BTL logistics cảng biển

35 990 1
BTL logistics cảng biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gắn liền với sự phát triển của vận tải biển là các cảng biển. Nếu như trước kia cảng biển chỉ được coi là một nơi tránh gió bão cho tàu thuyền, thì ngày nay cảng biển không nhứng là lá chắn bảo vệ an toàn cho tàu, mà còn là đầu mối giao thông quan trọng, khu trung tâm logistics và là mắt xích quan trọng then chốt của quá trình vận tải.Công ty cổ phần GREEN PORT là công ty thành viên của Công ty cổ phần Container Việt Nam, là cảng đầu tiên tại vị trí của ngõ khu vực cảng Hải Phòng với vị trí thuận lợi nhất khu vực cảng Hải Phòng. Mỗi năm cảng đều ra sức phấn đấu hoạt động, đem lại lợi nhuận cao đóng góp vào GDP Việt Nam, tăng nguồn thu ngoại tệ đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam, nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế.Đây cũng là vấn đề em sẽ trình bày trong bài tập lớn lần này. Bài tập gồm có 3 chương:Chương I: Giới thiệu chung về cảng CÁI LÂNChương II: Cơ sở lý luận và giải quyết yêu cầu đề bàiChương III: Kết luậnMặc dù đã có nhiều cố gắng song kiến thức thực tế còn hạn chế nên khi làm bài tập lớn này không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong được sự góp ý của thầy, cô để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức giảng viên môn Logistics cảng biển – người đã giúp em trong quá trình hoàn thành bài tập lớn này.

1 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BỘ MÔN : LOGISTICS -o0o - BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC LOGISTICS CẢNG BIỂN Tên đề tài : Bài tập lớn logistics cảng biển đề 02 Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Nhóm Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ TRANG : 65490 : LQC56-ĐH : N01 NGUYỄN MINH ĐứC Hải Phòng, 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG GREENPORT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG GREENPORT 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.3 SẢN LƯỢNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.4 THÔNG TIN KHAI THÁC CỦA CẢNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CẢNG BIỂN 2.2 CẦU TÀU 2.3 HÀNG HĨA 2.4 QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ 2.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT XẾP HÀNG 2.6 VỀ CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CẢNG 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DỰA TRÊN THƠNG TIN TỔNG HỢP 3.1 TỔNG HỢP SỐ LIỆU 3.2 TÍNH TỐN SỐ LIỆU THEO U CẦU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Gắn liền với phát triển vận tải biển cảng biển Nếu trước cảng biển coi nơi tránh gió bão cho tàu thuyền, ngày cảng biển khơng nhứng chắn bảo vệ an tồn cho tàu, mà đầu mối giao thông quan trọng, khu trung tâm logistics mắt xích quan trọng then chốt q trình vận tải Cơng ty cổ phần GREEN PORT công ty thành viên Công ty cổ phần Container Việt Nam, cảng vị trí ngõ khu vực cảng Hải Phòng với vị trí thuận lợi khu vực cảng Hải Phòng Mỗi năm cảng sức phấn đấu hoạt động, đem lại lợi nhuận cao đóng góp vào GDP Việt Nam, tăng nguồn thu ngoại tệ đồng thời góp phần đẩy mạnh phát triển nên kinh tế Việt Nam, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Đây vấn đề em trình bày tập lớn lần Bài tập gồm có chương: Chương I: Giới thiệu chung cảng CÁI LÂN Chương II: Cơ sở lý luận giải yêu cầu đề Chương III: Kết luận Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức thực tế hạn chế nên làm tập lớn không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong góp ý thầy, để em hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức giảng viên môn Logistics cảng biển – người giúp em q trình hồn thành tập lớn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG GREENPORT 1.1 Giới thiệu chung cảng greenport Đơn vị khai thác: Công ty Cổ phần Container Việt Nam (VSC - VICONSHIP) Địa chỉ: Số Ngô Quyền, Máy Chai, Hải Phòng VICONSHIP cơng ty vận chuyển hàng hóa dịch vụ cảng hàng đầu Việt Nam với cấu doanh thu gồm dịch vụ cảng chiếm 60% (bao gồm bốc dỡ lưu kho) giao thông vận tải chiếm 40% (với đội xe gồm 110 xe container) VSC điều hành cảng GreenPort Hải Phòng đạt 70% cơng suất tối đa với 10-12 tàu/tuần (khonagr 100,000 – 120,000 tấn) Quy mô GreenPort VSC thuộc loại nhỏ (15 ha) so với cảng khascowr Hải Phòng Mặc dù nằm vị trí khơng đắc địa cảng Đình Vũ, GreenPort lại có tỷ lệ khai thắc container công suất thiết kế cao nhiều, tới 117%( năm 2013) so với 103% cảng Đình Vũ DVP GREEN PORT công ty thành viên Công ty cổ phần Container Việt Nam, cảng vị trí cửa ngõ khu vực cảng Hải Phòng, với vị trí thuận lợi khu vực cảng Hải Phòng Nằm phía cảng GREENPORT, có vị trí vĩ độ 2051 Bắc, 10643 kinh Đơng, cách phao số 20 hải lý (gần khu Chùa Vẽ, hạ lưu Sơng Cấm) 1.2 Q trình hình thành phát triển Tiền thân Công ty Container Việt Nam Cơng ty Container Việt Nam, thức thành lập ngày 27 tháng năm 1985 theo định số: 1310/QĐ-BGTVT Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Số vốn ban đầu Nhà nước giao thời điểm tahnfh lập 7.2 triệu đồng Công ty Cổ phần Container Việt Nam thành lập theo định số 183/TTG ngày 04 tháng 03 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ, sở chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần, viết tắt VICONSHIP, VICONSHIP bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán VSC vào ngày 18 tháng 12 năm 2007 sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Vốn điều lệ 288.13 tỷ đồng Cơ cấu cổ đông Cổ đông Số cổ phiếu nắm giữ %nắm giữ Vietnam Holding Limited 2,412,922 8.42% Swifticurrent Offshore, Ltd 2,167,200 7.57% Vietnam Infrastructure Holding Limited 1,571,960 5.49% Asean Small Cap Fund 1,462,140 5.1% FTIF – Templeton Frontier Markets Rund 1,462,140 5.1% Swiftcurrent Partners, L.P 1,444,800 5.04% Nhìn chung, cấu cổ đông VSC phân nhánh, cổ đông lớn chủ yếu nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư tổ chức nước ngồi chiếm tỷ lệ đáng kể Vietnam Holding Limited sau tăng thêm 166,896 cổ phiếu ngày 15/5/2014 tiếp tục cổ đông lớn với tỷ lệ nắm giữ 8.42%, Swifticurrent Offshore, Ltd với 7.57%, Vietnam Infrastructure Holding Limited với 5.49% Đội ngũ điều hành Chủ tịch HĐQT: Ơng Nguyễn Việt Hòa, sinh năm 1956, Kỹ sư Máy xếp dỡ Trước đảm nhận vị trí Chủ tịch HĐQT VICONSHIP, ơng Hòa đảm nhiệm vị trí Phó giám đốc, Giám đốc Công ty Container Vietnam Trước công tác VICONSHIP, ông Hòa làm giang viên Trường Đại học Giao thơng Thủy Hải Phòng Tổng giám đốc: Ơng Nguyễn Văn Tiến, sinh năm 1969, Thạc sĩ Kinh tế Ngoài việc Tổng giám đốc Thành viên HĐQT VICONSHIP, ơng Tiến Thành viên HĐQT Cơng ty CP DV cảng Chùa Vẽ, cảng Hải Phòng, cảng Transvina 1.3 Sản lượng container thông qua cảng năm gần Năm 2011, sản lượng hàng thông qua cảng GreenPort đạt 330,000 TEUs Tổng sản lượng bốc xếp hai cảng Green Port – Vip Green Port đạt 600.000 TEUs, tăng 71% yoy Trong sản lượng từ Green Port giảm khoảng 15% chuyển bớt hàng sang cảng Vip Green Port Trong năm gần đây, sản lượng container GreenPort trì khoảng 300,000 TEUs Kể từ quý năm 2014, cảng GreenPort lượng hàng container lạnh cảnh sang Trung Quốc sách mậu dịch thắt chặt Trung Quốc Việt Nam Điều khiến công suất hoạt động cảng GreenPort năm 2014 xấp xỉ công suất thiết kế năm 2013, GreenPort hoạt động vượt công suất thiết kế 15% Năm 2015, hoạt động cảng GreenPort gặp nhiều bất lợi Đến năm 2015, sản lượng container thông qua cảng GreenPort tăng lên đạt đến 350,000 TEUs 1.4 Thông tin khai thác cảng  Khả tiếp nhận tàu: 10,000 DWT  Công suất thiết kế cảng Capacty (TEU): 400,000 TEUs/ năm Utilization (%): 83  Độ sâu trước bến Cảng có độ sâu trước bến -9,5 m  Luồng tàu Từ điểm hoa tiêu (phao số 0) cửa Nam Triệu đến cảng Green Port qua sông Bạch Đằng, Hải Phòng: Điểm hoa tiêu: 20040’00N – 106050’00E Chiều dài luồng: 30km Thủy triều: Nhật triều, chênh lệch cao 4,23 m Cỡ tàu lớn tiếp nhận: 10000 DWT/cầu  Cầu bến Thành phần Đơn vị tính Số lượng Chiều dài m 480 Chiều rộng m 25 Trọng tải cầu Tấn/m2 Độ sâu nước m Cần cẩu đường ray cầu tàu (Trọng tải 40 tấn) Chiếc Xe nâng khung mang (Trọng tải 40 tấn) Chiếc 17 Diện tích bãi sau cầu M2 50550 Cầu cảng GreenPort  Bảng thông số kĩ thuật cảng GreenPort Thành phần Đơn vị Tổng diện tích bãi (gồm Số lượng bãi) Công suất bãi tối đa teu 6372 Tải trọng Tấn/m2 Cổng vào Làn xe CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cảng biển 2.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thơng tin liên lạc, điện, nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác 2.1.2 Kết cấu hạ tầng cảng biển Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm:  Kết cấu hạ tầng bến cảng  Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng nhánh cảng biển cơng trình phụ trợ khác xây dựng, lắp đặt cố định vùng đất cảng vùng nước trước cầu cảng Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ khác 2.1.3 Luồng cảng biển Luồng cảng biển phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng xác định hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn Luồng nhánh cảng biển phần giới hạn vùng nước từ luồng cảng biển vào bến cảng, xác định hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển phương tiện thuỷ khác ra, vào bến cảng an toàn 2.1.4 Phân loại cảng biển Cảng biển phân thành loại sau đây:  Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng;  Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương;  Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp 2.1.5 Chức kinh tế cảng biển  Chức vận tải: Chức phản ánh thơng qua khối lượng, hàng hóa cảng phục vụ thời gian định  Chức thương mại: 10 Cảng nơi xúc tiến hoạt động tìm hiểu, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu; nơi thực hợp đồng xuất nhập khẩu; xuất dịch vụ lao động kĩ thuật tài  Chức cơng nghiệp: Các cảng biển trở thành trung tâm thuận lợi cho việc định vị doanh nghiệp công nghiệp nhiều ngành khác nhau, định vị cho phép tiết kiệm đáng kể chi phí vận tải so vơi việc xây dựng chúng miền hậu phương xa cảng Việc tiết kiệm nhiều mặt nhập nguyên liệu hay xuất sản phẩm tạm nhập tái xuất  Chức xây dựng thành phố địa phương: Cảng biển góp phần làm thay đổi cấu kinh tế thành phố cảng, tạo lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động thành phố cảng, đóng góp ngân sách nhà nước địa phương có cảng thơng qua khoản thuế, thúc đẩy xây dựng thành phố cảng thành trung tâm kinh tế quan trọng quốc gia 2.1.6 Ý nghĩa kinh tế cảng biển Xuất phát từ việc cảng biển mắt xích dây chuyền hệ thống vận tải quốc gia quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế quan trọng, thể số mặt sau:  Góp phần cải thiện cấu kinh tế miền hậu phương, thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập hàng hóa  Có ý nghĩa việc phát triển đội tàu biển quốc gia  Là nguồn lời quan trọng thông qua việc xuất dịch vụ chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân tốn  Cảng biển nhân tố tăng cường hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch dịch vụ khác 21 Lý thuyết xếp hàng cơng cụ tốn học mạnh cho việc phân tích ước lượng hệ thống viễn thơng mạng máy tính Lý thuyết xếp hàng thơng thường áp dụng cho hệ thoosnng lý tưởng để đưa kết gần cho mơ hình thực tế Tính chất chung giải pháp ứng dụng lý thuyết làm rõ đực trưng lưu lượng, để cung cấp dự báo ranh giới lớn kết nghiên cứu định chúng hữu ích việc kiểm tra tính xác hợp lý thuyết xác suất để nghiên cứu trình liên quan đến xếp hàng cung cấp phương pháp phân tích dạng thức đóng (close form) vài lĩnh vực định Trong nhiều hệ thống phục vụ, khách hàng phải dùng chung tài nguyên, phải chờ đợi để phục vụ bị từ chối phục vụ Lý thuyết trình xếp hàng xác định tìm phương án tối ứu để hệ thống phục vụ tốt Trong nửa đầu kỷ XX lý thuyết xếp hàng ứng dụng để nghiên cứu thời gian đợi hệ thống điện thoại Ngày lý thuyết xếp hàng có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác mạng máy tính, việc quản lý xí nghiệp, quản lý giao thơng hệ phục vụ khác Ngồi lý thuyết xếp hàng sở toán học để nghiên cứu ứng dụng nhiều toán kinh tế đầu tư, kiểm kê, rủi ro bảo hiểm, thị trường chứng khoán Chuỗi Markov quý trình xếp hàng với thời gian rời rạc xem xét giáo trình xác suất thống kê Quá trình sinh tử trình xếp hàng, sinh biểu thị đến tử biển thị rời hàng hệ thống, Lý thuyết xếp hàng khỏi phát cách tự nhiên việc nghiên cứu mạng chuyển mạch ênh mạch gói Trong mạng chuyển mạch kênh gọi đến phương tiện chuyển mạch theo kieru ngẫu nhiên, gọi giữ kênh thời gian ngẫu nhiên q trình xếp hàng phục vụ gọi ứng dụng lý thuyết xếp hàng Trong mạch chuyển mạch gói, tin có độ 22 dài biến đổi chuyển qua mạng, phương tiện truyền dẫn (các chuyển mạch kết nối) chia sẻ gói Thời gian sử dụng đệm tiêu chuẩn hoạt động mạng Dĩ nhiên thời gian phụ thuộc thời gian xử lý, độ dài tin người sử dụng phương tiện phục vụ (nút tuyến liên kết) bị buộc phải đợi phương tiện bận Vì vậy, xếp hàng giải pháp thiếu kỹ thuật chuyển mạch lưu đệm chuyển tiếp Trong ứng dụng tương tác thời gian thực, thường thơi gian trả lời trung bình xem tiêu chuẩn thực quan trọng, ứng dụng khác, thông lượng hệ thống tiêu chuẩn thực Các mơ hình phân tích dựa phân tích xếp hàng sử dụng để thực nhiều vấn đề thực tế Cho dù lý thuyết xếp hàng phức tạp mặt tốn học việc phân tích hoạt động hệ thống mạng sử dụng mơ hình xếp hàng đơn giản nhiều Để áp dụng vào thực tiễn, cần kiến thức khái niệm thống kê biết việc ứng dụng lý thuyết xếp hàng 2.5.2 a Định nghĩa khái niệm lý thuyết xếp hàng Định nghĩa Lý thuyết xếp hàng phần lý thuyết xác suất thống kê, định nghĩa quy tắc luật (discipline) đề cập đến việc tắc nghẽn phương pháp giải tắc nghẽn như: dự đoán độ trễ, trễ bé nhất, độ dài hàng đợi số server cần thiết hệ thống thơng tin Lý thuyết hàng đợi có nhiều ứng dụng từ việc nghiên cứu lưu lượng xe cộ đường phố, phương thức phục vụ khách hàng (tại siêu thị, bệnh viện, ngân hàng, ) hệ thống thơng tin b Giới thiệu mơ hình hàng đợi David George Kendall phát triển cá ký hiệu để mơ tả mơ hình xếp hàng, theo dạng Arrival distribution/ Service time distribution/ Number of service channels 23 Trong đó, bao gồm phận phản ánh đặc điểm hệ thống xếp hàng:  Đặc trưng khách hàng đến hệ thống  Đặc trưng hàng chờ đợi  Đặc trưng sở vật chất phục vụ Các giả định mô hình:  First in first out (FIFO): đến trước phục vụ trước  Xác suất khách hàng đến độc lập, tỷ lệ bình quân ổn định  Thời gian phục vụ khách hàng biến đổi độc lập mức bình quân ổn định 2.5.3 Mơ hình hàng đợi tổng qt Ký hiệu Kendaill Ký hiệu tổng quát cho hệ thống hàng đợi: A/s/C/B/R/SD A: Mơ tả tiến trình đến, thường quan tâm đến khoảng thời gian hai đến liên tiếp s: Mơ tả tiến trình phục vụ, thường quan tâm đến khoảng thời gian cần thiết để phục vụ khách hàng đến Cũng tuân theo số luật tiến trình đến C: Số lượng server B: Kích thước đệm Đơi ký hiệu bao gồm kiện phục vụ R: Số nguồn phát kiện Nếu nguồn tiến trình Markov tổng hợp chúng tiến trình Markov với: λ=i 24 SD: Quy tắc phục vụ Để dễ dàng phân tích người ta coi dung lượng hệ thống quy mô mật độ vơ hạn, quy tắc phục vụ theo kiểu First come first server 2.5.4 Các số đo hiệu Đó giá trị trung bình q trình đạt trạng thái dừng bao gồm: độ dài hàng đợi trung bình hàng, độ dài hàng đợi trung bình hệ thống, thời gian đợi trung bình hàng (trễn hàng) thời gian đợi trung bình hệ thống (trễ hệ thống) λ: Số lượng bình quân khách hàng đến đơn vị thời gian µ: Số lượng bình qn khách hàng đến phục vụ đơn vị thời gian Ws: Thời gian bình quân khách hàng hệ thống, Lq: số lượng bình quân khách hàng hàng chờ Wq: Thời gian bình quân khách hàng phải chờ hệ thống P0: Xác suất khơng có khách hàng hệ thống P: Xác suất hệ thống bận phục vụ khách hàng (có khách hàng hệ thống) 2.5.5 Các mơ hình a Hệ thống xếp hàng M/M/1  Điều kiện áp dụng Khách hàng phục vụ theo trật tự FIFO Tất khách hàng phải chờ phục vụ, khơng bỏ bỏ 25 Khách hàng không phụ thuộc lẫn Số lượng khách hàng đến (tức số dòng vào) khơng thay đổi theo thời gian Dòng vào dòng vơ hạn tn theo luật Poison Thời gian phục vụ khách hàng khác nhau, suất dịch vụ trung bình số biết trước Thời gian dịch vụ tuân theo luật phân bổ xác suất giảm dần Năng suất phục vụ trung bình lớn số dòng vào (µ>λ)  Cơng thức: Thời gian trung bình khách hàng phí hệ thống (W s), (gồm thời gian xếp hàng cồn với thời gian phục vụ): Ws = (2.1) Số lượng trung bình khách hàng xếp hàng (L q), (bằng số đối tượng bình quân hệ thống trừ số đối tượng bình quân phục vụ): Lq  2  (    ) (2.2) Thời gian chờ đợi trung bình khách hàng xếp hàng (Wq): Wq   .(    ) (2.3) Tỷ lệ hoạt động có ích hệ thống, hay xác suất hoạt động dịch vụ bận việc (P): P   (2.4) 26 Tỷ lệ thời gian rỗi hệ thống, hay xác suất khơng có khách hàng hệ thống (P0): P0   b   (2.5) Hệ thống xếp hàng M/M/s với trình sinh tử Có tiến trình đến tiến trình phân phối Poisson Hệ thống phục vụ có thời gian dịch vụ biến ngẫu nhiên phân phối mũ s số trạm phục vụ (server) khách hàng k, m q hiểu định ngầm nên không cần thể ký hiệu Xác suất khơng có khách hàng hệ thống (P0): 1 n s ��s 1 � � � � � s. � � ( s.   ) P0  �� � � �� � � �� � n !  s !  s    n0 � �� � � � �� � (2.6) Số lượng bình quân khách hàng hàng chờ (Lq): S 1 Lq  � � P0 � � � � � � ( S  1)!� S � � � (2.7) Thời gian bình quân khách hàng phải chờ đợi hệ thống (Wq): Wq  Lq  (2.8) 27 Thời gian bình quân khách hàng hệ thống (Ws): Ws  Wq   (2.9) Về tiêu khai thác cảng Công suất bãi 2.6 2.6.1 365 C y  TGS �H � Tdw (2.10) TGS : Số lượng vị trí xếp container 20’ H : chiều cao trung bình xếp container bãi Tdw : thời gian lưu container trung bình bãi Chiều cao trung bình xếp container bãi 2.6.2 H  H max �K (2.11) HMAX : Số tầng xếp container tối đa bãi K : Hệ số khai thác ( 0.55 – 0.70 ) 2.6.3 Công suất cầu bến Lượng hàng q cảnh tính hai lần cơng suất cầu bến tính lần công suất bãi : CyeqB = Kyts x Cy 2.6.4 (2.12) Công thức hệ số quy đổi K yts  200 �%O / D  %TS (2.13) 28 % O/D : Phần tram lượng hàng xuất nhập tổng sản lượng hàng hóa xếp dỡ % TS : Phần tram lượng hàng hóa cảnh tổng lượng hàng hóa xếp dỡ 2.6.5 Số lượng vị trí xếp container 20’ S ( bãi container ) / S ( bình qn cho vị trí xếp container ) = TGS (2.14) TGS : Số lượng xếp container 20’ 2.6.6 Thời gian tàu cảng Tp = Tw + Ts ( h ) (2.15) Tp : Thời gian tàu cảng Tw : Thời gian tàu chờ đến lượt cập cầu tàu Ts : Thời gian phục vụ dù có làm hàng hay khơng 2.6.7 Hệ số chờ cầu H cc  Tw Ts (2.16) Hcc : Hệ số chờ cầu 2.6.8 Hệ số thời gian phục vụ cầu tàu H dv  �T s Nv ( h / tàu ) (2.17) : Tổng thời gian phục vụ cộng dồn Nv : Tổng số tàu phục vụ 29 2.6.9 Hệ số thời gian tàu cảng H tc  Tp Nv (h / tàu ) (2.18) 2.6.10 Hệ số phục vụ cầu tàu H br  �Ts T (2.19) Hbr : Hệ số phục vụ cầu tàu : Tổng số phục vụ cầu tàu T : Thời gian khai thác cầu tàu năm 2.6.11 Hệ số thời gian làm việc cầu tàu H lv  �T �T lv s (2.20) Hlv : Hệ số thời gian làm việc cầu tàu : Tổng thời giàn làm hàng tàu 2.6.12 Công suất cầu bến Cb = n x Hbr x T x P ( TEUs) Cb : Công suất cầu bến (2.21) 30 n : Số cầu tàu P : Năng suất phục vụ tàu trung bình Số lượng cầu tàu : n Phụ thuộc vào tổng chiều dài cầu tàu, chiều dài tiêu chuẩn tàu, khoảng cách giữ tàu cầu tàu Kkc : Hệ số khoảng cách 2.6.13 Cơng suất phục vụ tàu trung bình P= (2.22) Năng suất xếp dỡ hàng hóa : hàng xuất nhập khẩu, hàng cảnh P : Phụ thuộc vào số lượng cần cẩu, công suất làm việc cần cẩu 2.6.14 Thời gian khai thác cầu tàu năm T = Số ngày làm việc năm x Số làm việc ngày ( h ) (2.23) 31 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DỰA TRÊN THƠNG TIN TỔNG HỢP 3.1 3.1.1 Tổng hợp số liệu Số liệu đề cho Lượng hàng xếp dỡ trung bình tàu: 600 TEUs Trung bình tuần cảng có 10 tàu đén cảng: λ = 10 tàu / tuần Cảng làm việc 24/7 365 ngày năm: T = 24 x 365 = 8760 (h) Năng suất phục vụ tàu trung bình P = 40 TEUs/h 3.1.2 Số liệu thu thập Số cầu cảng: 2: s = 3.2 Tính tốn số liệu theo u cầu u Cầu Tính : Hệ số phục vụ cầu tàu : Hbr = ? Thời gian trung bình tàu cảng : Ws = ? Lượng hàng thông qua cảng hàng năm : Cb = ?  Số lượng bình quân khác hàng đến đơn vị thời gian ( tàu / tuần ):  40* 24*7  11, 600  Xác suất khơng có khách hàng hệ thống: Áp dụng công thức (2.6) ta được: 32 1 n � �21 �10 � � �10 � 2.11, � 31 P0  �  � � � � �� 2! � � 2.11,  10 �  81 � n ! 11, 11, � � �n 0 � �� � � � �  Hệ số phục vụ cầu tàu: H br   P0   31 50  81 81 Hệ số phục vụ cầu tàu: Hbr = 0,62  Số lượng trung bình tàu hàng chờ: Áp dụng công thức (2.7) ta được: 1 Lq  31 �10 � 81 � 11, � � � � 10 �   1 !�2  � � 11, �  0, 222  Thời gian trung bình tàu phải đợi hệ thống: Áp dụng công thức (2.8) ta được: Wq  Lq   0, 022  Thời gian trung bình tàu cảng ( tuần ): Áp dụng công thức (2.9) ta được: Ws  Wq  1  0,022   0,1112  11, Quy đổi : 0,112( tuần ) × ( 24 × ) = 18,696 ( h ) 33 Thời gian trung bình tàu cảng : Ws = 18,696 ( h )  Lượng hàng thông qua cảng năm Áp dụng công thức (2.21) ta được: Cb = n x Hbr x T x P = x x 24 x 40 x365 = 432592.59 TEUs Lượng hàng thông qua cảng năm : Cb = 432592.59 ( TEUs) - Hệ số phục vụ cầu tàu : Hbr = 0,62 - Thời gian trung bình tàu cảng : Ws =18,696 (h) - Lượng hàng thông qua cảng hàng năm : Cb = 432592.59 ( TEUs) 34 KẾT LUẬN Thành phố Hải Phòng thành phố cảng có vai trò đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh phía Bắc với đầy đủ loại hình vận tải: đường biển, đường sơng, đường sắt, đường hàng khơng Hơn Hải Phòng cửa chủ yếu quan hệ thương mại, xuất nhập hàng hóa tình đồng sơng Hồng với nước giới Đây lợi cảng Hải Phòng khai thác, kinh doanh phát triển loại hình dịch vụ cảng biển Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, cảng Hải Phòng cần phải đổi nhiều việc làm cần thiết lúc phải có giải pháp lâu bền để phát triển dịch vụ cảng biển Thơng qua việc tìm hiểu cảng biển, thấy: cảng biển muốn hoạt động phải dựa nhiều yếu tố khách quan chủ quan, đồng thời phải biến tận dụng hội, thuận lợi lên kế hoạch đối phó trước thác thức, khó khăn Để cảng biển hoạt động hiệu quả, cần phải nắm thông tin cảng như: Công suất thiết kế, độ sâu luồng lạch, chiều dài cầu cảng, số lượng cầu tàu, diện tích bến bãi, trang thiết bị để lên kế hoạch xếp dỡ, hỗ trọ tàu hàng hóa vào cảng nhanh chóng, thuận tiện an tồn Chính quyền cảng phải linh hoạt kịp thời xử lý biến động xung quanh cảng Đồng thời tính tốn dự báo ln cố gắng tìm đối tác hợp tác phát triển kinh tế xã hội Cảng GreenPort hoạt động tốt, nắm thông tin cảng để biết tận dụng vị trí địa lý, trang thiết bị, khả hay cơng suất làm hàng cảng có sách phát triển phù hợp, để khắc phục hạn chế thúc đẩy, phát triển điểm mạnh cảng việc xếp dỡ làm hàng cho tàu vào cảng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật Nghị định số 21/2012/NĐ-CP quy định quản lý cảng biển luồng hàng hải Nghị định số 37/2017/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển Tiếng Việt: Nhà xuất Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Giáo trình Logistics Cảng biển Ngân hàng giới, Sách Kho vận hiệu - Chìa khóa để Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Tiếng Anh: Luis C.Blancas, John Isbell, Monica Isbell, Hua Joo Tan, Wendy Tao, Efficient Logistics A key to Vietnam’s Competitivenness Websites: Số liệu thống kê Hải Quản https://baomoi.com/con-so-biet-noitu-so-lieu thong-ke-hai-quan/c/24319156.epi Số liệu thống kê lượng hàng thông qua cảng từ cục Hàng Hải Việt Nam : http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx Báo cáo hoạt động số liệu thống kê cảng http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=11689

Ngày đăng: 04/06/2018, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG GREENPORT

    • 1.1. Giới thiệu chung về cảng greenport

    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển

    • 1.3. Sản lượng container thông qua cảng những năm gần đây

    • 1.4. Thông tin khai thác của cảng

      • Luồng tàu

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2.1. Cảng biển

          • 2.1.1. Khái niệm cảng biển

          • 2.1.2. Kết cấu hạ tầng cảng biển

          • 2.1.3. Luồng cảng biển

          • 2.1.4. Phân loại cảng biển

          • 2.1.5. Chức năng kinh tế của cảng biển

          • 2.1.6. Ý nghĩa kinh tế của cảng biển

          • 2.1.7. Vai trò của cảng biển

          • 2.1.8. Logistics cảng biển

          • 2.2. Cầu tàu

            • 2.2.1. Khái niệm

            • 2.2.2. Phân loại cầu tàu

            • 2.2.3. Thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu

            • 2.2.4. Mối quan hệ giữa số lượng cầu với các đặc trưng khai thác của cảng

            • 2.3. Hàng hóa

              • 2.3.1. Hàng lỏng

              • 2.3.2. Hàng bách hóa

              • 2.3.3. Hàng rời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan