TÍNH HIỆN ĐẠI CẢU TRUYỆN NGẮN "KHÔNG CÓ VUA" của NGUYỄN HUY THIỆP

6 499 0
TÍNH HIỆN ĐẠI CẢU TRUYỆN NGẮN "KHÔNG CÓ VUA" của NGUYỄN HUY THIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH HIỆN ĐẠI CỦA TRUYỆN NGẮN KHƠNGVUA CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 9:47 | Thứ Ba, 26/4/2011 Hoàng Đăng Khoa (GV trường THPT số Quảng Trạch) Người ta gọi văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau 1986, “văn học đổi mới”, “văn học thời kì đổi mới, “văn học đương đại” Văn học trước 1975 nói chụn trị, chụn đại quốc gia Văn học sau 1975 lại kể câu chuyện thường ngày, thân phận cá nhân Văn học trước 1975 thiên tụng ca Văn học sau 1975 thiên nhìn thẳng, nói thật, phản tỉnh Sự xuất hiện hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh… đưa tiến trình đổi tiến tới chỗ cao trào, tạo nên bước ngoặt phát triển văn học dân tộc, góp phần xoá bỏ khoảng cách tư nghệ thuật văn học Việt Nam văn học tiên tiến nhân loại “thế giới phẳng” Thủ pháp phân mảnh, ghép mảnh 1.1 Tên truyện "Không vua", gợi nhớ từ "loạn cờ" nhân vật Thủy - dâu trongTướng hưu sử dụng Khi nghe ông Thuấn ngỏ ý muốn giúp ông Lài dọn đỡ việc nhà, Thủy liền phản đối: “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ" “Khơng vua” hay “loạn cờ” trạng thái nhân đảo điên, không tôn ti trật tự, không chuẩn mực giá trị, không điểm tựa tinh thần Nói Nietzsche: “Thượng đế chết” Con người ta không muốn/thể xếp lại giới 1.2 Nhân vật phân mảnh (những mảnh vụn cha con, anh em, hàng xóm láng giềng) Trong giới "khơng vua", cha con, anh em gầm gừ, chửi bới, cạnh khóe, cấu xé nhau, không tiếc lời nanh độc giành cho nhau; em "sòng phẳng" trả "tiền cơng" cắt tóc cho anh trai; cha chồng nhìn trộm dâu tắm, em chồng ngang nhiên sàm sỡ, đòi ngủ với chị dâu; giơ tay biểu để cha chết Trong giới "loạn cờ" ấy, tận thiện tận mĩ Sinh trở nên lạc loài, chẳng khác “bông hoa lài cắm bãi cứt trâu” Ngày Tết, hàng xóm sang chúc Tết, Đồi bảo: "Xin lỗi bác, cháu chẳng biết nhà bác người, tên gì?" Ơng hàng xóm cười: "Thì tơi thế" 2 Nhãn quan phân tâm học 2.1 Bản tính dục Sự "loạn cờ" xảy với nhà lão Kiền phần lẽ cân âm dương "Nhà lão Kiền sáu người Tồn đàn ơng Bà Nhớn, vợ lão Kiền, mười năm" Vì mà nhà trở thành cánh đồng khô khát mùa đại hạn Ẩn ứclibiđô dự phần khiến lão Kiền "suốt ngày cau có", "cãi với người cơm bữa", khiến Khiêm - thằng đàn ông "to lớn, lừng lững" - tính nóng nẩy Giữa mùa đại hạn kéo dài ấy, "Sinh lọt vào gia đình nhà tựa mưa rơi xuống đất nẻ Khơng khí dịu lại Vài tháng đầu, lão Kiền khơng gây với Cấn người hạnh phúc Anh cầm kéo cắt tách, đối xử với khách nhã nhặn" Nhưng Sinh lại khơng thể "của chung", vợ người: anh Cấn, lão Kiền Đoài lại cháy bùng khát Và "loạn cờ" nhân lên Trong bữa ăn (khơng lệ mời nhau), "Đồi nhìn chăm vào khoảng lõm ngực chị dâu, nơi khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ: "Tình tình, mình, tình hở hang cho ngẩn ngơ"" Sau bữa ăn, Sinh cất nồi bếp, "Đoài theo, lấy cơm vào cặp lồng Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, Đồi bảo: "Người chị tơi mềm bún"" Ngày giỗ, soạn mâm, Sinh bảo Khảm: "Thiếu gọi", đợi Khảm khuất, Đồi bảo: "Thiếu tý tình thơi, Sinh cho tơi xin tý tình" Sau đó, mặc Sinh xua đuổi, Đồi gan "xán lại, chút lên má Sinh" "Sinh đẩy ra, Đồi hổn hển: "Tơi nói trước, ngủ với Sinh lần"" Đêm giao thừa, Đồi dám bng lời với chị dâu: "Tối vào buồng Sinh nhé!" Và đến lượt lão Kiền "Lão loay hoay bếp, nghe tiếng dội nước buồng tắm, thở dài, bỏ lên nhà Đi vài bước, lão Kiền quay lại, vào bếp, bắc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm Trong buồng tắm, Sinh đứng khỏa thân" Phân tâm học gọi hình thức "thị dục", cách thức giảm thiểu ẩn ức libiđơ "Đàn ơng chẳng nên xấu hổ b ” - lão Kiền đưa "quan điểm" Đồi cho "kể phải" 2.2 Bản xâm hại 2.2.1 Xâm hại lời nói sướng miệng, lời nanh độc Ví dụ: Lão Kiền bảo Đồi: "Mày à? Cơng chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét!" Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: "Đồ ruồi nhặng! Học với chả hành! Người ta dạy dỗ mày phí cơm toi " Với Cấn, lão buông lời khen lại lời chửi: "Hay thật, nghề cạo râu ngoáy tai mày, nhục nhục hái tiền!!" Đồi bảo Khiêm: "tơi nói khéo xử với người, mà nhanh xử với lợn" làm Khiêm "tức nghẹn họng, sùi bọt mép" Khi giận bố mục sở thị cảnh bố nhìn Sinh khỏa thân, giận cá chém thớt, Đoài tát Tốn Lão Kiền hỏi "Sao đánh nó?" Đồi bảo: "Nó vơ giáo dục đánh" Lão Kiền chửi: "Thế mày giáo dục à?" Đồi nghiến nói khẽ: "Tơi vơ giáo dục khơng nhìn trộm phụ nữ cởi truồng" 2.2.2 Xâm hại bạo lực Khi Sinh bảo: "Tơi ba đầu sáu tay đâu?" (vì làm quần quật mà bị Cấn hạch tội nhà sơi), Cấn trừng mắt: "Nói à? Nhà khơng lệ thế! Mấy bát chưa rửa?" Nói rồi, xơ chồng bát, Khi biết thực Cấn nhốt Tốn buồng cạnh nhà xí ''Nhà việc, để vào bất tiện", Khiêm "cầm gạt tàn thuốc bàn ném vào mặt Cấn Cấn kêu "ối" tiếng ngã lăn Khiêm xô vào đạp túi bụi" Khi nghe Cấn bảo thấy tận mắt thằng bạn Khảm lấy cắp nhẫn Sinh, Khảm bảo "Phải đến nhà mà đòi Khơng trả đánh đi" Cấn xin theo Khảm Lão Kiền bảo: "Mang theo búa!" Khi biết nhẫn Sinh bị cắp, lại nghe lão Kiền bảo "Vợ mày giấu cạp quần đâu", Cấn vừa bảo “Đồ khốn nạn" vừa "tát Sinh nảy đom đóm mắt" Khiêm kể công việc giết lợn Hai tay cầm hai cực điện dí vào thái dương con, "éc" phát chết Bị điện, phải dùng xà beng quật vào gáy lợn Gặp lợn khỏe, quật chục không chết, gáy toét Một ca Khiêm giết nghìn lợn 2.3 Bản thiện Tác giả cố tình "mờ hóa", vượn hóa (H.Đ.K nhấn mạnh) nhân vật Tốn, út lão Kiền Tốn "bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng" Khi Khiêm giải phóng khỏi buồng cạnh nhà xí, Tốn "chân tay mặt mũi đen nhẻm nhe cười" "lết đôi chân què lên nhà" Nhưng phải nhân vật lại tồn nguyên sơ tất thiện loài người loài người chưa "văn minh hóa" Tốn "khơng chịu bẩn", "hay giúp đỡ Sinh, cư xử với Sinh lòng tốt vơ bờ bến", "Những ý thích nhỏ nhặt cơ, thực với lòng tận tụy cầm thú" Khi bốn ơng anh biểu để bố chết Tốn bật khóc hu hu Đặt Tốn cạnh hai ơng anh cử nhân Đoài Khảm, người đọc dịp đối thoại: Phải hệ trình văn hóa hóa, văn minh hóa thiện(gặp gỡ phương Đơng: "nhân chi sơ tính thiện") người nguy bị triệt tiêu? Và nữa, lão Kiền tắt thở, mơi lão "thấp thống nụ cười, trông hiền lành, trung hậu" Phải chăng, "mãn hạn làm người", người ta trở với tính thiện sơ nguyên mình? Nhân vật đa diện (một hình thức nhại nhân vật "luận đề" truyền thống) Một Lão Kiền suốt ngày cau có, chực hội để xổ vào lời độc địa; bỉ ổi nhìn trộm dâu tắm khỏa thân; nhẫn tâm đồng lõa, hợp tác với nhốt út bệnh hoạn vào buồng cạnh nhà xí để “giữ thể diện” với khách khứa Nhưng lão đáng thương thành thực "Đàn ơng chẳng nên xấu hổ b ” "Làm người nhục lắm" "Mẹ cha mày, tao nghĩ thân tao, lũ chúng mày à?" Và lão trở nên đáng yêu Rằm tháng Chạp, ngân hàng rút lãi tiết kiệm, mua cho Tốn áo sơ mi, mua cho Sinh đơi bít tất, lại tiền đưa cho Cấn; sáng mồng Tết áo quần tề chỉnh vợ chồng chúc Tết hàng xóm Một Đồi vai tính cách chẳng ăn nhập với vai xã hội Là công chức Bộ Giáo dục lại kẻ vô giáo dục "Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét!" (như lời lão Kiền chửi) Giữa bữa cơm gia đình, nhìn chăm vào khoảng lõm ngực chị dâu, nơi khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ trơ trẽn khiến chị dâu ngượng chín mặt Ngang nhiên sàm sỡ, đòi ngủ với chị dâu, đòi đuổi anh trai khỏi nhà để chiếm chị dâu thể chặt thịt gà, tay đầy mỡ, để không rửa tay, chạy lại bàn thờ mẹ vái lia Lạy khơng lạy lại lạy mẹ phù hộ cho "đi học nước ngoài, kiếm xe Cub" Biểu để bố chết lâm bạo bệnh Thở phào "Thật may quá" nghe bố tắt thở Gác lại việc nhận điện ông cậu chết dở vui, "Các bác già chết lạ?" Nhưng lúc Đoài tỏ tử tế "Con xin lỗi bố" (vì thơng cảm cho người đàn ơng bố, biết ơn hy sinh bố sau nghe bố "nói chuyện đàn ơng") Đồi tỏ nghĩa khí bênh vực kẻ yếu "Anh mà đụng vào chém liền!" anh trai giở trò vũ phu với chị dâu Đồi biết giúp Tốn dọn nhà đón mẹ Sinh Trong bữa tiệc mừng thành viên mới, Đồi rót rượu cốc, đứng lên nói: "Cốc rượu tơi dâng sống (…) Vì đứa trẻ sinh kia, tương lai nó" Một Khiêm, tay đồ tể "ngoại hạng", mắt "vằn tia máu đỏ", năm "ăn cắp đến nửa thịt" (theo phép thống kê Đoài), "hai trăm sáu mươi lòng" (theo phép thống kê Khảm), sòng phẳng đến tàn nhẫn với anh trai ép anh trai nhận tiền cơng cắt tóc "Khơng phải người ngồi, anh khơng nhận thơi, tơi hàng khác, tơi bắt thằng khác ngốy tai cho tôi" Nhưng Khiêm lại mực tử tế với chị dâu (trước mâm cỗ đêm giao thừa, Khiêm bảo: "Chị bề trên, chị vái ba vái trước đâu tơi khấn"; Khiêm bảo: "Năm mới, chúc chị Sinh sức khỏe, may mắn Mừng tuổi chị nghìn, chị cầm lấy lộc" khiến Sinh rớm nước mắt) Khiêm mực tử tế với đứa em tật nguyền Tốn (đã giận lơi đình biết anh ích kỉ muốn giữ thể diện mà nhẫn tâm nhốt thằng em vào buồng cạnh nhà xí) Khiêm "tặng" cho Sinh Tốn buổi tối giao thừa vô "cảm động" Khiêm tử tế mực với bố Bên giường bệnh bố, đêm khuya, người ngủ, "Khiêm ngồi đọc Đọc lại đọc lại Đại ý kinh xin đức Phật giải tội cho người chết, để nghiệp chướng cho người sống chịu, lời lẽ khó hiểu Suốt đêm Khiêm ngồi đọc, lạc giọng" Tính đối thoại Đối thoại tác giả - nhân vật, nhân vật - nhân vật, nhân vật - người đọc, tác giả - người đọc Nhiều "tuyên ngôn" nhân vật ám dụ người suy ngẫm để tự người đưa lời bình luận riêng Ví dụ: Đoài bảo Khảm: "Triết học thứ xa xỉ bọn mọt sách Chú thấy chuỗi hạt nhựa đeo cổ chị Sinh khơng Nó triết học đấy" Đoài bảo Khảm: "Em giai ơi, thằng (tức Khiêm) phúc thiện tinh nhà Nói khơng phải, nghề đồ tể giá trị gấp mười lần đại học tao với mày" Lão Kiền bảo: "Qn trí thức tồn phường phàm phu tục tử" Khảm cười: "Các cụ chẳng dạy: "Có thực vực đạo" gì? Lão Kiền hỏi: "Bọn chúng mày vực đạo gì?" Đồi ăn xong đứng lên vươn vai: "Cái phải tranh luận Tôi ngờ ơng nói câu chẳng hiểu qi đạo Đáng phải nói "Có thực vực tình" Tức tình người đấy, đồng bào ạ" Anh Minh (sếp trực tiếp Đoài) bảo: "Cậu làm việc cho tốt Tớ ủng hộ" Đoài bảo: "Công việc nhà nước biết tốt xấu?" Khảm bảo Đồi: "Hai anh em mang tiếng học mà Tết đến, quần áo hẳn hoi khơng có" Đồi bảo Khảm: "Có khiếu kinh doanh thích thật, khiếu văn chương, nghệ thuật, v v vô dụng cả” * * * Thay lời kết: “Rượu vừa vừa cay Ai chấp nhận sống cầm lên cho Cuộc sống dù khỉ gió đẹp tuyệt vời” (lời Đoài) Đời người ta "Khổ Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm” (lời Sinh)./ ... Khảm, người đọc dịp đối thoại: Phải hệ trình văn hóa hóa, văn minh hóa thiện(gặp gỡ phương Đơng: "nhân chi sơ tính thiện") người có nguy bị triệt tiêu? Và nữa, lão Kiền tắt thở, mơi lão "thấp thống... ứclibiđô dự phần khiến lão Kiền "suốt ngày cau có" , "cãi với người cơm bữa", khiến Khiêm - thằng đàn ông "to lớn, lừng lững" - tính nóng nẩy Giữa mùa đại hạn kéo dài ấy, "Sinh lọt vào gia đình nhà... khơng thể "của chung", vợ người: anh Cấn, lão Kiền Đoài lại cháy bùng khát Và "loạn cờ" nhân lên Trong bữa ăn (khơng có lệ mời nhau), "Đồi nhìn chăm vào khoảng lõm ngực chị dâu, nơi khuy bấm vừa

Ngày đăng: 04/06/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan