ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MOMEN TRỤC QUAY

55 118 0
ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MOMEN TRỤC QUAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MOMEN TRỤC QUAY Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN VƯỢNG Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 06 năm 2012 ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MOMEN TRỤC QUAY Tác giả NGUYỄN VĂN VƯỢNG Khóa luận trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn: Ts NGUYỄN NHƯ NAM   Tháng 06 năm 2012 i    LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ ân cần thầy Ths LÊ VĂN BẠN, Ts NGUYỄN NHƯ NAM lời động viên, nhắc nhỡ quý thầy cô khoa Cơ khí & Cơng nghệ trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM giúp đỡ bạn lớp, trường Với lòng q báu giúp tơi có niềm tin, nghị lực để hoàn thành tốt đề tài Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt qúy thầy khoa Cơ khí & Cơng nghệ dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Em trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Điền khiển Tự động, nhắc nhở giúp đỡ em trình thực đề tài Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy: Ths LÊ VĂN BẠN Ts NGUYỄN NHƯ NAM người nhiệt tình giúp đỡ em việc hướng dẫn thực đề tài Tôi cảm ơn bạn lớp, khoa trường giúp đỡ động viên tinh thần cho để đạt kết ngày hôm Tp.HCM tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vượng ii   TĨM TẮT Kỹ thuật vi xử lí vi điều khiển với tốc độ phát triển nhanh mang đến thay đổi to lớn khoa học công nghệ đời sống hàng ngày.nhờ kỹ thuật vi xử lí vi điều khiển mà máy móc trở nên thơng minh hơn,thực cơng việc đòi hỏi độ xác cao,đem lại hiệu kinh tế cao… Ngày thị trường có nhiều loại máy đo điện tử dùng để đo momen,nhưng loại máy thường có giá đắt khó có để sử dụng thí nghiệm Được chấp nhận ban chủ nhiệm khoa khí & cơng nghệ trường Đại Học Nông Lâm TP HCM tiến hành thực đề tài: “ ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MOMEN TRỤC QUAY” Những vấn đề đề tài cần giải là:  Chọn Strain gage  Thiết kế mô trục đo  Thiết kế mạch nguồn  Thiết kế mạch khuyếch đại tín hiệu  Thiết kế mạch hiển thị giá trị đo  Thực viết chương trình điều khiển iii   MỤC LỤC TRANG TỰA .i LỜI CẢM ƠN! ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH SÁCH CÁC HÌNH .vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích đề tài: Chương TRA CỨU TÀI LIỆU 2.1 Tra cứu phương pháp đo mômen: 2.1 Phương pháp khí: 2.1.2 Phương pháp âm thanh: 2.1.3 Phương pháp biến dạng điện trở: 2.1.4 Phương pháp đo biến dạng chất bán dẫn: 2.1.5 Phương pháp tạo mẫu (phương pháp lưới): 3.1 Giới thiệu strain gages: 3.2 Mạch cầu wheatstone: 3.4 Tra cứu linh kiện điện tử : 3.4.1 Vi điều khiển pic 16F877A 3.4.2 Tra cứu IC INA128: 17 3.4.3 Tra cứu LM7805: 20 3.4.4 Tra cứu LM7812 20 3.4.5 Tra cứu LM7912 LM7905: 21 3.4.6 Tra cứu hiển thị LCD 16x2: 21 3.4.7 Tra cứu phần mềm: 25 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 26 iv   3.1 Thời gian: 26 3.2 Đối tượng thiết bị nghiên cứu: 26 3.3 Lựa chọn phương pháp đo momen trục: 26 3.4 Phương pháp thực phần điện – điện tử: 26 Chương THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Mơ hình khí: 28 4.2 Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động máy: 29 4.3 Thực phần khí: 29 4.3.1 Trục xoắn: 29 4.3.2 Bộ phận cấp điện cho strain gage: 31 4.3.3 Bộ phận truyền động: 32 4.4 Thực phần điện tử: 32 4.4.1 Chọn strain gages: 32 4.5.2 Thiết kế mạch nguồn: 33 4.3.3 Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu 34 4.3.4 Thiết kế mạch kết nối LCD mạch PIC: 35 4.3.5.Mạch nút nhấn điều khiển: 37 4.5 Nguyên lý hoạt động mạch: 37 4.4 Lưu đồ điều khiển: 39 4.5 Viết chương trình: 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận: 43 5.2.Đề nghị: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU EEPROM: Erasable Programmable Read Only Memory SSP: Synchronous Serial Port ( giao tiếp đồng nối tiếp ) USART: Universal Synchronous Asynchronous Receiver Transmitter truyền nhận nối tiếp đồng không đồng bộ) PSP: Parallel Slave Port ( cổng giao tiếp song song ) ADC: Analog to Digital Converter (chuyển hóa tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ) ICSP: In Circuit Serial Programming ( nạp chương trình điện áp thấp ) LCD: Liquid Crystal Display ( Màn hình tinh thể lỏng ) RAM: Random Access Memory ( nhớ truy cập ngẫu nhiên )                               vi   DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Extensometer Hình 2.2 : Strain gage dạng lưới phẳng Hình 2.3: Strain gage dạng ống trụ Hình 2.4 Mạch cầu wheatstone Hình 2.5: mạch cân ban đầu Hình 2.6 : Mạch cân nhiệt độ Hình 2.7: Mạch kết hợp miếng đo Hình 2.8: Sơ đồ chân Pic16F877A 11 Hình 2.9: IC INA128 17 Hình 2.10: Cấu tạo INA128 18 Hình 2.11 : Sơ đồ chân INA128 18 Hình 2.12 Cách kết nối cho IAN128 hoạt động 19 Hình 2.13: Mạch ứng dụng khuếch đại cầu wheatstone 20 Hình 2.15 Sơ đồ chân L7805 20 Hình 2.16 Sơ đồ chân LM7812 21 Hình 2.17 LCD 16x2 22 Bảng 2.1 Sơ đồ chân LCD 16x2 23 Hình 4.1 Phần khí sau hồn thành 28 Hình 4.2 Sơ đồ khối hoạt động máy 29 Hình 4.3 Trục xoắn 30 Hình 4.4 Vòng tiếp điện 31 Hình 4.5 Bộ phận đưa áp vào 31 Hình 4.6 Bộ phận truyền động khí 32 Hình 4.8 Mạch nguồn 5V 34 Hình 4.9 Mạch khuếch đại 34 Hình 4.10 Mạch hiển thị LCD 36 Hình 4.11 Mạch nút nhấn 37 Hình 4.12 Mạch điều khiển Pic16F877A 38 vii   Hình 4.13 Lưu đồ điều khiển 39 Hình 4.14 Giao diện lập trình MikroC 40 Hình 4.15 Giao diện viết chương trình 40 Hình 4.16 Mạch nạp Burn-E 41 Hình 4.17 Giao diện chương trình nạp 41 viii     Chương MỞ ĐẦU   1.1 Đặt vấn đề: Ngày việc đo lường điều khiển ứng dụng sản xuất cơng nghiệp phòng thí nghiệm hữu dụng lợi dụng đo ứng suất biến dạng từ mà ta xác định thơng số vật lý khác như: moment, lực tác dụng… Để hiểu làm chủ tượng vật lý, hóa học, y sinh học… đời sống đòi hỏi phải có phương pháp đo thiết bị đo lường giúp đạt mục đích Cùng với tiến vượt bậc công nghệ điện tử công nghệ thông tin có thêm thiết bị điện tử đo lường ngày xác hơn, sử dụng thuận tiện hơn, hoạt động chế độ tự động hoàn toàn Để phục vụ cho việc tự động hóa cơng nghiệp phải đề cập đến phương pháp cảm biến đo đại lượng đo khơng điện Ví dụ như: lực áp suất nhiệt độ… từ đại lượng không điện cảm biến chuyển thành đại lượng điện xử lí tín hiệu mạch điện tử Với mục đích xác định momen xoắn động thông qua trục, tức động hoạt động có tải đặt lên đầu trục, trục có gắn Strain Gage (miếng đo biến dạng) mà từ ta xác định khối lượng mà tải đặt lên trục thông qua đại lượng trung gian ta xác định mơmen Với đề tài “ ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ ĐO MÔMEN TRỤC QUAY” làm thiết bị đo phòng thí nghiệm 4.3.3 Bộ phận truyền động: Là phận có nhiệm vụ cánh tay đòn truyền lực tác dụng lên trục quay, vật liệu chế tạo tương tự vật liệu trục xoắn Hình ảnh thiết kế: Hình 4.6 Bộ phận truyền động khí 4.4 Thực phần điện tử: 4.4.1 Chọn strain gages: Thực tế việc tìm cảm biến khó giá thành đắt Tuy nhiên để thực đề tài ta chọn strain – gage có thơng số sau: 32  Giới hạn max : 30000gram  Tỷ lệ áp áp kích 1mV/V  Điện trở strain - gage 120Ω  Chọn áp kích cho strain gage 5V  Áp tối đa cảm biến : 5V.1mV/V = 5mV  30000gram 5mV(cầu) 5V(ADC) Chọn hệ số mạch khuếch đại :  Hệ số mạch khuếch đại :5V/ 5mV = 1000 4.5.2 Thiết kế mạch nguồn: Để mạch cầu wheastone làm việc cần tạo nguồn nuôi cho mạch wheastone, đề tài sử sụng nguồn 5V để nuôi vi điều khiển Ngồi mạch cần có nguồn ni cho vi điều khiển Mạch bàn phím điều khiển Nguồn 12V cung cấp cho IC khuếch đại INA128 Tạo mạch nguồn đối xứng 12v -12v: Trong mạch sử dụng IC LM7812 LM7912 để tạo điện áp 12V -12V: VI JP1 VO 12v 3 GND U2 LM7812 + C7 + 1000uF HEADER 100uF U6 LM7912CT IN OUT -12v + C11 1000uF Hình 4.7 Mạch nguồn GND C8 + C12 CAPACITOR POL 12V Các tụ điện dùng mạch có chức lọc để điện áp thẳng 33 Tạo mạch nguồn 5V: IN 5VDC OUT R12 330 LM7805C/TO220 GND U1 12v C6 + + C1 100uF 1000uF GND D3 LED R26 JP2 R34 40k 2 20K v ao wheston Hình 4.8 Mạch nguồn 5V 4.3.3 Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu Vì điện áp đầu strain gage nhỏ thường mV/V đến mV/V,để vi điều khiển đọc tín hiệu từ strain gage ta phải sử dụng mạch khuyếch đại tín hiệu lên nhiều lần đưa tín hiệu điện áp vào vi điều khiển Trong mạch sử dụng IC chuyên dụng khuếch đại tín hiệu nhỏ IC INA128 , độ lợi IC cài đặt điện trở mức kênh từ – 100000 v2 Trong mạch ta sử dụng điện trở R1 = 50 để có mức khuếch đại 1000 lần R2 4,7k J1 v1 v1 v2 R3 U4 4,7k R1 100 12v -12v C2 104 C10 104 +VIN VO -VIN REF RG RG V+ VINA128 Hình 4.9 Mạch khuếch đại 34 TH HEADER Mạch khuyếch đại khuyếch đại tín hiệu điện áp ngõ loadcell lên nhiều lần giá trị khuyếch đại không vượt giá trị điện áp nguồn ni cho cầu wheastone.Ví dụ:điện áp nguồn ni cho mạch cầu wheastone 5V giá trị khuyếch đại tối đa phải nhỏ 5V Sau cắm thử mạch khuyếch đại board đa năng,sử dụng strain gage để thử mạch, dùng đồng hồ đo điện áp sau khuyếch đại thấy mạch chạy tốt.Ta tiến hành chạy mạch in làm mạch Sau hàn linh kiện xong ta thử lại lần để kiểm tra mạch chạy ổn định hay không,trong trình làm mạch ta nên làm đến đâu kiểm tra đến để dễ phát sửa chữa 4.3.4 Thiết kế mạch kết nối LCD mạch PIC: Giá trị định lượng hiển thị LCD giá trị số,trong tín điện áp từ loadcell tín hiệu tương tự (analog).Do để hiển thị giá trị kết định lượng LCD bắt buộc phải qua q trình chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số.Có nhiều cách để làm việc như:dùng mạch chuyển đổi A/D sử dụng loại ic có chức chuyển đổi A/D.Trong đề tài khhông thiết kế mạch chuyển đổi A/D mà dùng vi điều khiển Pic 16F877A.Vì Pic 16F877A vi điều khiển có tích hợp sẵn chuyển đổi A/D.Trong Pic 16F877A, port A gồm chân từ đến chân chân nhận tín hiệu dạng analog vào để thực chuyển đổi A/D Nên việc chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số vấn đề viết chương trình chuyển đổi cho 35 5VDC LCD1 LCD 1k JP22 3 10 11 12 13 14 15 16 GND VPP 5VDC GND PGD PGC VSS VDD VEE RS RW ENB D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A K LCD R22 Nap TH JP3 15 16 17 18 23 24 25 26 HEADER JP4 HEADER C3 RA0/AN0 RA1/AN1 RA2/AN2/VREF-/CVREF RA3/AN3/VREF+ RA4/T0CKI/C1OUT RA5/AN4/SS*/C2OUT RC0/T1OSO/T1CKI RC1/T1OSI/CCP2 RC2/CCP1 RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA RC5/SDO RC6/TX/CK RC7/RX/DT OSC1/CLKIN Y1 C4 11.05920014 33pF 13 33pF HEADER MCLR*/VPP 12 31 OSC2/CLKOUT RB0/INT RB1 RB2 RB3/PGM RB4 RB5 RB6/PGC RB7/PGD RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 RE0/RD*/AN5 RE1/WR*/AN6 RE2/CS*/AN7 VSS VSS VDD VDD JP5 33 34 35 36 37 38 39 40 PGC PGD HEADER 19 20 21 22 27 28 29 30 JP7 10 5VDC JP6 PVN3 VPP HEADER 11 32 PIC16F877A Hình 4.10 Mạch hiển thị LCD Trong mạch hình 4.8.LCD kết nối với portD R22 biến trở để chỉnh độ tương phản LCD 36 4.3.5.Mạch nút nhấn điều khiển: VCC TH start hien thi 15 16 17 18 23 24 25 26 13 PVN3 MCLR*/VPP RA0/AN0 RA1/AN1 RA2/AN2/VREF-/CVREF RA3/AN3/VREF+ RA4/T0CKI/C1OUT RA5/AN4/SS*/C2OUT RE0/RD*/AN5 RE1/WR*/AN6 RE2/CS*/AN7 Y1 C4 11.05920014 33pF 12 31 RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 RC0/T1OSO/T1CKI RC1/T1OSI/CCP2 RC2/CCP1 RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA RC5/SDO RC6/TX/CK RC7/RX/DT OSC1/CLKIN RB0/INT RB1 RB2 RB3/PGM RB4 RB5 RB6/PGC RB7/PGD OSC2/CLKOUT VSS VSS VDD VDD 33 34 35 36 37 38 39 40 PGC PGD 19 20 21 22 27 28 29 30 10 11 32 JP7 5VD C VPP reset HEADER PIC16F877A Hình 4.11 Mạch nút nhấn 4.5 Nguyên lý hoạt động mạch: Tín hiệu điện áp khuyếch đại đưa vào tám chân portA PortA nhận tín hiệu điện áp đó, điện áp mẫu Vdd = 5V, ADC 10 bit, strain gage có 1.55mV/1gram Ta có: 5000 mV - ứng với - 1023 (thang đo ADC 10 bit) Vậy: 1.5mV - ứng với - 1.5 x 1023 / 5000 Giá trị 1.5 x 1023/5000 thu lượng thay đổi ADC tương ứng với lượng thay đổi 1.5 mV ngõ cầu wheastone sau khuếch đại tín hiệu nhận sau q trình xử lý ,tính tốn hiển thị giá trị định lượng thực viết chương trình để vi điều khiển thực Ngồi có chân nạp trực tiếp mạch cho Pic 37 JP22 VPP 5VDC GND PGD PGC Nap TH 13 OSC1/CLKIN OSC2/CLKOUT 33 34 35 36 37 38 39 40 RE0/RD*/AN5 RE1/WR*/AN6 10 RE2/CS*/AN7 12 31 VSS VSS 11 VDD 32 VDD PIC16F877A Hình 4.12 Mạch điều khiển Pic16F877A         38 PGC PGD 19 20 21 22 27 28 29 30 11.05920014 RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 RC0/T1OSO/T1CKI RC1/T1OSI/CCP2 RC2/CCP1 RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA RC5/SDO RC6/TX/CK RC7/RX/DT Y1 C4 33pF MCLR*/VPP RB0/INT RB1 RB2 RA0/AN0 RB3/PGM RA1/AN1 RB4 RA2/AN2/VREF-/CVREF RB5 RA3/AN3/VREF+ RB6/PGC RA4/T0CKI/C1OUT RB7/PGD RA5/AN4/SS*/C2OUT 15 16 17 18 23 24 25 26 C3 33pF PVN3 5VD C VPP 4.4 Lưu đồ điều khiển: Lưu đồ giải thuật đo hiển thị giá trị momen: Bắt đầu Hiển thị tiêu đề Tín hiệu cảm biến No Yes Hiển thị giá trị momen đo Hình 4.13 Lưu đồ điều khiển 4.5 Viết chương trình: Hiện có nhiều ngơn ngữ để lập trình cho vi điều khiển vi xử lý,tùy vào sở thích mạnh người chọn ngôn ngữ khác nhau.Trong đề tài sử dụng ngơn ngữ MikroC, dễ sử dụng Có nhiều thư viện có sẵn để sử dụng Giao diện MikroC viết chương trình 39 Hình 4.14 Giao diện lập trình MikroC Giao diện viết chương trình Hình 4.15 Giao diện viết chương trình Sau viết chương trình xong ta tiến hành nạp chương trình cho vi điều khiển Sử dụng mạch nạp Burn-E giao tiếp USB 2.0 Full speed 12 Mbits/s 40 Hình 4.16 Mạch nạp Burn-E Mạch nạp điều khiển phần mềm Burn-E Programmer Hình 4.17 Giao diện chương trình nạp 41 Sau hồn thành phần khí,phần điện tử phần mềm điều khiển ta tiến hành lắp mạch vào cấp điện cho ổn định để tiến hành trình cân kiểm tra Vì mơ hình đo momen trục quay chế tạo thử nghiệm phong thí nghệm tiến hành trình đo đầu trục quay ta sử dụng cánh tay đòn có tác dụng lực thay cho động đầu trục quay dc cố định thay cho tải Vì tín hiệu strain gage nhỏ để đảm bảo độ xác thuật tốn ta thực đo nhiều lần Khối lượng vật(dùng làm Momen đo mẫu thử)(kg) (N.m) 15 20 20 28 10 13 22 30 30 30 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Sau thời gian thực hiện, đề tài đáp ứng yêu cầu đặt là:Thiết kế đo momen trục quay vi xử lý, chọn strain gage ,thiết kế mạch khuyếch đại,mạch hiển thị giá trị đo ,viết chương trình điều khiển,cho mạch chạy khảo nghiệm với độ xác tương đối cao, Về phần cứng: Đã thiết kế mơ hình máy phù hợp với loại strain gage có sẵn Về phần mềm:Đã viết chương trình điều khiển theo u cầu,có thể theo dõi thông số LCD Về phần cứng điện tử:các mạch điện tử hoạt động tốt,khả chống nhiễu tương đối cao Có thể ứng dụng q trình sản xuất có liên quan đến việc điều khiển xác ,nhất khâu đóng gói sản phẩm, điều khiển hệ thống có sử dụng động khâu chuyển cho ứng dụng nâng, hạ ngành cẩu trục, cầu trục, cần trục 5.2.Đề nghị: Có thể ứng dụng đo sử q trình sản xuất có liên quan đến việc điều khiển xác ,nhất khâu đóng gói sản phẩm, điều khiển hệ thống có sử dụng động khâu chuyển qua việc đo điều khiển momen Sử dụng IC chuyên dụng IC dán để đo, giảm thiểu vấn đề nhiễu sai số tăng độ xác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo Dục [2] Dương Minh Trí (2007), Cảm biến ứng dụng, Nhà xuất trẻ [3] Nguyễn Hữu Lộc (2004), Cơ sở chi tiết máy, Nhà xuất đại học quốc gia [4] Các nguồn tài liệu web www.dientuvietnam.net ; www.alldatasheet.com ; www.mikroe.com ; www.pduytech.com ; PHỤ LỤC Chương trình vi điều khiển void main() { unsigned long khoiluong1 , khoiluong2 , luc , momen , unsigned char chuoi[40]; TRISD = 0x00; // Dinh nghia cong D la Digital Output PORTD = 0x00; // PORTB is output TRISA = 0; // Khai bao PORTA la ngo vao PORTA = 0; // Gan gia tri ban dau cho cac chan PORTA=0 // Thiet lap ngo vao Analog va dien ap tham chieu la Vref = Vdd = 5V ADCON0 = 0xC1; // Chon va cho phep xung Clock Lcd_Config(&PORTD,4,7,6,3,2,1,0); // Cau hinh(Port, Rs, E, Rw, D7 -:- D4) Lcd_Init(&PORTD); // Khoi tao LCD while(1) // Vong lap vo tan de lap lai chuong trinh { khoiluong1 = Adc_read(0); // Doc ket qua chuyen doi AD tu kenh Delay_ms(200); // Cho 200 miligiay khoiluong2 = (khoiluong1*1000)/341; // Gia tri khối lượng đo giá trị đọc chia cho 341/10000 luc = khoiluong2*10; tính lực momen = (luc*150)/1000; LongToStr(momen,chuoi); // Chuyen gia tri cua bien "momen" sang dang chuoi va luu bien "chuoi" Lcd_Cmd(Lcd_Clear); // Xoa man hinh LCD Lcd_Cmd(Lcd_Cursor_Off); // Tat hien thi tro Lcd_Out(1,1,"momen la:" ); // hien thi dong chu Lcd_Out_Cp("(N.m)"); Lcd_Cmd(LCD_FIRST_ROW); Lcd_Out(2,0,chuoi); Lcd_Out_Cp("x"); Lcd_Out_Cp("10"); Lcd_Out_Cp("^"); Lcd_Out_Cp("-3"); delay_ms(1000) ; } } // hien thi chuoi momen

Ngày đăng: 05/06/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan