao động công ty số doanh nghiệp khác năm 2010 Đồ thị 4.3: Năng suất lao động số công ty năm 2010 Bảng 4.8: Tỉ lệ số lượng hàng không đạt yêu cầu kiểm hàng vii Bảng 4.9: So sánh số lần kiểm hàng không đạt yêu cầu khách hàng kiểm hàng so với doanh nghiệp khác quý năm 2010 Bảng 4.10: cấu thị trường xuất công ty Đồ thị 4.4: cấu thị trường xuất Bảng 4.11: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Đồ thị 4.5: Tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng may mặc Bảng 4.12: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Đồ thị 4.6: Thu nhập bình quân đầu người (USD) Bảng 4.13: Số lượng đề tài, sáng kiến kinh phí đầu tư cho nghiên cứu viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Hệ thống kênh phân phối Đồ thị 3.1: cấu dân số theo ngành năm 2010 Bảng 3.1: Thống kê lao động công ty qua năm Đồ thị 3.2: Doanh thu gia cơng (Nghìn USD) Đồ thị 3.3: Doanh thu gia cơng/Người/Năm (Nghìn USD) Đồ thị 3.4: Thu nhập bình quân doanh nghiệp (tr.đ) Bảng 3.2: Một số thơng tin tình hình kinh doanh cơng ty Bảng 3.3: Một số tiêu tài cơng ty qua năm Bảng 4.1: So sánh số tiêu kinh tế công ty doanh nghiệp khác năm 2010 Đồ thị 4.1: cấu lao động qua năm Bảng 4.2: So sánh cấu lao động công ty với doanh nghiệp may khác năm 2010 Bảng 4.3: So sánh tiêu tài cơng ty với số cơng ty ngành tính tới thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.4 So sánh việc sử dụng máy móc điện tử công ty với doanh nghiệp khác thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.5: Hệ số hao mòn tài sản cố định công ty qua năm Đồ thị 4.2: Hệ số hao mòn tài sản cố định Bảng 4.6: So sánh hệ số hao mòn tài sản cố định cơng ty với doanh nghiệp bạn tính thời điểm 31/12/2010 Bảng 4.7: Năng suất lao động công ty số doanh nghiệp khác năm 2010 Đồ thị 4.3: Năng suất lao động số công ty năm 2010 ix - Việc gắn thẻ cỡ, giá sản phẩm phải kiểm tra 100%, thay cho kiểm tra hình thức xác suất f Đổi công tác kiểm tra hoạt động phòng KCS Cần xây dựng phòng KCS cơng ty thành phận đủ trình độ, lực, quyền hạn để trở thành phận đầu công tác quản lý chất lượng công ty Cụ thể sau: - Trưởng phận KCS chịu trách nhiệm trực tiếp đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật, cách sử dụng công cụ thống kê dùng công tác quản lý chất lượng công ty, khả đọc hiểu yêu cầu khách hàng thể văn tiếng Anh khả làm việc với khách hàng, với cán tổ sản xuất cán phòng ban khác - Đổi công tác kiểm tra nhân viên KCS từ việc kiểm tra sản phẩm sang kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào, kiểm tra máy móc, thiết bị, người nâng cao khả kiểm tra việc thực quy trình phận tổ sản xuất, phận kỹ thuật, kế hoạch, kho tàng… - Bố trí đủ tổ cán KCS công ty Cán KCS phải thực giám sát trình sản xuất từ ngày bắt đầu sản xuất đơn hàng, lập biên kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu kỳ, kỳ sản xuất, nguyên nhân biện pháp khắc phục, phòng ngừa - Bộ phận KCS tiến hàng kiểm tra xác suất lô hàng cách độc lập với khách hàng, lập biên bản, vào sổ để theo dõi, tổng hợp vấn đề phát với nguyên nhân, biện pháp khắc phục g Đảm bảo tốt tiến độ giao hàng khách hàng Việc giao hàng tiến độ yêu cầu bản, quan trọng khách hàng Để đảm bảo giao hàng tiến độ công ty cần triển khai số hoạt động sau: 101 - Cán theo dõi đơn hàng cần nắm vững kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng đơn hàng để đặt nguyên phụ liệu kịp thời cho trình sản xuất - Thực tốt kế hoạch điều độ hàng ngày Theo dõi tình hình thực định mức suất để biện pháp xử lý kịp thời - Kịp thời thông báo với khách hàng vấn đề phát sinh liên quan tới tiến độ giao hàng để bàn bạc, thống nhất, tránh bị động không đáp ứng tiến độ giao hàng h Máy móc thiết bị quản lý chất lượng - Công ty cần thay máy móc cũ, khơng đồng bộ, khơng tương thích q trình sản xuất để đảm bảo đồng chất lượng khâu q trình sản xuất Cụ thể, cơng ty cần thay loạt máy chuyên dùng cũ máy đính bọ, đính cúc, máy dập cúc, máy thùa khuyết đầu tròn… máy điện tử - Cần biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ cơng nhân sửa chữa máy công ty Thực tốt việc bảo dưỡng, bảo trì máy theo định kỳ, lập hồ sơ theo dõi việc tu, bảo dưỡng máy - Phân bổ hợp lý việc bố trí, sử dụng máy nội công ty Thực tốt việc hợp tác với doanh nghiệp bạn việc sử dụng máy chuyên dùng i Xử lý tốt ý kiến phản hồi khách hàng - Mọi cá nhân, phận cơng ty cần trách nhiệm nhanh chóng tiếp nhận, xử lý, phản hồi ý kiến khách hàng cách nhanh chóng, kịp thời, xác - Cần lập sổ theo dõi để thống kê, tổng hợp, xác định nguyên nhân, chuyển yêu cầu cần phải xử lý khách hàng cho phận hữu quan, 102 theo dõi kết xử lý yêu cầu khách hàng Cuối năm cần tổ chức thăm dò ý kiến khách hàng k Chế độ lương thưởng với quản lý chất lượng Gắn chế độ lương thưởng phận công ty với việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, với công tác quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ Việc đánh giá thực qua tiêu chất lượng sản phẩm tỉ lệ hàng kiểm không đạt qua KCS công ty, việc hàng bị tái chế vấn đề chất lượng lô hàng… Đối với phận phục vụ cơng ty cần tiêu thức đánh giá, phân loại chất lượng phục vụ nội công ty hành vi ứng xử khách hàng l Văn hóa doanh nghiệp công tác quản lý chất lượng Khi xây dựng văn hóa cơng ty cần trọng xây dựng thái độ làm việc, hành vi ứng xử khách hàng, hướng tới khách hàng cán công nhân viên công ty, đối cán thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng nhân viên theo dõi đơn hàng, cán kỹ thuật, tổ trưởng, quản đốc, nhân viên KCS 4.3.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mục đích kinh doanh cơng ty khơng bù đắp chi phí mà lãi Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cao, phản ánh cơng ty sức mạnh cạnh tranh chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ Hiệu kinh doanh cơng ty phân chia thành hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu xã hội bao gồm nhiều tiêu số lao động tạo ra, vấn đề bảo vệ môi trường, hoạt động nhân đạo, từ thiện… Do giới hạn phạm vi đề tài, đặc điểm công ty, viết này, tác giả xin phép tập trung vào việc đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế công ty 103 a Các biện pháp nhằm tăng suất lao động Đây biện pháp ý nghĩa định tới việc nâng cao lực cạnh tranh công ty, giai đoạn sản xuất chủ yếu lạo hình gia cơng Để nâng cao suất lao động, công ty cần tập trung vào giải số vấn đề sau: * Các yếu tố gắn với thân người công nhân - Cán quản lý tổ, phân xưởng, giáo viên đào tạo cần ý tới việc hướng dẫn, huấn luyện nhằm hợp lý hóa thao tác cơng nhân - Sử dụng biện pháp kinh tế, hành chính, tuyên truyền giáo dục nhằm đào tạo cơng nhân ý thức tự giác, tự quản cao, tuân thủ nội quy cơng ty, kỷ luật lao động tốt, tn thủ lệnh điều động tổ trưởng, biết cách kiểm tra chất lượng bán thành phẩm đầu vào đầu hay nhóm sản xuất * Các yếu tố gắn với trình độ quản lý công ty - Cán tổ, phân xưởng, tổ trưởng, quản đốc cần nắm vững lực thành viên tổ, hiểu rõ quy trình may đơn hàng để phân cơng, bố trí lao động tổ hợp lý, tránh trường hợp để dây chuyền sản xuất bị ùn tắc bố trí lao động không hợp lý - Cán tổ cần thường xuyên bám sát dây chuyền sản xuất, kịp thời phát hiện, xử lý ách tắc nảy sinh Điều hành cần kiên quyết, khoa học, dứt điểm, cần nhìn đắn mối quan hệ tăng suất lao động chất lượng sản phẩm - Cán quản lý phân xưởng, tổ cần khả tạo bầu khơng khí đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nội tổ, phạm vi tồn cơng ty Thực tơn trọng cơng nhân, tuyệt đối tránh việc lăng mạ, xúc phạm tới người lao động 104 - Định mức suất lao động phải phù hợp Giám đốc điều hành thực giao kế hoạch ngày tới phân xưởng, tổ sản xuất Tổ trưởng tổ sản xuất sở định mức sản lượng giao hàng ngày phải tiến hàng giao định mức lao động tới nhóm tới tổ viên Thực định kỳ kiểm tra việc hồn thành kế hoạch nhóm, tổ viên ba lần ngày để phát hiện, xử lý kịp thời yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch sản xuất ngày Thực sách khen thưởng, động viên cá nhân, nhóm, tổ hoàn thành tốt kế hoạch giao ngày - Giám đốc điều hành, quản đốc cần nắm bắt tốt biến động sản xuất ngày, phân bổ phối hợp nguồn lực xưởng, phạm vi tồn cơng ty nhằm sử dụng cách hợp lý, hiệu nguồn lực đáp ứng yêu cầu khách hàng * Thực tốt công tác chuẩn bị sản xuất Trong ngành may, việc chuẩn bị tốt điều kiện sản xuất đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục, qua góp phần nâng cao suất lao động công ty Công tác chuẩn bị sản xuất chủ yếu tập trung vào phận chủ yếu sau công ty - Bộ phận kế hoạch cần cử cán trình độ, lực để làm tốt công tác cân đối, chuẩn bị đầy đủ nguyên phụ liệu mặt số lượng, chất lượng đầy đủ cho đơn hàng - Bộ phận kỹ thuật cần xây dựng xác tiêu chuẩn, quy trình sản xuất sở nắm vững yêu cầu khách hàng, qua trình may mẫu khảo sát - Bộ phận kỹ thuật kết hợp nhóm điện cần khẩn trương nghiên cứu, chuẩn bị máy chuyên dùng, thiết bị gá lắp cần sử dụng trước sản xuất nhằm sớm tạo ổn định bắt đầu sản xuất đơn hàng 105 * Máy móc thiết bị cơng nghệ - Cơng ty cần thay máy may kim, máy chuyên dùng hệ cũ sang máy điện tử nhằm tăng suất lao động Phấn đấu cuối năm 2011, số máy kim điện tử công ty chiếm 60% tới năm 2012 85% Đối với số máy máy đính bọ, máy thùa khuyết đầu tròn, máy đính cúc… cần “điện tử hóa” 80% vào cuối năm 2011 - Việc thiết kế dây chuyền sản xuất cần xác, khoa học Thay cho việc đơn liệt kê bước cơng việc nay, phòng kỹ thuật cần tính độ “găng” cần thiết, cần tính tốn cách xác, cụ thể trình tự thực hiện, trình tự kết hợp bước công việc để đảm bảo hợp lý trình thiết kế dây chuyền sản xuất b Một số biện pháp tiết giảm chi phí, tăng doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận, hiệu kinh tế công ty * Các biện pháp tiết giảm chi phí - Rà sốt lại định mức nhiên liệu, lượng, xây dựng lại định mức phù hợp với tình hình doanh nghiệp Thực điều độ xe hợp lý - Cải tiến hệ thống cung cấp công ty để hệ thống lò sử dụng than phẩm cấp thấp, thay cho sử dụng than đá nay, làm giảm thiểu chi phí mà đảm bảo yêu cầu phục vụ trình sản xuất, phục vụ đời sống cán công nhân viên - Thực khốn chi phí chi phí hành chính, giao nhận xuất nhập khẩu, khoản hợp đồng, duyệt định mức, khai báo hải quan hàng nhập, xuất… - Kỹ thuật cần tính tốn định mức giác mẫu tiêu hao vải cho đơn hàng, loại vải theo khổ vải cụ thể Sau giác mẫu, cán kỹ thuật báo cáo phần trăm sử dụng vải hữu ích giác mẫu để đánh giá mức độ hoàn 106 thành kế hoạch tháng cá nhân phận kỹ thuật - Bộ phận giác mẫu, tác nghiệp cắt cần kế hoạch sử dụng vải đầu triển khai cắt cho đơn hàng nhằm tận dụng tối đa số vải thừa, giảm thiểu tình trạng tồn vải đầu cho đơn hàng Phấn đấu giảm số vải hao hụt trình cắt 0,5% - Thực tốt công tác quản lý chất lượng đồng bộ, giảm chi phí sửa chữa, sai hỏng, đền bù cho khách hàng… * Một số biện pháp làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nhiều biện pháp làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên, điều kiện cụ thể định hướng phát triển tương lai, công ty nên tập trung vào vấn đề sau: - Thực tốt chiến lược khách hàng Cần tập trung thu hút khách hàng lớn (những khách hàng đơn hàng số lượng lớn, ổn định, đơn giá phù hợp) cách thực hiện, tổ chức đánh giá nhà máy để đạt chứng trách nhiệm xã hội, hệ thống quản lý, môi trường khác biệt công ty chủng loại hàng cơng ty khả sản xuất, thời gian giao hàng chất lượng sản phẩm… - Thực biện pháp làm tăng suất lao động - Đa dạng hóa khách hàng chủng loại hàng nhằm tránh tình trạng thời vụ trình sản xuất - Từng bước phát triển thâm nhập vào chuỗi giá trị may mặc toàn cầu cách thay đổi hình thức sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho công ty bước sau: + Tiếp tục tự đào tạo, gửi đào tạo cán thiết kế doanh nghiệp bạn, đối tác khách hàng công ty thực đào tạo ngắn, dài hạn trường chuyên ngành nhằm chuẩn bị cho bước trình 107 sản xuất hàng “mua đứt, bán đoạn” công ty Tiến hành đào tạo, tự đào tạo cán nghiệp vụ khả thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, để triển khai thực đơn hàng “mua đứt, bán đoạn” + Trong giai đoạn đầu, xuất phát từ thực trạng mình, cơng ty tiến hành sản xuất đơn hàng “mua đứt, bán đoạn” loại “chỉ định” Đối với đơn hàng khách hàng định nhà cung cấp nguyên phụ liệu vải chính, vải lót, phụ liệu khóa kéo, cúc dập… Khách hàng tự chịu trách nhiệm chất lượng nguyên phụ liệu, duyệt mẫu nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp mà khách hàng định Những nguyên phụ liệu khác nhãn, mác, mex dựng, móc áo, bơng… cơng ty tự tìm nhà cung cấp Cùng với phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, công ty tăng dần việc tự mua nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp Trong giai đoạn đầu này, khâu phát triển mẫu mã nên hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng, phận kỹ thuật công ty cần tính tốn xác định mức tiêu hao vật tư để cán theo dõi đơn hàng tiến hành đặt mua nguyên phụ liệu cách xác, tiết kiệm + Bước phát triển cơng ty gần tự mua hồn tồn ngun phụ liệu theo yêu cầu mặt chất liệu, mầu sắc khách hàng Bộ phận kỹ thuật công ty khả triển khai, phát triển mẫu cho khách hàng từ hình vẽ bản, ban đầu khách hàng Trong bước phát triển này, việc chuẩn bị cho đơn hàng từ 2-3 tháng Cán nghiệp vụ, kỹ thuật công ty cần thường xuyên, liên hệ với khác hàng để duyệt áo mẫu, loại nguyên, phụ liệu cho đơn hàng + Bước phát triển công ty tự thiết kế kiểu dáng quần áo, với chất liệu phù hợp tự chọn để chào khách hàng Ở bước này, phòng mẫu cơng ty cần tách riêng, phận may mẫu chuyên biệt để sản xuất đơn hàng mẫu nhằm chào cho khách hàng khác 108 Tuy vậy, bước này, công ty phải sản xuất sản phẩm thương hiệu nhãn mác hàng may mặc khác giới, cơng ty chưa khả thâm nhập vào hệ thống phân phối hàng may mặc thị trường trọng điểm giới Mỹ, EU Nhật Bản + Bước phát triển cao công ty tự sản xuất sản phẩm may mặc với nhãn mác mình, đưa hàng hóa vào hệ thống phân phối để bán cho người tiêu dùng cuối tự xây dựng kênh phân phối Đây bước phát triển cao khả doanh nghiệp may Việt Nam Ở bước phát triển cơng ty phải đạt trình độ phát triển cao tất mặt, hoạt động Marketing, xúc tiến thương mại xác định thị trường mục tiêu, chiến lược sản phẩm, cạnh tranh, phân phối… Trong bước này, để phù hợp với khả năng, công ty nên phát triển sản phẩm với nhãn mác vào thị trường ngách giới thị trường Trung Đông, Nga… trước thâm nhập vào thị trường may mặc trọng điểm giới - Thực đa dạng hóa loại hình kinh doanh Theo phân tích trên, cơng ty khả tài mạnh, mặt nhà xưởng sản xuất rộng…Trong đó, với phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng may gia cơng ngày gay gắt Vì vậy, cơng ty nên thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Q trình đa dạng hóa nên phát triển theo hướng sau: + Thực đa dạng hóa đồng tâm cách phát triển liên kết ngược phía sau, tức thực tự sản xuất phần yếu tố đầu vào trình sản xuất Trong tình hình thực tế cơng ty nay, qua phân tích sơ thị trường, phân tích sơ dự án đầu tư… công ty nên thành lập phân xưởng sản xuất bao bì, phận sản xuất túi PE phục vụ cho thân công ty đáp ứng nhu cầu thị trường 109 + Công ty nên liên kết với đối tác phù hợp nhằm tận dụng mặt đất đai cơng ty vị trí “đắc địa”, diện tích lớn làm hàng giới thiệu sản phẩm cho thuê Ngoài ra, với mạnh tỉnh nơng nghiệp, với diện tích nhà xưởng, mạnh tài chính, ưu hệ thống quản lý chuyên nghiệp, công ty nên nghiên cứu để dành phận nhà xưởng tiến hành thành lập phân xưởng chế biến nông sản xuất với vốn đầu tư thấp, hiệu kinh tế đem lại tương đối cao - Thực phát triển thị trường nội địa Việc phát triển thị trường nội địa biện pháp mà công ty nên thực bước, tránh làm theo phong trào xét thực lực cơng ty, khơng phải mạnh Theo ước tính, tiêu thụ hàng dệt may thị trường nội địa ước đạt 4,5 tỉ USD Nhưng với mức thu nhập đầu người chưa cao Việt Nam nay, dự kiến cho 3-5 năm tới, công ty xác định người tiêu dùng Việt Nam chưa thực cần hàng dệt may thương hiệu tiếng mà chủ yếu giá hợp lý, kiểu dáng, chất liệu phù hợp Vì vậy, định hướng cơng ty để xây dựng thị trường nội địa thời gian tới thực tốt công tác marketing, đảm bảo giá thành hợp lý, tốc độ sản xuất linh hoạt, cung ứng hàng kịp thời, thực tốt cơng tác chăm sóc khách hàng Thị trường mục tiêu mà công ty cần xác định nên khách hàng mức thu nhập thấp, trung bình mà trước hết người tiêu dùng tỉnh 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tìm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may toàn ngành nói chung Cơng ty cổ phần May Hưng Yên nói riêng vấn đề thiết ngành toàn kinh tế Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, mục tiêu xuất mặt hàng năm 2011 đạt kim ngạch từ 12,7 đến 13 tỷ USD, chiến lược phát triển ngành Dệt may giai đoạn 2011-2015 18-20 tỷ USD Và kết vượt bậc doanh nghiệp dệt may ý thức biết cách làm gia tăng giá trị lực cạnh tranh Qua nghiên cứu tổng quan sở lý luận sở thực tiễn đề tài, với trình phân tích lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần May Hưng Yên mặt công tác quản lý chất lượng, chất lượng nguồn nhân lực, phân tích lực tài chính… so sánh với số đối thủ cạnh tranh cho thấy Công ty ưu tài chính, đội ngũ lao động tay nghề cao, máy làm việc gọn nhẹ, đồn kết, tạo dựng uy tín với khách hàng chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng Tuy nhiên lực cạnh tranh Công ty hạn chế so với đối thủ cạnh tranh mặt đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực thấp, chưa sách, mơi trường tốt để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, hình thức sản xuất chủ yếu gia công, chưa xây dựng thị trường nội địa, chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển… Để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng công ty cần thực nghiêm túc đồng giải pháp vĩ mô, giải pháp ổn định, xây dựng phát triển nguồn nhân 111 lực, giải pháp ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 5.2 Kiến nghị * Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Nhằm góp phần đáng kể vào việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt nam, Hiệp hội cần đặt trọng tâm vào hoạt động vào 04 nội dung sau đây: - Tập hợp, phân tích cung cấp thông tin - Xây dựng chiến lược phát triển cho tồn ngành; xây dựng, quảng bá hình ảnh ngành thương hiệu quốc gia - Hỗ trợ xây dựng tăng cường lực doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ xúc tiến thương mại hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực - Giúp doanh nghiệp kiến nghị với Chính Phủ Nhà Nước chế, sách nhằm thúc đẩy mở cửa thị trường chống rào cản thương mại quốc tế * Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên: Với chức điều hành quản lý tầm vĩ mô, giải pháp Tỉnh đóng vai trò quan trọng để hồn thiện mơi trường kinh doanh góp phần hỗ trợ tích cực cho ngành doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Do giải pháp cấp độ ngành, kiến nghị với Tỉnh vấn đề sau: - Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp - Hồn thiện môi trường thể chế pháp luật - Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để đẩy mạnh xuất - chế khuyến khích mạnh để thu hút nhà đầu tư nước 112 đầu tư vào ngành dệt may Hưng Yên - Hỗ trợ việc thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành - Hỗ trợ yêu cầu quan Hải quan, thuế, kế hoạch áp dụng hệ thống khai báo quản lý thông tin điện tử để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp thông tin tổng hợp liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, thương mại chuyên ngành nhằm giúp doanh nghiệp đàm phán, đánh giá kịp thời diễn biến thị trường để chiến lược đầu tư kinh doanh phù hợp 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh (2007) “Chiến lược cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập” Bộ môn QTKD (2001), Tập giảng Thị trường giá Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Bạch Thục Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thống Kê Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường (2005), Giáo trình Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà XB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thành Lê (2004), “Rào cản cạnh tranh- yếu tố định cường độ cạnh tranh thị trường”, Tạp chí quản lý kinh tế số 298- tháng Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị quốc gia 10 Trần Bình Trọng tác giả (2002), Giáo trình Kinh tế trị học, NXB Thống kê 11 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), “nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Dự án VIE 01/025, NXB giao thông vận tải 114 13 hội mở cho ngành dệt may Việt Nam (2011) http://dantri.com.vn/c76/s76-463485/co-hoi-mo-cho-nganh-det-mayviet-nam.htm 14 Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (2011) http://trungtamwto.vn/anpham/nhung-dieu-doanhnghiep-can-biet-ve-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-viet-nam-nhat-ban 15 Trang web Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 16 Xu hướng cho ngành dệt may ViệtNam (2010) http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/322350/xu-huong-moitrong-nganh-det-may-viet-nam.htm 17 Xuất hàng dệt may việt nam: triển vọng qua thị trường (2011) http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? List=d46d405b%2D6620%2D4748%2Daee7%2D07b0233fdae6&ID=17720 115 ... tranh công ty cổ phần may Hưng Yên thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh công ty cổ phần may Hưng Yên 1.3 .2 Phạm vi nghiên. .. phát triển công ty cổ phần May Hưng Yên giai đoạn hội nhập nay, chọn vấn đề Nghiên cứu lực cạnh tranh công ty cổ phần May Hưng Yên làm đề tài luận văn thạc sỹ 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu 1 .2. 1 Mục... 2. 1 .2 Năng lực cạnh tranh 2. 1 .2. 1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 2. 1 .2. 2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành 2. 1 .2. 3 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh 2. 1.3 Những

Ngày đăng: 05/06/2018, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2011

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Cạnh tranh

      • 2.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

      • 2.1.1.2. Phân loại cạnh tranh

      • 2.1.1.3. Ý nghĩa của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

      • a. Tính tất yếu khách quan của cạnh tranh

      • b. Những mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan