MÁY PHÁT CHỨC NĂNG DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

61 154 0
MÁY PHÁT CHỨC NĂNG DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÁY PHÁT CHỨC NĂNG DÙNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Họ tên sinh viên: ĐỖ CHÍ BÁCH Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 06 năm 2012 MÁY PHÁT CHỨC NĂNG DÙNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Tác giả: ĐỖ CHÍ BÁCH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn: Th.S TRẦN KHÁNH NINH PHÂN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - TỰ ĐỘNG HÓA TP.HCM Tháng năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Để đạt kết ngày hôm nay, xin cảm ơn cha mẹ sinh ra, ni dưỡng, chăm sóc, động viên, thương yêu chỗ dựa vững cho suốt năm học vừa qua Sau đó, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Em xin gởi lời biết ơn chân thành đến môn Điều Khiển Tự Động thầy Khoa Cơ Khí giảng dạy kiến thức chuyên môn làm sở để em thực tốt đề tài Đặc biệt, trình thực đề tài Viện Nghiên Cứu Điện Tử, Tin Học, Điều Khiển Tự Động, em chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Th.S Trần Khánh Ninh Th.S.Lê Văn Bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn lớp DH08TD giúp đỡ đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu q trình em thực đề tài Kính chúc Thầy Cô sức khỏe thành đạt sống Tp.HCM, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Chí Bách ii TĨM TẮT Trong phòng thí nghiệm thực hành điện tử cần nhiều thiết bị để phục vụ cho nhu cầu thí nghiệm thực hành Máy phát chức phần quan trọng linh hoạt thiết bị kiểm tra điện tử Trong thiết kế điện tử xử lý cố thường đòi hỏi tín hiệu điều khiển để mơ hoạt động bình thường Việc thử nghiệm cần tín hiệu ổn định đáng tin cậy máy phát chức thiết bị tạo tín hiệu Hầu hết Máy phát chức nhập từ nước ngồi có giá thành cao gây khó khăn tài cho người có nhu cầu Đó ngun nhân hơm thực đề tài: “ Máy phát chức sử dụng phòng thí nghiệm ” nhằm mục đích ứng dụng kiến thức trang bị năm học trường tạo máy phát chức có giá thành hợp lý có khả tạo tín hiệu khác để phục vụ cho nhu cầu thí nghiệm Đề tài “ Máy phát chức dùng phòng thí nghiệm ” tiến hành Phân viện nghiên cứu Điện tử - Tin học – Tự động hóa TP.HCM môn Điều Khiển Tự Động, từ ngày 19 – 03 – 2012 đến ngày 14 – 06 – 2012 Kết đạt được:  Chế tạo thành công Máy phát chức có:  Biên độ : đến V  Tần số : 10 Hz đến MHz  Bằng việc sử dụng IC XR-2206 để thiết kế mạch phát xung tổng hợp tạo dạng xung sin, vuông, tam giác tương đối ổn định Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.s Trần Khánh Ninh Đỗ Chí Bách iii MỤC LỤC TRANG TỰA: i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG Error! Bookmark not defined Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích đề tài .1 1.2.1 Mục đích chung 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Giới hạn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Tìm hiểu tổng quan Máy Phát Chức Năng 2.2 Giới thiệu số máy phát chức thị trường 2.2.1 Máy phát chức B&K Precision 2.2.2 Một số loại máy khác thị trường 2.2 Mạch dao động sin 2.2.1 Mạch dao động sin tần số thấp 2.2.1.1 Dao động dịch pha ( phase shift oscillator ) 2.2.1.2 Mạch dịch pha dùng Opamp 2.2.1.3 Mạch dao động dịch pha dùng FET 2.2.1.4 Mạch dùng BJT .9 2.2.2 Mạch dao động cầu wien 2.2.3 Mạch dao động cầu T đôi 10 2.2.4 Mạch dao động sin tần số cao 11 iv 2.2.5 Mạch tạo dao động xung vuông .13 2.4.1 Mạch biến đổi sin thành vuông 13 2.4.2 Mạch không trạng thái bền dùng transistor 14 2.4.3 Mạch tạo sóng vng dùng opamp 15 2.5.1 Mạch tạo sóng cưa dùng UJT 16 2.5.2 Mạch tạo sóng cưa dùng opamp .17 2.6 Một số linh kiện dùng mạch 19 2.6.1 XR-2206 19 2.6.1.1 Giới thiệu XR-2206 19 2.6.1.2 Cơ XR-2206 .20 2.6.1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động XR-2206 21 2.6.2 Tìm hiểu LM7812, LM7805 22 2.6.3 Tìm hiểu LM7912 22 2.6.4 Tìm hiểu IC 74LS14 23 2.6.5 Tìm hiểu LM7171 24 Chương .25 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Địa điểm thời gian thực đề tài 25 3.1.1 Địa điểm 25 3.1.2 Thời gian 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu .25 3.2.2 Chọn phương pháp thiết kế phần mơ hình bên .25 3.2.3 Chọn phương pháp thiết kế phần điện tử 26 3.3 Phương tiện thực 26 Chương .27 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 27 4.1 Thiết kế máy 27 4.1.1 Sơ đồ khối 27 4.1.2 Thiết kế mơ hình máy .28 4.1.3 Chọn vật liệu chế tạo máy 28 4.1.4 Thực phần khí 29 v 4.2 Thực phần điện tử .29 4.2.1 Làm mạch nguồn 29 4.2.2 Mạch offset ngõ dùng LM7171 30 4.2.3 Mạch tạo xung dùng XR-2206 31 4.2.4 Mạch tổng hợp 32 4.2.5 Làm mạch in .33 4.3 Chạy thử máy, kiểm tra, tiến hành chỉnh sửa .34 4.4 Một số hình ảnh chạy thử máy cách điều chỉnh biên dạng xung 35 4.4.1 Hiệu chỉnh xung hình sin 35 4.4.2 Hiệu chỉnh xung vuông 35 4.4.3 Hiệu chỉnh xung tam giác 36 4.4.4 Hiệu chỉnh chung 37 4.5 Phương pháp bố trí khảo nghiệm máy phát chức .37 4.5.1 Mục đích khảo nghiệm .37 4.5.2 Phương pháp bố trí khảo nghiệm .37 Chương .39 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 5.1 Mục đích .39 5.2 Kết đo sau chạy máy phát chức 39 5.2.1 Kết khảo sát lần thứ 39 Chương .44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 6.1 Kết luận .44 6.2 Đề nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC b vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1.Máy phát chức B&K Precision 3  Hình 2.2 Máy phát xung GW Instek GFG-8200A series 6  Hình 2.3 Máy phát xung quét với chức tùy chỉnh B&K 4045 6  Hình 2.4 Mạch dao động dịch pha 7  Hình 2.5 Mạch dao động dịch pha dùng Opamp 8  Hình Mạch dao động dịch pha dùng FET .9  Hình 2.7 Mạch dao động dịch pha dùng BJT 9  Hình 2.8 Mạch dao động cầu wien .10  Hình 2.9 Mạch dao động cầu T đơi KHz 10  Hình 2.10 Mạch dao động cầu T đơi điều hòa diode 11  Hình 2.11 Mạch dao động L-C hồi tiếp điều hợp cực thu 12  Hình 2.12 Mạch dao động Hartley 13  Hình 2.13 Mạch schmitt biến đổi sin thành vng dùng transistor 13  Hình 2.14 Mạch dạng sóng mạch khơng trạng thái bền KHz dùng transistor 14  Hình 2.15 Mạch dao động dùng opamp 15  Hình 2.16 Mạch tạo sóng vng 500 Hz đến KHz dạng đơn giản2.5 Mạch tạo sóng cưa tam giác 16  Hình 2.17 Mạch tạo sóng cưa khơng tuyến tính tần số từ 25 Hz đến KHz .17  Hình 2.19 Mạch tạo sóng tam giác khơng tuyến tính 800 Hz đến KHz 18  Hình 2.20 Mạch tạo sóng tam giác tuyến tính 19  Hình 2.21 Sơ đồ khối chức ký hiệu chân XR-2206 20  Hình 2.22 Sơ đồ chân LM7812 22  Hình 2.23 Sơ đồ chân LM7912 22  Hình 2.24 Sơ đồ khối 74LS14 .23  Hình 2.24 Sơ đồ khối 74LS14 .23  Hình 2.26 Sơ đồ khối LM7171 .24  Hình 4.1 Sơ đồ khối máy phát chức 27  vii Hình 4.2 Mơ hình chung máy phát chức .28  Hình 4.3 Cấu tạo mặt trước máy phát chức 29  Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn +12V, -12V 5V 30  Hình 4.5 Mạch offset ngõ dùng LM7171 30  Hình 4.6 Mạch tạo sóng với IC XR-2206 31  Hình 4.7 Sơ đồ mạch nguyên lý tổng hợp 32  Hình 4.8 Tiến hành xếp linh kiện 33  Hình 4.9 Tiến hành chạy dây 34  Hình 4.10 Mạch in hồn thành .34  Hình 4.11 Dao động tạo xung hình sin 35  Hình 4.12 Dao động tạo xung vuông 36  Hình 4.13 Dao động tạo xung tam giác 36  viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Chức vị trí máy phát chức 4  Bảng 2:Bảng chân trị .23  Bảng 3: Cấu tạo máy phát chức .28  Bảng 4: lần đo thứ 39  Bảng 5: lần đo thứ hai 40  Bảng 6: lần đo thứ ba .41  Bảng 7: Lần đo thứ tư 42  ix Để có xung tam giác mong muốn ta tiến hành hiệu chỉnh biến trở R22 R16 để có xung tam giác đối xứng Đồng thời ta hiệu chỉnh R1, R2 R13 để có xung tam giác có biên độ tần số mong muốn 4.4.4 Hiệu chỉnh chung Trong q trình hiệu chỉnh phần để có xung sin, vng, tam giác mạch có biến đổi làm cho xung hiệu chỉnh không giữ biên dạng mong muốn ta phải tiến hành hiệu chỉnh chung Để tiến hành hiệu chỉnh ta để hở R18 ( để nhận xung tam giác ngõ ) sau thiết lập R4 để có xung tam giác mong muốn sau ta nối lại R18 để kiểm tra xem xung sin ngõ tốt chưa Nếu cần ta điều chỉnh độ sái dạng xung sin cách điều chỉnh biến trở R18 Riêng xung vuông ta tiến hành hiệu chỉnh R7 R21 để có biên dạng tốt Sau tiến hành hiệu chỉnh xong biên dạng dạng xung ta tiến hành điều chỉnh tần số biên độ ngõ cách hiệu chỉnh R1, R2 R13 4.5 Phương pháp bố trí khảo nghiệm máy phát chức 4.5.1 Mục đích khảo nghiệm Sau có hệ thống máy phát chức hoàn chỉnh ta tiến hành khảo nghiệm để lấy kết Đồng thời ta tiến hành khảo nghiệm nhiều lần với máy để kiểm tra tính ổn định dạng xung sin, vuông, tam giác máy phát tạo 4.5.2 Phương pháp bố trí khảo nghiệm  Để thực khảo nghiệm ta cần có thiết bị sau: Máy phát chức hoàn thành Máy sóng (oscilloscope ) Đồng hồ đo vơn kế - ampe kế - ôm kế  Cách tiến hành Đầu tiên ta tiến hành chạy máy phát chức để kiểm tra máy có chạy hay khơng Sau ta dùng máy sóng (oscilloscope ) để đo kết Xung máy phát chức phát hiển thi hình máy sóng (oscilloscope ) với thông số biên độ, tần số Một số máy sóng khơng hiển thị kết 37 tần số xung phát mà hiển thị chu kì dao dộng xung ta tính tốn tần số phát dựa vào cơng thức: f=1/T 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Mục đích Sau tiến hành chế tạo chạy thử xong máy phát xung ta bắt đầu tiến hành khảo sát lấy kết với mục đích kiểm tra hoạt động máy xem có ổn định hay khơng, tần số biên độ máy đạt 5.2 Kết đo sau chạy máy phát chức 5.2.1 Kết khảo sát lần thứ  Ngày khảo nghiệm:12 – – 2012  Địa điểm: Phân viện nghiên cứu Điện tử - Tin học - Tự động hóa TP.HCM  Người khảo nghiệm: Đỗ Chí Bách Bảng 4: Lần đo thứ C =10 Thơng số Xung sin µF C = nF 37 23.81 333.3 3333.3 40000 ( Hz ) Max 100 250 3333.3 33333.3 909091 Biên Min 0 0 Max 3.8 3.8 3 Tần số Min 156.3 47.62 666.6 2150.5 80000 ( Hz ) Max 312.5 100 6666.6 66666.7 833333.3 Biên Min 0 0 Max 5.8 5.1 5.05 Min 40 25 333.3 3333.3 40000 độ (V) Xung C = 0.01 Min (V) vng C = 0.1 µF Tần số độ Xung µF C = µF Tần số 39 tam ( Hz ) Max 100 250 3333.3 33333.3 998735 giác Biên Min 0 0 Max 5.1 5.05 độ (V) Bảng 5: Lần đo thứ hai Thơng số C =10 µF C = µF C = 0.1 µF C = 0.01 µF C = nF Tần số Min 35 23.82 333 3333 40000 ( Hz ) Max 100 250 3333 33333 909091 Biên Min 0 0 Max 3.82 3.8 3.05 3.1 Tần số Min 156 47.7 666 2150 80000 ( Hz ) Max 313 100 6667 66667 833333 Biên Min 0 0 Max 5.1 5 Tần số Min 40 25 333 3333 40000 Xung ( Hz ) Max 100 250 3333.3 33333 1000000 tam Biên Min 0 0 giác độ Max 5.1 5.1 Xung sin độ (V) Xung vuông độ (V) (V)  Thảo luận kết khảo sát sau hai lần đo bảng bảng Theo kết đo bảng bảng ta thấy biên độ tần số máy phát chức thiết kế dao động khoảng sau:  Xung sin: - Biên độ khoảng từ đến V - Tần số khoảng từ 35 Hz đến 909.091 KHz  Xung vuông 40 - Biên độ khoảng từ đến 5,8 V - Tần số khoảng từ 47.62 Hz đến 833.8333 KHz  Xung tam giác - Biên độ khoảng từ đến V - Tần số khoảng từ 25 Hz đến 1MHz Từ kết đo ta thấy xung tạo từ máy phát chức chưa đạt đồng biên độ tần số đầu Các kết biên độ tần số đầu xung sin, vuông, tam giác thể bảng cho thấy rõ chênh lệch 5.2.2 Kết khảo sát lần thứ hai  Ngày đo: 14-07-2012  Địa điểm: Phòng thực tập môn điều khiển tự động đại học Nông Lâm TP.HCM  Người thực hiện: Đỗ Chí Bách Bảng 6: Lần đo thứ ba Thông số Xung sin C = 0.1 µF C = 0.01 µF C = nF Min 36 23 334 3343.3 404300 ( Hz ) Max 101.5 255 3345.3 33433.3 900146 Biên Min 0 0 Max 3.85 3.8 4.05 3.1 3.3 Tần số Min 149.3 45.57 606.6 2150.5 80000 ( Hz ) Max 312.5 100 6666.6 58997.05 850132.3 Biên Min 0 0 Max 5.4 5.1 5 (V) vuông C = µF Tần số độ Xung C =10 µF độ (V) Xung Tần số Min 35 15 355.5 34233.3 40000 tam ( Hz ) Max 100 270.5 3340 38145.1 997890 41 giác Biên độ (V) Min 0 0 Max 5.1 5.05 Bảng 7: Lần đo thứ tư Thơng số C =10 µF C = µF C = 0.1 µF C = 0.01 µF C = nF Tần số Min 35.5 23.1 335 3339 404344 ( Hz ) Max 105 250 3345,5 33433.3 909147 Biên Min 0 0 Max 3.95 3.5 Tần số Min 149.3 45.61 606.1 2150.5 80000 ( Hz ) Max 312.5 100 6667 60012.5 850132 Biên Min 0 0 Max 5.4 5.3 5.3 5.3 Tần số Min 35 15 355.5 34233 40000 Xung ( Hz ) Max 100 270 3340 34233 997894 tam Biên Min 0 0 giác độ Max 5.1 5 3.85 Xung sin độ (V) Xung vuông độ (V) (V)  Thảo luận kết đo lần thứ hai Theo kết đo bảng bảng ta thấy biên độ tần số máy phát chức thiết kế dao động khoảng sau:  Xung sin: - Biên độ khoảng từ đến 4.05 V - Tần số khoảng từ 23 Hz đến 900,146 KHz  Xung vuông 42 - Biên độ khoảng từ đến 5,4 V - Tần số khoảng từ 45.57 đến 850132,3 KHz  Xung tam giác - Biên độ khoảng từ đến 5.89 V - Tần số khoảng từ 15 Hz đến 997894 Từ kết đo lần ta đem so sánh với kết đo lần ta thấy có đồng biên độ tần số máy phát chức tạo Đồng thời kết đo lần không chênh lệch so với lần Từ đó, ta thấy máy chạy tương đối ổn định 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu số mẫu máy Tôi thiết kế chế tạo MÁY PHÁT CHỨC NĂNG DÙNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM - Phần khí: thiết kế - chế tạo kết cấu máy gọn nhẹ, di chuyển dễ dàng, sử dụng đơn giản - Phần điện tử: mạch điện tương đối nhỏ gọn, hoạt động tương đối ổn định  Mức thang đo máy Thông số Xung sine Xung vuông Xung tam giác Tần số 33 – 909.091 KHz 40 – 850124 KHz 15 – 1MHz Biên độ 0–4V 0–6V 0–6V Kết đo tương đối xác với máy đo chuẩn oscilloscope 6.2 Đề nghị Do thời gian không cho phép nên đề tài tạo xung sin, vuông, tam giác có chất lượng tương đối tốt, tần số biên độ đầu khơng cao Vì đề tài có hiệu thực tế cần số kiến nghị sau: - Ta nghiên cứu chế tạo máy có tần số biên độ lớn hơn, hoạt động tốt phục vụ cho nhu cầu sử dụng Bên cạnh đó, ta thiết kế máy cho khơng tạo xung sin, vng, tam giác mà tạo dạng xung cưa, nhọn số dạng sóng đặc biệt khác - Kết hợp LCD để hiển thị chức biên dạng xung tạo - Máy thiết kế hướng tới sử dụng phòng thí nghiệm, phòng thực hành nhằm thay thiết bị ngoại nhập đắt tiền 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống văn On Vi mạch mạch tạo sóng Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Trinh Đường – Lê Hải Sâm – Lương Ngọc Hải – Nguyễn Quốc Cường Điện tử tương tự nhà xuất giáo dục Phạm Minh Hà, 1997 Kỹ thuật mạch điện tử Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cừ - Nguyễn Văn Tuấn Vẽ Kỹ Thuật tập Nhà xuất Giáo Dục Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cừ - Nguyễn Văn Tuấn Vẽ Kỹ Thuật tập Nhà xuất Giáo Dục http://www.electronics-diy.com/function-generator-kit-xr2206.php http://www.datasheetcatalog.com/datasheets_pdf/X/R/2/2/XR2206.shtml PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực đề tài Hình Dao động tạo xung vng máy phát xung Hình Dao động tạo xung sin đối xứng Hình Dao động tạo xung tam giác đối xứng Phụ lục 2: Giới thiệu số mạch phát xung Hình ví dụ dùng diode hoạt động vùng phi tuyến để thay đổi độ lợi điện mạch Khi biên độ tín hiệu nhỏ, D1, D2 không dẫn điện không ảnh hưởng đến mạch Ðộ lợi điện mạch lúc là: Ðộ lợi đủ để mạch dao động Khi điện đỉnh tín hiệu ngang qua R4 khoảng 0.5 volt diode bắt đầu dẫn điện D1 dẫn ngõ dương D2 dẫn ngõ âm Khi dẫn mạnh nhất, điện ngang diode xấp xỉ 0.7 V Ðể ý hai diode dẫn điện phần đỉnh tín hiệu hoạt động điện trở thay đổi nối tiếp với R5 song song với R4 làm giảm độ lợi mạch, cho độ lợi lúc xuống gần có tác dụng làm giảm thiểu biến dạng Việc phân giải hoạt động diode vùng phi tuyến tương đối phức tạp, thực tế người ta mắc thêm điện trở R5 (như hình vẽ) để điều chỉnh độ lợi mạch cho độ biến dạng đạt mức thấp Hình 4: Mạch dao động cầu wien dùng diode Ngồi nên để ý độ biến dạng nhỏ biên độ tín hiệu ngõ thấp Thực tế, để lấy tín hiệu mạch dao động người ta mắc thêm mạch khơng đảo song song với R1C1 hình vẽ thay mắc nối tiếp ngõ mạch dao động Do tổng trở vào lớn, mạch gần không ảnh hưởng đến hệ thống hồi tiếp tín hiệu lấy có độ biến dạng giảm thiểu đáng kể tác động lọc R1C1 Hình 5: mạch dao động cầu wien dùng JFET Ngoài người ta sử dụng số mạch cầu wien loại khác để tạo dao động hình sin có chất lượng tốt như: Hình 6: Mạch dao động cầu wien dùng tụ biến trở Mạch dùng để khắc phục vấn đề dao động tín hiệu dao động bị biến dạng ta thay đổi tần số Hình mạch cầu wien điều chỉnh tần số biên độ Hình 7: Mạch dao động cầu wien điều chỉnh biên độ tần 2.4.2 Mạch không trạng thái bền dùng transistor Đây phương pháp tạo trực tiếp sóng vng Mạch hoạt động với nguồn cấp điện có điện áp thấp khoảng 1.5 V ( với thay đổi nhỏ ) có điện áp cao khoảng vài chục V Hình trình bày mạch thực tế ( có tần số dao động KHz ) với dạng sóng mạch Hình Mạch khơng trạng thái bền 1KHz có diode bảo vệ ngõ vào transistor Trong mạch hình 8, diode silic loại tắt mở nhanh 1N4148 ghép nối tiếp với ngõ vào cực transistor làm tăng đáng kể điện áp đánh thủng tiếp xúc nền-phát phân cực nghịch, khoảng chừng 80 V Kết điện áp cực đại nguồn cấp điện cho nguồn bị giới hạn điện áp đánh thủng thu-phát transistor, điện áp thường khoảng vài chục V Hình Mạch tạo sóng vng Hz đến 20 KHz ( tầm tần số ) dùng opamp Hình trình bày cách sửa mạch tạo sóng vng đa có tầm tần số trải rộng từ Hz đến 20 KHz chia làm tầm nhờ chuyển mạch vị trí SW1 Các biến trở RV1, RV2, RV3 RV4 dùng để thiết lập trước tần số tối thiểu tầm tương ứng Trong tầm ta điều chỉnh tần số RV5 Mạch hình 10 mạch tạo sóng tam giác có tần số thay đổi theo phương pháp sau: Hình 10 Mạch tạo sóng tam giác tuyến tính 100 Hz đến KHz Trong hình dòng ngõ vào tới C1 ( nhận từ RV2-R2 ) thay đổi tầm 10:1 điều chỉnh RV1 cho phép tần số dao động mạch thay đổi từ 100 Hz đến KHz, RV2 cho phép ta thiết lập tầm số tồn tầm xác KHz Biên độ dạng sóng tam giác tuyến tính thay đổi nhờ RV3 ... 16 nối chi t áp hiệu chỉnh đối xứng sóng sine Mạch nhân đồng thời có đầu chân số 3, dạng sóng chân số chân số chân số có tác dụng đặt điện áp chi u điều chỉnh vào chân làm cho thành phần chi u... ( xác định mạch chia áp R2-R3 ) lúc ngõ opamp chuyển trạng thái xuống mức thấp tụ C1 phóng điện phía điện áp âm ngõ IC1 qua R-RV1 đạt điện áp kích khởi thứ hai ( xác định mạch chia áp R2-R3 )... điều hợp cực thu Trong mạch Q1 mắc thành mạch khuếch đại cực phát chung với cực phân cực nhờ mạch chia áp R1-R2, cực phát phân cực nhờ điện trở R3 tụ phân dòng tín hiệu tần số cao C2 tránh hồi tiếp

Ngày đăng: 05/06/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan