10 huong dan so cuu

4 166 0
10  huong dan so cuu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HTX SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ THÔN MINH THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vị Xuyên, ngày tháng năm 2016 HƯỚNG DẪN CẤP CỨU KHI BỊ NGỘ ĐỘC HĨA CHẤT Phát hóa chất xâm nhập Hóa chất bao gồm thuốc bảo vệ thực vật (sau gọi chung hóa chất) xâm nhập vào thể qua đường sau: - Xâm nhập qua da: HÓA CHẤT rơi rớt, tiếp xúc với da tay, chân, mắt miệng Trong q trình lao động vào ngày thời tiết nóng, mồ nhiều, lỗ chân lơng giãn nở HÓA CHẤT dễ xâm nhập vào thể - Nuốt phải HÓA CHẤT: HÓA CHẤT bị lẫn vào thức ăn uống nhầm (bảo quản không chỗ, không ghi nhãn phụ thay đổi chai, lọ) Trường hợp thường gây độc nặng - Hít phải độc: độc theo đường mũi, hít vào xâm nhập vào phổi Nhận biết triệu chứng ngộ độc Khi nạn nhân tiếp xúc với HÓA CHẤT thời gian định hít hay uống phải HĨA CHẤT, bị ngộ độc thường có triệu chứng sau: - Nếu nhiễm độc nhẹ: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chảy nước miếng, chảy nước mắt - Nếu ngộ độc mức trung bình: buồn nơn, nôn, mắt mờ, cảm giác hồi hộp, tức ngực, đau thắt bụng (dạ dày), run rẩy, mồ hơi, co đồng tử, bắt mạch thấy mạch chậm, … - Nếu ngộ độc nặng: người co giật, thở yếu, mê man, rối loạn nhịp tim, chí tử vong Tiến hành cấp cứu Khi phát người bị ngộ độc HĨA CHẤT, phải nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi có độc đến nơi n tĩnh, thống mát, khơng có nhiều người xung quanh nạn nhân Ngay đưa nạn nhân đến sở Y tế gần Trong trường hợp xa sở Y tế, cần thực việc sau: - Đưa người bị ngộ độc khỏi vùng nhiễm độc - Xử lý vùng da bị dính HĨA CHẤT - Thay cởi bỏ áo quần bị dính HĨA CHẤT - Chỗ da bị dính thuốc, dùng khăn ướt vắt khơ sạch, sau rửa xà phòng Tuyệt đối khơng nên dùng bàn chải sát làm tróc da dễ gây bội nhiễm Các biện pháp cấp cứu a) Nếu HĨA CHẤT dính vào mắt: Tuyệt đối khơng dùng tay dụi vào mắt không nhỏ thuốc nhỏ mắt vào mắt bị nhiễm độc Nên dùng Y tế khăn vải nhúng vào nước vắt thấm lấy hết HĨA CHẤT mí mắt, sau rửa mặt nước (cách rửa mắt: người bị nhiễm độc ngồi, mặt ngửa nghiêng phía mắt bị nhiễm thuốc, dùng nước rửa liên tục 15-20 phút, có vòi nước cho vòi nước chảy liên tục qua mắt khoảng 10 phút) b) Nếu nạn nhân ăn uống phải HÓA CHẤT: Cần gây nôn cách pha muỗng cà phê muối ăn với chén nước sôi để nguội, cho nạn nhân uống bảo nạn nhân há miệng ra, dùng tay kích thích lưỡi gà để gây nơn Nếu khơng có nước dùng ngón tay trỏ kích thích (móc họng) để gây cho nạn nhân nơn Thận trọng gây nôn: Đối với nạn nhân co giật, ngất, mê, khó thở, suy yếu nặng, có thai gần sinh khơng gây nơn Ngồi trường hợp khơng phải ngộ độc đường tiêu hóa khơng cần gây nơn c) Nếu bệnh nhân suy hơ hấp dẫn đến khó thở: Cần tiến hành hơ hấp hỗ trợ cách hà thổ ngạt Phương pháp tiến hành sau: + Cởi khuy áo cổ, móc hết đờm hay dị vật miệng, lau chất độc hóa chất bám xung quanh miệng nạn nhân có + Đặt nạn nhân nằm ngửa, độn gối cổ để đầu ngửa tối đa + Quỳ bên cạnh nạn nhân, dùng bàn tay thuận kéo hàm phía trước lên để lưỡi khơng che họng Nếu nạn nhân bị tụt lưỡi, phải dùng gạt khăn nắm kéo lưỡi giữ bên ngồi + Dùng ngón tay trỏ bàn tay lại bịt mũi kết hợp ấn trán để ngửa cổ sau + Hít thật sâu, miệng ngậm miệng nạn nhân thổi thật mạnh để lồng ngực nạn nhân nhơ lên nhìn thấy, thổi lần liên tục Sau bng miệng nạn nhân để khơng khí tự động khỏi phổi, lồng ngực xép xuống Tiếp tục thổi ngạt với tần suất 15 lần/ phút đến nạn nhân hết khó thở Nếu sau 20 phút khơng hết khó thở chuyển nạn nhân bệnh viện liên tục thổi ngạt đường di chuyển đến bệnh viện d) Nếu tim nạn nhân ngưng đập: Phải giúp nạn nhân phục hồi hoạt động tim cách sau: + Đấm vào vùng ngực trước tim cái, đồng thời xem mạch bẹn (điểm đùi bụng), tim khơng đập xoa bóp tim bên ngồi lồng ngực: đặt nạn nhân nằm ngửa cứng, đầu thấp, chân gác cao lên Quỳ bên phải bệnh nhân, đặt lòng bàn tay trái 1/3 xương ức nạn nhân, lòng bàn tay phải đặt lên bàn tay trái , dùng sức mạnh tay thể ấn mạnh nhịp nhàng 60 lần/phút, lần xoa bóp tim lần thổi ngạt + Lực ấn xoa bóp tim phải đủ cho lồng ngực bệnh nhân xẹp xuống khoảng cm (phụ thuộc vào thể trạng nạn nhân) Lưu ý: Ngoài cần giữ ấm nạn nhân, cho ăn nhẹ, cho uống Vitamin C, B1 nước hoa Tuyệt đối không cho nạn nhân uống sữa nhiễm độc, đặc biệt thức ăn chứa dầu, mỡ, rượu chất khích thích tiêu, ớt Chuyển đến sở Y tế Sau tiến hành cấp cứu xong, tình trạng nặng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở Y tế gần Khi chuyển nạn nhân đến sở Y tế, cần mang theo vỏ chai, lọ bao bì đựng HĨA CHẤT địa điểm phát ngộ độc Trong trình chuyển nạn nhân đến sở Y tế cần theo dõi trì biện pháp cấp cứu trước tốt để nạn nhân nằm nghiêng bên phải tránh chèn ép tim Chú ý: Tại nơi pha chế, vận chuyển, bảo quản sử dụng HÓA CHẤT cần có bảng danh sách địa chỉ, số điện thoại sở Y tế, Bác sĩ gần MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ TẢ QUY TRÌNH CẤP CỨU - Khi bị ngừng thở  tiến hành hô hấp nhân tạo - Khi bị hóa chất, thuốc rơi vào mắt  tiến hành rửa - Khi bị hóa chất, thuốc thấm vào quần áo thể  tiến hành cởi bỏ quần áo lao động tắm Nơi nhận: - Thành viên HTX; - Lưu HTX GIÁM ĐỐC ... thuốc, dùng nước rửa liên tục 15-20 phút, có vòi nước cho vòi nước chảy liên tục qua mắt khoảng 10 phút) b) Nếu nạn nhân ăn uống phải HÓA CHẤT: Cần gây nôn cách pha muỗng cà phê muối ăn với chén... phải tránh chèn ép tim Chú ý: Tại nơi pha chế, vận chuyển, bảo quản sử dụng HÓA CHẤT cần có bảng danh sách địa chỉ, số điện thoại sở Y tế, Bác sĩ gần MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ TẢ QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU

Ngày đăng: 04/06/2018, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan