THU HOẠCH TẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

59 130 0
THU HOẠCH TẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THU HOẠCH TẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Tác giả DƯƠNG SẮC THÁI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Vĩnh ThS Lê Thị Thanh Vân KS Lê Đức Ân Tháng 08/2012 i LỜI CẢM TẠ Con kinh ghi ơn ông bà, cha mẹ sinh thành động viên, khích lệ cho suốt q trình học tập suốt thời gian thực hiên khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trương Vĩnh – cô ThS Lê Thị Thanh Vân thầy KS.Lê Đức Ânđã tận tình hướng dẫn em Trong suốt q trình thực hiện, thầy ln nhắc nhở, sửa chữa sai sót khơng ngừng động viên tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm, q thầy Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian năm học tập trường Trong trình thí nghiệm phòng thí nghiệm I7, chúng em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi quý thầy cô Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học trường Đại học Nơng Lâm Nhờ chúng tơi hồn thành khóa luận cách tốt đẹp Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế kỹ thuật, kinh nghiệm, thời gian,…khóa luận em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2012 Sinh viên Dương Sắc Thái ii TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Dương Sắc Thái, đề tài báo cáo vào tháng 8/2012 “Thu hoạch tảo phương pháp hóa học” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Vĩnh ThS Lê Thị Thanh Vân KS Lê Đức Ân Đề tài thực từ tháng 2/2012 đến tháng 8/2012, phòng thí nghiệm I7 Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đề tài tiến hành tảo giống Chlorella sp Nội dung khóa luận thể qua kết sau: a Đã thiết kế chế tạo thành hệ thống thu hoạch Tảo tiến hành thí nghiệm thu tảo lần thu lít với lưu lượng sục khí 1.5 lít/ phút/ lít dung dịch tảo b Tìm hiểu đánh giá sơ hiệu thu tảo FeCl3 c Xác định liều lượng thích hợp, tiết kiệm để tạo pH hợp lý cho việc xử lý nên sử dụng liều lượng dung dịch chuẩn FeCl3 (với 0.06 mg FeCl3/ 1ml nước cất) tối ưu 3ml Tức lượng sắt clorua 0.18ml/L dung dịch Tảo d Xác định thời gian sục khí phút để tạo hạt flocs ổn định e Xác định hiệu lắng tảo thu có chênh lệch khơng nhiều, để tiết kiệm khoảng thời gian 10 phút f So sánh phương pháp thu hoạch tảo bao gồm ly tâm, lọc, keo tụ đông tụ.Ly tâm dường hiệu nhất, có tiếng ồn lại tốn nên khơng thích hợp cho sản xuất cơng nghiệp Tương tự, lọc giải pháp thiết thực có tượng bị bích đầu lọc, đòi hỏi phải bảo trì, lau chùi thường xun Còn việc sử dụng sắt clorua ứng dụng rộng rãy công nghiệp, hiệu suất chưa cao Ngồi việc tìm ngun liệu cách chế tạo hợp lý cần khảo sát thêm yếu tố khác, như: độ mịn bọt khí, … iii ABSTRACT The thesis entitled "Harvesting the algae by chemical methods" was caried out by Duong Sac Thai and completed in 8/2012 Supervisors: Associate Prof Dr Truong Vinh MS Le Thi Thanh Van Engr Le Duc An The thesis was carred out 2/2012 to 8/2012, at the laboratory of Chemical Enginerring Department, Nong Lam University, Ho Chi Minh City using Chlorella.vull Content of thesis is expressed by the following results: a Has designed and manufactured the algae harvesting system and conducted experiments to collect liters of algae with aeration flow of 1.5 l / / liter of solution algae b Learned and preliminarily evaluated the evaluation efficiency by FeCl3 c Determined the appropriate and saving dosage, to create a suitable pH value for the processing, using standard solutions FeCl3 dose (with 0.06 mg FeCl3 / mL of distilled water) of 3ml Coreesponding iron chloride is 0.18ml / L solution of Algae d Determined the aeration time of minutes to create a stable particle flocs e Identified the algal sedimentation efficiency of 10 minutes for time saving f In comparison to methods of harvesting algae including centrifugation, filtration, flocculation and coagulation, centrifuged seemed to be the most effective, but it was noise and too expensive Therefore it was not suitable for industrial procesing Similarly, the filter was not the practical solution because the phenomenon clogged filter, requiring maintenance, regular cleaning For the using of iron chloride, can be widely used in the industry, but the yeild was not high In addition to finding the materials and a suitable construction, other factors should be considered such as the fineness of air bubble, ete … iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU I Đăt vấn đề: II Mục đích đề tài: III Nội dung đề tài: IV Yêu cầu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Tảolục Chlorella: II Hình thái đặc điểm sinh học ngành tảo lục Thành phần hóa học tảo Chlorella Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tảo III Các phương pháp nuôi tảo: 11 Nuôi mẻ 12 Nuôi liên tục 13 Nuôi bán liên tục 14 IV Định lượng sinh khối tảo: 15 V Tách sinh khối tảo: 17 Phương pháp lọc: 17 Phương pháp tạo bông: 18 Sấy sinh khối tảo: 19 VI Hiệu thu hoạch: 20 Chương 22 THU HOẠCH TẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 22 I Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 Thời gian 22 Địa điểm 22 II Vật liệu thiết bị thí nghiệm 22 Nguồn tảo giống Chlorella 22 v III Thiết bị 22 Dụng cụ 22 Hóa chất thí nghiệm 23 Điều kiện nuôi cấy 23 Phương pháp thí nghiệm: 23 Quy trình thí nghiệm: 23 Nội dung phương pháp bố trí thí nghiệm: 24 Chương 26 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 I Thiết Kế Hệ Thống Thu Hoạch Tảo: 26 II Kết Quả Và Thảo Luận: 29 Khảo xác ảnh hưởng dung dịch chuẩn FeCl3 đến pH nước: 29 Thí nghiệm A: Xác định nồng độ Sắt chuẩn: 30 Thí nghiệm B: Xác định thời gian bơm (sục khí): 33 Thí nghiêm C: Xác định thời gian lắng 37 Chương 40 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 40 I Nhận Xét: 40 II Kiến Nghị: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC I 43 CÁC BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 43 PHỤ LỤC II 49 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT tb/ml : Tế bào/ml dd Dung dịch : vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hoá học chứa tảo Chlorella Bảng 2.2: Thành phần hóa học có số loại tảo Bảng 2.3 : Thành phần acid béo số loại tảo Bảng 2.4: Tóm tắt ưu điểm nhược điểm phương pháp nuôi tảo 14 Bảng 2.5: Một số phương pháp sấy sinh khối tảo 19 Bảng 3.1: Bố trí nghiệm A 24 Bảng 3.2: Bố trí nghiệm B 25 Bảng 3.3: Bố trí nghiệm B 25 Bảng 4.1: Số liệu thí nghiệm A 31 Bảng 4.2: Số liệu thí nghiệm B 35 Bảng 4.3: Số liệu thí nghiêm C 38 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Một vài hình ảnh Chlorella sp Hình 2.2: Cấu tạo Chlorella Hình 2.3: Sơ đồ sản xuất dùng cho nuôi tảo theo mẻ 13 Hình 2.4 : Kích thước buồng đếm 16 Hình 2.5: Cơ chế trình hoạt động Sắt 18 Hình 2.6: Hiệu chỉnh đường cong mật độ tế bào vs mật độ quang học 20 Hình 3.1: Quy trình thí nghiệm 23 Hình 4.1: Hệ Thống Thu Tảo 27 Hình 4.2: Bể Thu 28 Hình 4.3: Ảnh Hưởng Thể Tích DD FeCl3 Chuẩn Đến pH Nước 29 Hình 4.4: Hiệu Quả Thu Hồi Khi Thay Đổi Thể Tích DD FeCL3 lần 32 Hình 4.5: Hiệu Quả Thu Hồi Khi Thay Đổi Thể Tích DD FeCL3 lần 32 Hình 4.6: Hiệu Suất Khi Thay Đổi Thể Tích DD FeCL3 33 Hình 4.7:% Thu Hồi Khi Thay Đổi Thời Gian Bơm 36 Hình 4.8: Hiệu Suất Khi thay đổi Thời Gian Bơm 36 Hình 4.9: Ảnh Hưởng Của Thời Gian Lắng Đến % Thu Hồi 39 Hình 4.10: Ảnh Hưởng Của Thời Gian Lắng Đến Hiệu Suất 39 Hình II.1: Hệ Thống Thu Tảo 49 Hình II.2: Bể Thu Tảo 49 Hình II.3: Máy Bơm 50 Hình II.4: Bộ Chia Khí 50 ix Chương MỞ ĐẦU I Đăt vấn đề: Nguồn nhiên liệu dầu mỏ cạn kiệt dần.Làm phát triển khoa học kỹ thuật nước chậm phát triển Đốt nhiên liệu dầu mỏ lại có khí CO2 sinh gây nên vấn đề môi trường Do vậy, dùng nhiên liệu sinh học để thay nhiên liệu dầu mỏ vấn đề cấp thiết Đây vấn đề đòi hỏi nhân loại sức tìm hiểu nghiên cứu để đưa giải pháp tốt Biodiesel từ tảo giới nghiên cứu năm gần đây.Tảo Chlorella sp giống quan tâm.Ở Việt Nam nguồn nguyên liệu tảo đa dạng phong phú, chủ yếu dùng làm thực phẩm Tuy nhiên thông tin Tảo thu hoạch Tảo Việt Nam chưa có nhiều Trong đó, thu hoạch tảo trình quan trọng định tính khả thi dầu diesel sinh học tảosản xuất Cần phải cân nhắc chi phí hiệu trìnhthu hoạch tảo Vì phân cơng mơn Cơng Nghệ Hóa Học trường Đại Học Nông Lâm tp.HCM hướng dẫn PGS.TS Trương Vĩnh, ThS Lê Thị Thanh Vân KS.Lê Đức Ân em thực đề tài: “Thu Hoạch Tảo Bằng Phương Pháp Xử Lý Hóa Học” II Mục đích đề tài: − Thiết kế hệ thống để thu hoạch theo phương pháp hóa học − Tìm số thông số tối ưu thông số kỹ thuật quan trọng việc thu hoạch tảo phương pháp hóa học (muối Fe) 3.5 % Thu hồi 2.5 Lần 1.5 Lần tb 0.5 0 10 Thời gian bơm (phút) Hình 4.7:% Thu hồi thay đổi thời gian bơm 04.000 03.000 % Hiệu suất 02.000 01.000 Lần 00.000 Lần -01.000 10 Tb -02.000 -03.000 Thời gian bơm (phút) Hình 4.8: Hiệu suất thay đổi thời gian bơm  Nhận xét: Khi thời gian bơm (sục khí) tăng dần phần thu hồi ta có xu hướng tăng dần đến phút (trung bình 2.8176%), lại giảm dần 36 Đồng thời đó, hiệu suất có xu hướng gần thế, tăng đến phút giảm xuống ⇒ Từ đưa nhận xét sục khí Fe phản ứng tốt hơn, sau lượng Tảo thu giảm lượng Tảo lại lớn Từ ảnh hưởng khơng tốt cho việc thu hoạch Tảo Xét thêm phân lớp Tảo cho thấy sục khí lâu làm cho Tảo dần lên phía ⇒ Từ hiểu phút thứ ta thu hồi cao, hiệu suất vừa phải, đến phút thứ tảo phía lắng lượng tảo phía bắt đầu lên nên lượng thu hồi giảm nhung hiệu suất tiếp tục tăng Vì ta chọn thơng số tối ưu thời gian sục khí phút Thí nghiêm C: Xác định thời gian lắng Thơng số cố định : • Lưu lượng bơm:1.5 lít/phút/lít dd Tảo • Thể tích dung dịch chuẩn FeCl3: ml/l dd Tảo • Thời gian bơm khí: phút Tiến hành thí nghiệm với thơng số thời gian lắng thay đổi là: 2, 4, 6, 8, 10, 12 phút 37 Bảng4.3: Số liệu thí nghiêm C Thời gian lắng (phút) Lần Thu (ml) Mật độ (triệu tb/ml) lít dd tảo đầu Mật độ (triệu tb/ml) lúc sau thu hoạch Mật độ (triệu tb/ml) nước thảy sau thu hoạch Lớp (triệu tb/ml) Lớp (triệu tb/ml) Lớp (triệu tb/ml) Lớp (triệu tb/ml) Thu hồi (%) Trung bình thu hồi (%) Hiệu suất (%) Hiệu suất trung bình(%) 10 12 2 2 2 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 17.5 33.125 19 22.125 15.375 25.625 25.5 18.5 22.25 18.5 24.5 19.5 18.625 35.5 18 25.75 16.25 29 27.5 21.75 25.871 22 28.625 24 17.125 32.25 17.38 21.5 15.5 24.5 25 18 21.5 17.75 23.5 18.75 16.625 32.5 17.25 22.375 16.125 24.75 24.5 17.75 20.75 18 23.25 18.5 17.375 31.75 17.13 22 16.25 25.25 24.25 18.13 22.5 17.88 23.625 19.5 16.75 33.875 18.13 22.75 15.75 25.875 24.75 18.5 23 18.25 24.725 20 15.625 33.5 18.5 22.75 15.5 25.5 25 18.5 22.875 18.63 25.5 21.13 2.6607 2.6792 2.3684 2.9096 2.6423 2.8293 2.6961 2.9392 2.9069 2.9730 2.9209 3.0769 2.6700 2.1429 2.6415 2.3922 2.6390 8.553 2.8249 5.6887 2.7358 -0.813 4.3902 1.7886 38 2.8176 1.961 2.703 2.3317 2.9399 3.3708 4.054 3.7124 2.9989 4.0816 3.846 3.9639 % Thu hồi 03.500 03.000 02.500 02.000 01.500 01.000 00.500 00.000 Lần Lần tb 10 15 Thời gian lắng ( phút ) Hình 4.9: Ảnh hưởng thời gian lắng đến % thu hồi 10 % Thu hồi Lần Lần 2 tb -2 10 Thời gian lắng ( phút ) 15 Hình4.10: Ảnh hưởng thời gian lắng đến hiệu suất  Nhận xét: Càng lắng lâu thu lượng Tảo nhiều hơn, hiệu thời gian lắng tương đối nhỏ, khác biệt phút 12 phút hiệu khơng nhiều 0.3289% (trung bình thu hồi) 1.5717% (trung bình hiệu suất) ⇒ ta chọn thời gian lắng 10 phút để thu lượng Tảo cao vào ổn định 39 Chương NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I Nhận Xét: Qua q trình thí nghiệm, rút số kết luận sau: Đã thiết kế hoàn thành hệ thống thu hoạch tảo tiến hành thí nghiệm Nhưng để tránh sử dụng kính để chế tạo kính dễ vỡ nên sử dụng mica keo silocone lại dán khơng nên chịu áp lực nên thường xun bị bơng tróc Để xử lý với liều lượng thích hợp, tiết kiệm, tạo pH hợp lý cho việc xử lý nên sử dụng liều lượng dung dịch FeCl3 ( với 0.06 mg/ml ) tối ưu 3ml Tức lượng sắt clorua 0.18ml/l dung dịch tảo Thời gian sục khí ngắn phút chưa đủ để tảo tạo flocs để lắng xuống Tuy nhiên, thời gian dài gây ổn định flocs tiếp xúc với nhiều bong bóng nên có xu hướng đưa lên phía Trong q trình để lắng, lâu hiệu nâng lên khơng nhiều làm thêm nhiều thời gian Ta nên để lắng vừa phải 10 phút Các phương pháp thu hoạch tảo bao gồm ly tâm, lọc, keo tụ đông tụ Ly tâm dường hiệu nhất, q tốn nên khơng thích hợp cho sản xuất công nghiệp Tương tự, lọc giải pháp thiết thực có tượng bị bích đầu lọc, đòi hỏi phải bảo trì, lau chùi thường xuyên II Kiến Nghị: Do silocone dán mica nên chịu áp lực làm thiết bị khó dán bị nên phải chỉnh sửa nhiều lần sử dụng mica silocone tốt Nếu 40 nghiêm cứu phát triển thêm tơi xin đề nghị sử dụng kính chịu lực Trong kính chịu lực rẻ Do q tình làm thí nghiệm máy đo quang gặp hư hỏng nên sử dụng phương pháp đếm tế bào gặp nhiều sai số nhiều thời gian Nên có điều kiện cần trang bị máy quang Cần khảo xác thêm sinh khối tảo, kích thước tảo nhỏ (2-30µm) nêu mật độ khác rãnh hưởng đến việc hình thành flocs độ lắng Đồng thời lưu lượng khác ảnh hưởng đến phân tán Fe tốc độ hình thành flocs Bọt khí có kích thước khác trộn hóa chất vào dịch khác nhau, tơi đề nghị khảo xác thêm cục bột khác để hoàn thiệt hệ thống tối ưu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt: [1] “Nghiên Cứu Các Biện Pháp Tăng Hàm Lượng Dầu Trong Tảo Và Tối Ưu Quy Trình Chiết Dầu Thơ” Đào Ngọc Duy – Nguyễn Xuân Thiên 2010 [2] “Thiết Kế, Chế Tạo Và Khảo Nghiệm Thiết bị Trích Ly” Dương Ngọc An – Nguyễn Thị Hiếu 2010 Lavens Sorgeloos, 1996 Trích Trần Phong Nhã, Lưu Hồng Thắm, [3] 2009 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), cơng nghệ sinh học vi [4] tảo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 25-36 Tài Liệu Nước Ngoài: [5] Harvesting marine algae for biodiesel feedstock - Dinh Trinh Thanh Xuan – Department of Environmental Engineering, National University of Singapore – Singapore 117576 [6] Liu Z Y., Wang G C., Zhou B C (2007) Effect of iron on growth and lipid accumulation in Chlorella Vulgaris Tài Liệu Từ Internet: [7] http://kythuat.somee.com/luuluonggio.aspx [8] http://tailieu.vn/ [9] http://holistikhealth.com/blog/superfoods/chlorella [10] http://wwwvietsciences.free.fr/khaocuu/Nguyenlandung/vitao01.htm 42 PHỤ LỤC I CÁC BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ PHỤ LỤC I.1.Bảng phân tích Anova hiệu thay đổi nồng độ dd chuẩn thí nghiệm A ANOVA Table for hieu qua thu by the tích Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 17.492 4.373 342.448 68.4897 0.06 0.9902 Total (Corr.) 359.94 PHỤ LỤC I.2 Phân tích ảnh hưởng hiệu thay đổi nồng độ dd chuẩn thí nghiệm A Multiple Range Tests for hieu qua thu by the tích -Method: 95.0 percent LSD the tích Count Mean Homogeneous Groups -4 6.9455 X 7.304 X 2 7.3615 X 9.5045 X 43 10.196 X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 -0.0575 21.2738 1-3 -2.2005 21.2738 1-4 0.3585 21.2738 1-5 -2.892 21.2738 2-3 -2.143 21.2738 2-4 0.416 21.2738 2-5 -2.8345 3-4 2.559 3-5 -0.6915 21.2738 4-5 -3.2505 21.2738 21.2738 21.2738 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC I.3 Phân tích Anova hiệu thu thay đổi thời gian suc khí o khí nghiệm B ANOVA Table for hieu qua thu by thoi gian bom Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.122504 0.0306261 44 0.57 0.6943 Within groups 0.266517 0.0533034 Total (Corr.) 0.389022 PHỤ LỤC I.4 Phân tích ảnh hưởng hiệu khi thay đổi thời gian suc khí o khí nghiệm B Multiple Range Tests for hieu qua thu by thoi gian bom -Method: 95.0 percent LSD thoi gian bom Count Mean Homogeneous Groups -3 2.4065 X 2.58845 X 2.6011 X 2.63905 X 2.749 X -Contrast Difference +/- Limits -1-3 0.1946 0.593486 1-5 -0.03795 0.593486 1-7 -0.1479 0.593486 1-9 0.01265 0.593486 3-5 -0.23255 0.593486 3-7 -0.3425 0.593486 45 3-9 -0.18195 0.593486 5-7 -0.10995 0.593486 5-9 0.0506 0.593486 7-9 0.16055 0.593486 -* denotes a statistically significant difference PHỤ LỤC I.5 Phân tích Anova hiệu thu thay đổi thời gian lắng khí nghiệm C ANOVA Table for hieu qua thu by thoi gian lang Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 0.169945 0.250889 0.0339889 0.81 0.5808 0.0418149 Total (Corr.) 0.420834 11 PHỤ LỤC I.6 Phân tích ảnh hưởng hiệu khi thay đổi thời gian lắng khí nghiệm C Multiple Range Tests for hieu qua thu by thoi gian lang -Method: 95.0 percent LSD 46 thoi gian lang Count Mean Homogeneous Groups -6 2.63765 X 2 2.6784 X 10 2.7816 X 2.8092 X 2.9413 X 12 2.9531 X -Contrast Difference +/- Limits -2-4 -0.1308 0.500363 2-6 0.04075 0.500363 2-8 -0.2629 0.500363 - 10 -0.1032 0.500363 - 12 -0.2747 0.500363 4-6 0.17155 0.500363 4-8 -0.1321 0.500363 - 10 0.0276 0.500363 - 12 -0.1439 0.500363 6-8 -0.30365 0.500363 - 10 -0.14395 0.500363 - 12 -0.31545 0.500363 - 10 0.1597 0.500363 - 12 -0.0118 0.500363 10 - 12 -0.1715 0.500363 47 -* denotes a statistically significant difference 48 PHỤ LỤC II CÁC HÌNH ẢNH TRONG TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình II.1: Hệ Thống Thu Tảo Hình II.2: Bể Thu Tảo 49 Hình II.3:Máy Bơm Hình II.4: Bộ Chia Khí 50 ... ABSTRACT The thesis entitled "Harvesting the algae by chemical methods" was caried out by Duong Sac Thai and completed in 8/2012 Supervisors: Associate Prof Dr Truong Vinh MS Le Thi Thanh Van

Ngày đăng: 05/06/2018, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan