phân tích "kiều ở lầu ngưng bích"

4 253 0
phân tích "kiều ở lầu ngưng bích"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ thiếu nữ tài sắc sống cảnh "êm đềm trước rủ che" Kiều trở thành hàng mua bán Mã Giám Sinh nàng sống cô đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích Hai mươi hai câu thơ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích thể rõ tranh tâm cảnh kiều Sống nơi lầu Ngưng Bích kiểu sống cô đơn tuyệt đối: "Trước Vẻ Bốn Cát Bẽ Nửa lầu non xa bề vàng cồn bàng tình nửa Ngưng bát mây cảnh Bích trăng ngát bụi sớm khóa gần xn chung trơng khuya lòng." xa hồng dặm đèn chia Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, hai chữ "khóa xn" nói lên điều "Khóa xn" khơng phải nói tới gái cấm cung mà mỉa mai, chua xót cho thân phận nàng kiều Nàng trơ trọi thời gian mênh mông, không gian hoang vắng hồn cảnh tha hương, đơn, lại bị đầy vào chốn lầu xanh ô nhục Trong cảnh ngộ Kiều biết lắng nghe tiếng nói từ sâu thẳm lòng Tâm trạng Kiều trải theo nhìn cảnh vật Nhìn lên vầng trăng đơn cơi, nhìn xuống mặt đất bên cồn cát nhấp nhơ lượng sóng bên bụi hồng xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích chấm nhỏ thiên nhiên trơ trọi, mênh mang trời nước Cái lầu cao ngất nghểu, trơ trọi giam hãm thân phận trơ trọi Không bóng người, khơng chia sẻ, có thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều có để tâm sự, để đối diện với Trong không gian rợn ngợp thời gian dài dặc, quẩn quanh "mây sớm đèn khuya" gợi vòng tuần hồn khép kín thời gian, tất giam hãm người, khắc sâu thêm nỗi đơn côi khiến Kiều thấy "bẽ bàng" chán ngắn, buồn tủi Sớm khuya, ngày đêm Kiểu thui thủi nơi đất khách q người, nàng biết làm bạn với mây đêm Trong nỗi cô đơn tuyệt đối ấy, lòng Kiều dồn tới lớp lớp chua xót Buồn cảnh hoang vu, rợn ngợp buồn tình riêng khiến lòng bị xé: "Nửa tình nửa cảnh chia lòng" Nguyễn Du từ cảnh vật trước lầu Ngưng Bích nói lên nỗi lòng Thúy Kiều Đó đơn, vơ vọng đến tuyệt đối dư vị bao tháng ngày gian khổ sưng tấy Tạm quên chia "Tưởng người Tin sương luống trơng mai chờ" xẻ lòng Kiều nguyệt nhớ chén người thân: đồng Đối với quy định phong kiến Kiều nhớ người yêu nhớ đến cha mẹ Trong lúc này, nỗi đau đớn tình người u xa xiết Kỷ niệm thơi Hơn Kiều lại bị Mã Giám Sinh mua chuộc, ssớm bị đưa vào lầu xanh nên nỗi đau lớn nàng lúc là: "Tấm son gột rửa cho phai" Chính mà người nàng nghĩ tới chàng Kim Với cha mẹ nàng hy sinh bán nên phần đền đáp ơn sinh thành Còn với Kim Trọng, nàng kẻ phụ tình, tối hẹn Trong tâm cảnh thế, để Kiều Nhớ chàng Kim trước tinh tế ngòi bút Nguyễn Du Nhớ tới người yêu nhớ tới đêm trăng thề nguyền Vừa hôm nào, nàng chàng uống chén rượu thề nguyền son sắc, lòng đời mà mối tình duyên chia đột ngột Câu thơ có nhịp thổn thức trái tim rỉ máu Kiểu đau đớn hình dung Kim Trọng hướng nàng để chờ tin mà uổng cơng vơ ích Càng nhớ chàng Kim Kiều lại thương cho thân nhiêu Thương bơ vơ bên trời góc bể, nuối tiếc mối tình đầu, hiểu son mà nàng dành cho chàng Kim chẳng nguôi ngoai Không mà son bị hoen ố nàng đến rửa cho Trong nỗi nhớ có nỗi xót xã, ân hận, tủi hổ Đặt hồn cảnh đơn Kiều tạm để nỗi lòng lắng xuống nhớ tới Kim Trọng Đó vị tha lòng chung thủy người Nếu nhớ tới Kim Trọng Kiều "tưởng" nghĩ tới cha mẹ Kiều "xót": "Xót người Quạt nồng Sân lai Có gốc tử vừa người ôm" ấp tựa lạnh cách cửa hơm nắng mai giờ? mưa Nàng thương cha mẹ từ đến sớm chiều tựa cửa chờ tin đứa lưu lạc Nàng xót thương da diết day dứt khơn ngi khơng thể quạt nồng, ấp lạnh, phụng dưỡng song thân già yếu Thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", điển cố "Sân Lai, gốc tử" nói lên tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất đổi thay Cha mẹ người thêm già yếu mà nàng chẳng thể bên chăm sóc Giờ khoảng cách không gian nàng cha mẹ cách nắng mưa Thiên nhiên không tàn phá cảnh vật mà tán phá người Lần nhớ tới cha mẹ Kiều nhớ ơn chín chữ cao sâu ln ân hận phụ công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Nỗi nhớ nàng gửi vào chiều dài thời gian, vào chiều sâu không gian mà thêm da diết, sâu xa Dù đau buồn bất hạnh trái tim Kiều đầy yêu thương, nhân hậu, vị tha Nàng người tình chung thủy, người mực hiếu thảo, người có lòng vị tha đáng trọng Hai nỗi nhớ biểu khác cảm thơng nhà thơ, lòng nhân đạo Nguyễn Du người Vẫn việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc, nỗi buồn khác với lí buồn khác nhau, lòng Kiều buồn tác động lại khiến buồn nỗi buồn ngày ghê gớm, mãnh liệt "Buồn Thuyền trông thấp cửa thống bể cánh chiều buồm xa hơm xa? Buồn trông Hoa trôi man Buồn trông Chân mây mặt Buồn trơng Ẩm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." mác nội đất gió nước biết cỏ dầu màu xanh mặt sa đâu? dầu xanh duềnh Tám câu thơ vừa tranh tâm cảnh mà thực cảnh Cảnh miêu tả theo kiểu tứ bình mắt trơng bốn bề từ xa tới gần Cảnh mà Kiều trông thấy bể lúc chiều hôm: "Buồn Thuyền trơng thấp cửa thống bể cánh chiều buồm xa hôm xa?" Không gian mênh mông thời gian chiều tà muôn thuở gợi buồn Giữa khung cảnh có thuyền vơ định hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa ảo ảnh Cảnh gợi lòng người tha thương nỗi buồn nhớ cha mẹ, quê nhà xa cách, nỗi cô đơn khát khao sum họp Cánh hoa trôi man mác nước sa gợi lòng Kiều nỗi buồn thân phận trôi nổi, bị trôi dạt, bị vùi dập sao: "Buồn Hoa trông trôi man mác nước biết xa đâu!" Cách làm Kiều xót xa cho duyên phận, số kiếp Sau cửa biển cách hoa dòng nước cảnh nội cỏ "Buồn Chân trông mây mặt nội đất cỏ dầu màu xanh dầu xanh" Cả nội cỏ trải mênh mông khác với cỏ ngày Thanh minh Đó "cỏ non xanh rợn trân trời", cỏ "dầu dầu" Một màu vàng úa gợi tới héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây màu xanh sống hy vọng mà gợi nỗi chán ngán vơ vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh không biêé kết thúc Cảnh mờ mịt giống tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa héo Thúy Kiều Và cuối cảnh sóng lên ầm ầm sau gió: "Buồn Ầm trơng ầm tiếng gió sóng kêu mặt quanh ghế duềnh ngồi." Tiếng sóng báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều không buồn mà lo sợ, kinh hãi đứng trước sóng gió, bão táp đời đổ xuống đầu nàng Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động Cảnh ngày rõ để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn đến bão táp nội tâm Thiên nhiên chân thực, sinh động mờ ảo nhìn theo quy luật "cảnh cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Và thân, tang vật khứ khổ đau, lẻ loi bất hạnh báo hiệu tương lai khủng khiếp Tất hình ảnh vơ định, mong manh, vô vọng, trôi dạt, bế tắc Đoạn thơ gồm bốn cặp câu lục bát bốn cảnh cặp câu liên kết nhớ điệp ngữ "buồn trông" "Buồn Buồn Buồn Buồn trông trông trông trông cửa nội gió biển nước cỏ chiều dầu mặt hơm xa dầu duềnh" "Buồn trơng" nhìn xưa mà trơng ngóng mơ hồ đến làm thay đổi trông mà vô vọng "Buồn trơng" có thoảng lo âu, có xa lạ hút tầm nhìn, có dự cảm hãi hùng người gái lần đầu lạc bước đời ngang nửa Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đứng sau từ láy diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp sóng lòng Điệp ngữ tạo nên vần bằng, gợi âm hưởng trầm buồn man mác, diễn tả nỗi buồn mênh mang sâu lắng, vô vọng đến vô tận "Buồn trông" trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng Bằng gam màu nhạt lạnh, Nguyễn Du vẽ lên tớ bình tâm trạng độc đáo xúc động Khúc ca khép lại đầy dư âm với hòa tấu phức điều sóng biển, "sòng lòng", "sóng dời" vang lên tiếng gầm gào hiểm họa muốn hất tung, nhấn chìm người gái đơn, tội nghiệp điểm tựa ghế đời mỏng manh Lúc Kiều trở nên tuyệt vọng., yếu đuối để bị lừa gạt dấn thân vào đời "thanh lâu hai lượt, y hai lần" Để thể tâm trạng phức tạp nỗi buồn ôm trọn ba nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ buồn cho Nguyễn Du chọn cách thể "tình cảnh ấy, cảnh tình này" thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình Tóm lại, Kiều lầu Ngưng Bích tranh đa dạng, phong phú ngoại cảnh tâm cảnh khắc họa nỗi buồn, sợ hãi mà Kiều nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải trải qua mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt, y hai lần" Đoạn thơ có giá trị nhân sâu sắc đồng thời thể lòng nhân hậu, cảm thương chia sẻ Nguyễn Du với nỗi đau Thúy Kiều Phân tích đoạn thơ "Kiều lầu Ngưng Bích" trích “Truyện Kiều’’ Nguvễn Du Đoạn thơ "Kiều lầu Ngưng Bích" dài 22 câu trích "Truyện Kiểu" "Câu thơ đọng nỗi đau nhân tình" (Tố Hữu) Bao biến cơ' khủng khiếp diễn ra: tai bay vạ gió, cha em bị tội, gia sản bị bọn sai nha "đầu trâu mặt ngựa" cướp "sạch sành sanh ", phải bán chuộc cha, trao duyên cho em, Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh - Bà Sau "thất thân" Mã Giám Sinh, bị mụ bà làm nhục, Kiều tự cứu sống Bà dỗ dành Kiều: "Người cùa còn, Tìm nơi xứng đáng nhà " Kiều Bà đưa lầu Ngưng Bích với lời hứa "con thong dong” thật nàng bị giam lỏng Lầu Ngưng Bích điểm dừng chân Thúy Kiều đường lưu lạc đầy nước mắt, cay đắng tủi nhục suốt 15 năm trời Đoạn thơ khơng biểu lộ tình cảm xót thương Nguyễn Du kiếp người bạc mệnh mà thể bút pháp nghệ thuật đặc sắc tự tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ độc thọai để biểu đạt nỗi lòng tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Sáu câu đầu đoạn không gian nghệ thuật tâm trạns nghệ thuật đồng Có "non xa" "tấm trăng gần": có "cát vàng cồn nọ” “ bụi hồng dặm kia" Giữa mội thiên nhiên vắng lặng mênh mơng, khơng bóng người, Kiều biết "Bổn bề bát ngát xa trông" Một cảm giác cô đơn buồn tủi bẽ bàng cho thân phận mình, dun số Chỉ có một bóng đối diện với "mây sớm đèn khuya", nỗi lòng người gái lưu lạc đau khổ, tủi nhục ngao ngán vơ cùng: "Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng" Bốn chữ "như chia lòng" diễn tả nỗi niềm, mội nỗi lòng tan nát, đau thương Vì thế, sống khung cảnh đẹp êm đềm, có non xa trăng gần - nàng thấy cô đơn, bẽ bàng, lẽ "Người buồn cảnh có vui đâu ” Kiều không khỏi cô dơn, bẽ bàng cảnh ngộ đầy bi kịch: "Chung quanh nước non người, Đau lòng lưu lạc nên vài bốn câu” Tám câu thơ nói lên niềm tưởng nhớ người yêu nỗi xót thương cha mẹ Thúy Kiều sống lầu Ngưng Bích Với Kim Trọng Kiều 'Tưởng người ' Với cha mẹ nàng “xót người ” đối tượng Kiều có nỗi thương nhớ riêng Trên đường theo Mã Giám Sinh Lâm Tri Kiều thương Kim Trọng cô đơn, đau khổ "Một trời thu để riêng người" Đối với cha mẹ Kiều khắc khoải "Nghe chim nhắc lòng thần hơn" Lẩn này, Kiều tưởng nhớ chàng Kim, nhớ lời thề trăng đêm tình tự "dưới nguyệt chén đồng", thương người vêu đau khổ "rày trông mai chờ" "bơ vơ" cô đơn, sầu tủi Đến nguôi, "phai" nỗi thương nhớ ấy? Những từ ngữ, hình ảnh khơng gian thời gian cách biệt như: "dưới nguyệt chén đồng"tin sương", "rày trơng mai chờ, "bên trời góc bể", "tấm son gột rửa " diễn tả bộc lộ cách sâu sắc cảm dộng tình cảm thương nhớ người yêu mối tình đầu, cảnh ngộ mà chia lìa đau đớn: "Tường người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai” Các động từ - vị ngữ: "tưởng", "trông", "chờ", "bơ vơ", "gột rửa", "phai" liên kết thành hệ thống ngôn ngữ độc thọai biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình Kiều nhớ người u khơn ngi, xót xa cho mối tình nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ! Nhớ chàng Kim Kiều xót thương cha mẹ Các từ ngữ thời gian xa cách: "hôm mai", "cách nắng mưa", thi liệu, điển cố văn học Trung Hoa : "sân Lai", "gốc tử" thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", đặc biệt hình ảnh mẹ già "tựa cửa hơm mai đợi chờ, trơng ngóng đứa lưu lạc quê người cực tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau buồn đứa gái đầu lòng khơng thể, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, song thân già yếu, gốc tử vừa người ôm" Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ độc thọai kết hợp hài hòa phong cách cổ điển phong cách dân tộc, tạo nên vần thơ biểu cảm thể tâm trạng bi kịch, cảnh ngộ đầy bi kịch Thúy Kiều Trong chia lìa "trâm gãy gương tan" nàng dành cho "người tình chung” bao tình thương nhớ "mn vài ân" Là đứa chí hiếu, giàu đức hi sinh, cha mẹ già yếu không sớm hôm phụng dưỡng, Kiều nhớ thương, xót xa Giọng thơ rưng rưng lệ, nỗi đau củ a nàng Kiều thấm vào cảnh vật, thời gian lòng người lâu nay: "Xát người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách mấv nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm” Tám câu cuối đoạn, điệp ngữ "buồn trông" xuất bốn lần, đứng vị trí đầu câu cặp lục bát Hai chữ "buồn trông" cảm xúc chủ đạo tâm trạng !‘tê tái: đau thương ,thương thương người thân, thương cho thân phận duvên số "Buồn trơng" buồn trông, trông lại buồn Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay 'Truyện Kiều" Cứ cặp lục bát nét tâm trạng "buồn trông" Ngoại cảnh tâm cảnh, khung cảnh thiên nhiên biến diễn tâm trạng nhân vật diễn tả qua hệ thống hình tượng ngơn ngữ mang tính ước lệ, mở trường liên tưởng bi thương: "Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa” Cửa bể mênh mông lúc ngày tàn chiều hôm làm tăng nỗi buồn đau cô đơn kiếp người lưu lạc 'Thuyền ai" lúc ẩn lúc "thấp thoáng cánh buồm xa xa' đầy ám ảnh "Buồn trông" thuyền "ai " xa lạ, cánh buồm xa xa"thấp thoáng", Kiều nghĩ đến thân phận bơ vơ nơi quê người đất khách Rồi nàng lại "buồn trơng" phía "ngọn nước sa", dõi theo cánh hoa trôi dạt tự hỏi "về đâu", đến phương trời vô định Cánh hoa trôi man mác tượng trưng cho số phận chìm dòng đời khơng biết đâu, đến đâu - Kiều nhìn hoa trơi nước mà cảm thương cho số phận mình: "Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu" Sau hai câu hỏi tu từ "thuyền ai", hoa trôi biết đâu Kiều "buồn trơng" bốn phía "chân mây mặt đất" nội cỏ, nàng nhìn thấy xanh xanh mịt mờ bao la màu sắc tàn úa, vàng héo "rầu rầu" củ a nội cỏ Màu sắctái thê lương phản chiếu nỗi đau tê tái người gái lưu lạc chốn giang hổ: "Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mâymặt đất mâu xanh xanh" "Nội cỏ rầu rầu” tàn úa lên màu "xanh xanh" nhạt nhòa 'chân mây mặt đất" tâm trạng lo âu Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo tàn mình, sắc cỏ "rầu rầu" ấy, nàng lần nhìn thấy ngày nấm mồ Đạm Tiên: "Sè sè nắm đất bên dường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh" Nhìn xa nhìn gần, vừa "buồn trơng" vừa lắng tai nghe Nghe tiếng gió, gió gào, "gió cuốn" mặt duềnh Nghe tiếng "ầm ầm” sóng, khơng phải sóng reo mà "sóng kêu" Gió sóng bủa vây ".xung quanh ghế ngồi" Mội tâm trạng cô đơn lẻ loi trải qua phút hãi hùng, ghê sợ, lo âu Phái âm dội gió sóng biểu tượng cho tai họa khủng khiếp bủa vây, giáng xuống số phận người gái "nho bé" đáng thương? Kiều "buồn trông" mà lo âu sợ hãi: "Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" Bức tranh "nước non người", cận cảnh lầu Ngưng Bích, viển cảnh thụyền cánh buồm xa xa cửa bể chiều hôm, nước hoa trôi, nội cò rầu rầu màu xanh xanh chân mâv mặt đất, gió tiếng sóng ầm ầm kêu nơi mặt duềnh mang ý nghĩa tượng trưng giàu giá trị thẩm mĩ Màu sắc ấy, âm thiên nhiên vừa bao la , mờ mịt, vừa dội, tất cá bủa vây người gái lưu lạc đau thương nỗi buồn đau hãi hùng, lẻ loi Những chặng đường đầy cạm bẫy, nhiều máu nước mắtcó "ma đưa lối, quỷ đem đường", Kiều phía trước Đoạn thơ "Kiều lầu Ngưng Bích" chứa đầy lệ Lệ người gái lưu lạc, đau khổ đơn lẻ loi buồn thương chua xót mối tình đầu tan vỡ, xót xa thương nhớ mẹ cha, lo sợ cho thân phận, số phận Lệ nhà thơ, trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh Các từ láy: "bát ngát”, "bẽ bàng, bơ vơ, thấp thoáng , xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm kết hợp với điệp ngữ "buồn trông" tạo nên sắc điệu trữ tình thẩm mĩ tơ đậm cảm hứng nhân đạo Đó giá trị văn chương đích thực đoạn thơ Kiểu lầu Ngưng Bích" Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/phan-tich-doan-tho-kieu-o-lau-ngung-bich-trich-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-duc36a11817.html#ixzz3eQyxbhSE ... trước sóng gió, bão táp đời đổ xuống đầu nàng Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động Cảnh ngày rõ để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn... người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh Các từ láy: "bát ngát”, "bẽ bàng, bơ vơ, thấp thoáng , xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm kết hợp với điệp ngữ "buồn trông" tạo nên sắc điệu... cách thể "tình cảnh ấy, cảnh tình này" thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình Tóm lại, Kiều lầu Ngưng Bích tranh đa dạng, phong phú ngoại cảnh tâm cảnh khắc họa

Ngày đăng: 05/06/2018, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan