Đề cương cây lương thực đại cương VNUA

30 1.3K 8
Đề cương cây lương thực đại cương  VNUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi học kỳ môn Cây lương thực đại cương Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Học phần về cây lúa, cây ngô, cây khoai và cây sắn. Dành cho sinh viên ngành nông nghiệp, trồng trọt. Đề cương gồm 40 câu tự luận, ngắn gọn và xúc tích để đủ được điểm cao

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÂY LƯƠNG THỰC ĐẠI CƯƠNG (Hỏi trước tuần thi) MỤC LỤC − • o o o o o • o o o o o • o o o − • • • • − • • • − • • o CÂY LÚA Câu 1: Trình bày loại phụ lúa (Oryza sativa L.)? Hiện Việt nam nhóm lúa trồng phổ biến? Các loài phụ lúa: Indica (lúa tiên): Phân bố vĩ độ thấp châu Á Cây cao, nhỏ, màu xanh nhạt Bơng xòe, hạt dài, vỏ trấu mỏng, hạt gạo nở nấu Cây dễ đổ, suất thấp Về phản ứng quang chu kỳ: phản ứng ngày ngắn Japonica (lúa cánh): Phân bố vĩ độ cao châu Á Cây thấp, to, màu xanh đậm Bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, gạo nở Năng suất cao Khơng có phản ứng với quang chu kỳ Javanica: Phân bố quần đảo thuộc Đông Nam Á Cây cao, to, đẻ nhánh Hạt thưa rộng Hiện Việt Nam nhóm lúa trung gian (Intermediate) trồng phổ biến: Là nhóm giống lúa hình thành khoảng vài chục năm gần Sự hình thành nhóm lúa gắn liền với chọn tạo giống có suất cao Nhóm có phạm vi phân bố rộng, hình thái đa dạng, mang số đặc điểm Indica Japonica mức khác Phần lớn giống thấp, có đứng, chịu phân, chống đổ, suất cao Câu 2: Đặc điểm trình nảy mầm hạt lúa? Liên hệ với kỹ thuật ngâm ủ mạ? Quá trình nảy mầm: Hạt hút nước: sau hạt hút đủ nước, biến đổi hóa học hoạt động trao đổi chất tăng mạnh Hạt nứt nanh: sau phôi cung cấp chất dinh dưỡng, tế bào phôi phân chia, phôi lớn lên, trục phôi trương to, đẩy vỏ trấu nứt Mầm xuất hiện: thân mầm, rễ mầm Điều kiện để hạt nảy mầm: Điều kiện nội tại: hạt phải sức nảy mầm, hạt qua giai đoạn ngủ nghỉ Điều kiện ngoại cảnh: Độ ẩm: ẩm độ đạt 26% hạt nảy mầm o o − • • o o • • o o • • • • − − • • • − • • Nhiệt độ: tối thiểu 13oC, thích hợp 25 – 35 oC Nhiệt độ thấp hạt nảy mầm chậm Nhiệt độ cao hạt nảy mầm nhanh yếu hơ hấp mạnh Oxy cần thiết cho q trình nảy mầm Sự sinh trưởng rễ mầm phụ thuộc oxy nhiều so với thân mầm Thiếu oxy rễ ngừng sinh trưởng thân tiếp tục dài Liên hệ: Xử lý nước ấm 54°C (2 sôi lạnh – vụ mùa; sôi lạnh – vụ xuân) 15 – 20 phút Sau đổ nước vào ngâm bình thường ngập hạt giống 20cm, 24 – 36 (tùy thời tiết, giống lúa) Vụ xuân cần ngâm lâu vụ mùa Vụ xuân – 12h thay nước – lần/ngày, vụ mùa thay nước thường xuyên Hạt đủ tiêu chuẩn ủ: no nước, mép hạt sưng, vỏ trấu suốt thấy rõ phơi hạt bên qua vỏ trấu Đãi sạch, vớt hết lép lửng, để nước đem thóc ủ bao vải thúng Vụ xuân ủ ấm từ ban đầu (khi hạt chưa nứt nanh) 30 – 32 oC, khoảng 36 – 48 hạt thóc mầm đều, mầm 1/3 rễ đem gieo tốt Vụ mùa thời tiết ấm áp, hạt ủ cần nứt nanh đem gieo Độ ẩm từ 50 – 54 % Trong trình ủ – 10 kiểm tra lần cách: Nhúng tay vào thúng ủ mà: Tay khơ phun nước vào, đảo trộn lại để hạt có đủ độ ẩm Tay ướt, nhớt, phải dùng nước rửa nhớt bám vào hạt giống sau tiếp tục ủ lại hạt giống, khơng rửa lại hạt giống kịp thời hạt giống khơng mọc mầm bị thối Tay lạnh cần dùng nước ấm phun vào hạt giống đảo trộn để hạt giống có điều kiện mọc mầm Câu 3: Đặc điểm hình thành phát triển lúa? Quy luật đẻ nhánh? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho phát triển thuận lợi? Lá lúa hình thành từ mầm mắt thân Phân loại: Lá bao mầm giai đoạn mầm Lá khơng hồn tồn Lá thật hoàn toàn: dinh dưỡng lấy từ đất Cấu tạo thật hoàn toàn: Phiến lá, bẹ lá, gối Gối có phần phụ: thìa lìa tai Dùng gối đẻ phân biệt lúa họ hòa thảo, họ hòa thảo khơng có gối − • • • • − − − − − • • • − • • • • − − − − Quá trình hình thành phát triển qua bước: Mầm phân hóa Hình thành phiến Hình thành bẹ Lá xuất Các xuất từ lên trên, cách bước Mỗi sau thời gian xuất hoạt động quang hợp chuyển vàng già chết Tuổi thọ tùy thuộc vào vị trí điều kiện ngoại cảnh Lá sinh trưởng sinh dưỡng có tuổi thọ ngắn thời kỳ sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, bị sâu bệnh tuổi thọ giảm Tốc độ lá: thời kỳ mạ thời kỳ đẻ nhánh tốc độ nhanh so với thời kỳ sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao, tốc độ nhanh Tốc độ tuổi thọ có mối quan hệ: xuất có già chết Do dảnh lúa thường tồn Trong thứ từ xuống có kích thước lớn hoạt động quang hợp mạnh → Người ta gọi công Số tổng số mẹ (dảnh bản), tính từ thật thứ cuối (lá đòng) Số phụ thuộc vào giống, giống có thời gian sinh trưởng dài tổng số lớn: Giống ngắn ngày: 12 – 15 Giống trung ngày: 16 – 18 Giống dài ngày: 19 – 21 Sự hình thành nhánh có quan hệ với lá: Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh nách thứ phân hóa Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh nách thứ hình thành Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh dài bẹ Lá thứ xuất hiện: nhánh xuất thứ Khi lúa có bắt đầu có khả xuất nhánh Tuy phụ thuộc vào mật độ gieo mạ điều kiện ngoại cảnh Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho phát triển thuận lợi: Nhiệt độ cao, ánh sáng, mật độ gieo trồng vừa phải tùy giống, tùy hình thức gieo trồng; dinh dưỡng đặc biệt đạm (phân tích thêm) Yếu tố ảnh hưởng đến việc kỹ thuật xúc tiến cho phát triển Câu 4: Đặc điểm hình thành phát triển nhánh lúa? Sự hình thành nhánh lúa hữu hiệu vô hiệu lúa? Biện pháp kỹ thuật xúc tiến đẻ nhanh hữu hiệu hạn chế nhánh vơ hiệu? Nhánh lúa hình thành từ mầm nhánh gốc thân − • • • • − • • • • − − − − − − • • • − • • − • • • • • • • Quá trình hình thành nhánh trải qua bước: Phân hóa mầm nhánh Mầm nhánh hình thành Mầm nhánh dài bẹ Nhánh xuất Sự hình thành nhánh có quan hệ với lá: Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh nách thứ phân hóa Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh nách thứ hình thành Lá thứ xuất hiện: mầm nhánh dài bẹ Lá thứ xuất hiện: nhánh xuất thứ Nhánh hữu hiệu nhánh thành bông, xuất sớm có thời gian sinh trưởng dài, tích lũy đầy đủ dinh dưỡng để phát triển thành Nhánh vơ hiệu nhánh khơng có khả thành bơng, xuất muộn, thời gian sinh trưởng ngắn, tích lũy dinh dưỡng không đủ để thành Thay đổi tùy thuộc giống điều kiện ngoại cảnh Giống ngắn ngày có thời gian đẻ nhánh ngắn giống dài ngày Nhiệt độ thấp thời gian đẻ nhánh kéo dài Sự khác đẻ nhánh lúa xuân lúa mùa: Thời gian đẻ nhánh: lúa xuân > lúa mùa Hệ số đẻ nhánh: lúa mùa > lúa xuân Tỷ lệ nhánh hữu hiệu lúa xuân > lúa mùa vụ xuân nhiệt độ, ánh sáng tăng dần, nhánh sau gặp điều kiện thuận lợi, phát triển nhanh, đuổi kịp nhánh trước, nhanh đồng nên tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao Yếu tố ảnh hưởng đến khả đẻ nhánh: Mật độ gieo trồng: mật độ cao khả thấp Mực nước ruộng thấp mắt đốt thứ (5 – 10 cm) từ đốt thứ nhánh, ngập ức chế đẻ nhánh Biện pháp xúc tiến đẻ nhánh hữu hiệu, hạn chế nhánh vô hiệu: Cấy mạ non khả đẻ nhánh cao mạ già tích lũy lượng nhiều Mật độ thưa đẻ nhánh nhiều Đầy đủ dinh dưỡng đẻ nhánh nhiều Thời điểm bón phân: bón sớm tập trung thúc đẩy đẻ nhánh sớm, nhanh, tập trung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao Mực nước ruộng: đẻ nhánh thuận lợi mức nước – 10 cm Nhiệt độ 20 – 30 oC chồi tốt, thấp cao hạn chế Thời vụ cấy: bố trí thời vụ cho giai đoạn đẻ nhánh lúa có điều kiện tốt Ánh sáng vụ đơng xuân giúp đẻ nhánh tốt vụ hè thu • • − − − − • • • − − − − • • − • • • Kỹ thuật cấy: cấy nông lúa đẻ sớm, khỏe ngược lại; làm cỏ sục bùn làm tăng khả tốc độ đẻ nhánh Theo dõi, phát phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời cho lúa, thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Câu 5: Viết giải thích cơng thức tính số mắt đẻ (phạm vi mắt đẻ) cơng thức tính số nhánh tối đa lúa? Phân tích yếu tố có liên quan đến khả đẻ nhánh lúa? PVMD (n) = Tổng số – (tuổi mạ tính số + số lóng) + Các nhánh mọc từ thân nhánh cấp Nhánh cấp sau thời gian phát triển lại có khả đẻ nhánh cấp Tương tự, nhánh cấp đẻ nhánh cấp 3, nhánh cấp đẻ lên nhánh cấp Số lượng nhánh tăng theo cấp số nhân nên cơng thức tính số nhánh tối đa lúa: KNDN = 2n Các yếu tố liên quan đến đẻ nhánh (dựa vào yếu tố công thức): Tổng số lá: phụ thuộc vào giống Muốn KNDN lớn (tuổi mạ tính số + số lóng) phải nhỏ → đẻ nhánh sớm Giống ngắn ngày, lóng cần cấy tuổi mạ non so với giống dài ngày, nhiều lóng Mật độ gieo trồng: điều kiện thâm canh tốt gieo thưa Câu 6: Đặc điểm hình thành phát triển rễ lúa? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho rễ lúa phát triển? Rễ mầm rễ xuất đầu tiên, hoạt động thời gian ngắn sau thay lớp rễ phụ (rễ đốt) Rễ phụ hình thành từ mắt đốt thân, số lượng chiều dài rễ tăng dần trình sinh trưởng phát triển Các mắt đốt đầu – 10 rễ, mắt đốt sau 10 – 25 rễ Sự sinh trưởng rễ có tương ứng với sinh trưởng Khác biệt hình thái rễ non rễ già: Rễ non màu trắng, lông hút phát triển Rễ già có màu với màu đất trồng (Vàng, nâu đen), biểu bì hóa bần, mơ thơng khí phát triển giúp thích nghi với điều kiện ngập nước Sự phát triển rễ qua thời kỳ: Thời kỳ mạ: Số lượng ít, tốc độ phát triển chậm Thời kỳ đẻ nhánh: Phát triển nhanh số lượng chiều dài, phân bố lơp đất 20cm, đặc biệt lớp 10cm Thời kỳ làm đòng: tiếp tục phát triển có xu hướng ăn sâu • − • • • • • − − • • • • • • − • • • • • • • Thời kỳ trỗ: đạt kích thước tối đa, sau trỗ rễ ngừng phát triển số chết Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đén sinh trưởng phát triển rễ: Oxy: Cung cấp đủ oxy để không bị nghẹt rễ, rễ thường xuất đốt sát mặt đất Đạm tăng cường sinh trưởng rễ, có tác dụng tăng chiều dài rễ Lân xúc tiến phân hóa rễ, tăng số lượng rễ Nước, nhiệt độ, ánh sáng chi phối hoạt động sinh lý thể ảnh hưởng đến hoạt động rễ Đất chua phèn, nhiều sét, ngập úng,… cần bón vơi Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ảnh hưởng đến rễ Câu 7: Trình bày triệu chứng bệnh nghẹt rễ lúa? Nguyên nhân biện pháp khắc phục? Hiện tượng nghẹt rễ rễ ngừng phát triển, vàng, rễ chuyển màu đen, còi cọc, đẻ nhánh Nếu rễ tiếp tục phát triển chết Nguyên nhân: Đất ruộng đất sét thịt nặng, ruộng bị ngập úng liên tục làm đất không khơ, ải, thiếu ơ-xy Bón nhiều phân hữu chưa hoai mục: phân chuồng, phân xanh, phân bắc tươi Đất tích tụ nhiều khí độc: CH4, H2S Fe+2, AL+3 Các chất hữu phân giải khơng hồn toàn, tạo acid hữu làm tăng độ chua đất, ảnh hưởng xấu đến hô hấp rễ Cấy sâu tay q Bón phân khơng cân đối: thiếu lân, thừa đạm Biện pháp khắc phục: Làm đất cày bừa kỹ Bón thêm vơi chế phẩm sinh học, phân bón vi sinh trước cấy để cải tạo độ chua, thúc đẩy phân giải chất hữu chưa hoai mục Khơng bón phân hữu chưa hoai mục Không để gốc rạ dài chân ruộng trũng chân ruộng bị bệnh vàng hại nặng từ vụ trước Khơng bón thừa lượng phân đạm ruộng lúa chậm phát triển Cấy nông tay, dùng mạ xúc, mạ khay để cấy giúp rễ cung cấp thêm oxy từ khơng khí, đẻ nhánh sớm, khỏe, tập trung sinh trưởng, phát triển tốt Tháo nước, bón thêm 10 – 15kg vơi bột + 10 – 15kg phân lân/sào kết hợp làm cỏ, sục bùn để giải phóng bớt khí độc đất − • • • • • • − • • • • • • − • • • • − • • • • • Câu 8: Đặc điểm hình thành phát triển thân lúa? Phân tích điểm hình thái cấu tạo thân lúa có liên quan đến khả chống đổ lúa? Liên hệ biện pháp kỹ thuật nâng cao khả chống đổ lúa? Đặc điểm sinh trưởng phát triển: Thời kỳ mạ, đẻ nhánh thân lúa thân giả, hình thành bẹ ôm vào Sau đẻ nhánh, bước vào thời kỳ phát triển (thời kỳ làm đốt) Thân lúa bao gồm đốt lóng, đốt lóng Thời kỳ mạ đẻ nhanh thân lúa tồn chưa phát triển nên xếp xít lại gần Thân lúa bắt đầu phát triển từ lóng phía dưới, lóng phía sau phát triển nhanh nên có chiều dài lớn lóng phía Các lóng ngắn mập, lóng dài nhỏ Thời kỳ trỗ bơng, lóng dài nhanh, đẩy bơng lúa trỗ khỏi bẹ lá, thân có – phát triển Sự vươn dài lóng nhờ vào mơ phân sinh lóng nằm phía lóng Đặc điểm hình thái liên quan đến tính chống đổ phụ thuộc vào cấu tạo thân lúa (mặc dù lá, rễ, bơng lúa ảnh hưởng): Chiều cao, đường kính thân chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống bị ảnh hưởng ngoại cảnh Độ cứng thân phụ thuộc vào ngoại cảnh phương thức canh tác: bón phân, mực nước ruộng, mật độ cây, độ thống khí Đường kính, chiều dài, độ dày lóng gốc Số bó mạch bẹ Góc Đường kính rễ Biện pháp phòng chống lốp đổ: Chọn giống thấp cây, đường kính lóng gốc lớn Cấy mật độ, khơng q dày Bón phân cân đối, tránh bón thừa đạm Điều tiết mực nước phù hợp, tránh để mực nước sâu Câu 9: Các bước phân hóa đòng lúa (chỉ nêu bước)? Thời gian tác dụng việc bón phân đón đòng, bón phân ni đòng? Các bước phân hóa đòng lúa theo Đinh Dĩnh có bước: B1: Phân hóa đỉnh sinh trưởng B2: Phân hóa gié cấp I B3: Phân hóa gié cấp II hoa B4: Hình thành nhị nhụy B5: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn • • • − • • • • − • • • • − • • • • • • • − B6: Phân bào giảm nhiễm B7: Tích lũy chất hạt phấn B8: Hồn thành hạt phấn Bón phân đón đòng: Bón vào bước Cung cấp đủ dinh dưỡng cho B1 – Thời điểm bón: lấy thời gian sinh trưởng trừ 60 – 65 ngày tùy giống (thời gian sinh trưởng sinh thực), lúa ngả màu vàng tranh, tim đèn – 3mm Thúc đẩy phân bào tạo bơng to, nhiều hạt Bón phân ni đòng Cung cấp dinh dưỡng cho bước – Liên quan đến số bơng/ đơn vị diện tích Thời điểm: lúa có biến đổi rõ rệt tròn khóm, thân cứng, đứng dảnh có thắt eo đầu Tăng khả chống chịu, giúp trỗ nhanh, trỗ thoát cổ tăng độ mẩy hạt Câu 10: Đặc điểm q trình trỗ bơng, nở hoa lúa? Các biện pháp kỹ thuật làm cho ruộng lúa trỗ đều, tập trung? Đặc điểm q trình trỗ bơng, nở hoa: Sau phân hóa đòng, lóng vươn dài lên, đẩy lúa khỏi bẹ đòng gọi trỗ bơng Thời gian trỗ quần thể ruộng lúa thường kéo dài – ngày, phụ thuộc vào: giống, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng Lúa trỗ nhanh, tập trung có suất cao Nở hoa, thụ phấn: vảy cá hút nước trương đẩy vỏ trấu mở ra, nhị vươn dài, bao phấn vỡ ra, hạt phấn rơi xuống đầu nhị Sau vỏ trấu khép lại, đẩy bao phấn ngồi Thời gian mở vỏ trấu khoảng 50 – 60 phút Thời tiết nắng nhẹ, gió nhẹ thuận lợi cho nở hoa thụ phấn Nở rộ từ khoảng – 11h sáng, hôm nắng to, nhiệt cao thường nở sớm ngày râm mát Thứ tự nở hoa từ xuống dưới, từ vào Các hoa gié phía hoa gần đầu gié nở trước Thụ tinh: hạt phấn sau rơi xuống đầu nhị khoảng bắt đầu nảy mầm, đưa giao tử đực vào phôi nang kết hợp với giao tử (tế bào trứng tế bào hạch thứ cấp) Giao tử đực (n) + tế bào trứng (n) → hợp tử (2n) Giao tử đực (n) + hạch thứ cấp (2n) → nhân nội nhũ (3n) Quá trình diễn − − • • • − − Ý nghĩa: định suất Biện pháp: Vai trò trỗ đều, trỗ tập trung: tăng tỷ lệ hạt cao Nhánh đẻ tập trung, tránh đẻ lai dai (giống, chăm sóc, bón phân, tưới nước – để mực nước lúc trỗ -10cm) Trỗ lúc điều kiện ngoại cảnh thuận lợi → bố trí thời vụ hợp lý Câu 11: Từ đặc điểm cấu tạo nở hoa lúa Hãy chứng minh lúa tự thụ phấn? Hoa lúa hoa lưỡng tính có đầy đủ nhị − Hạt phấn nhụy nở lúc nên nhụy kết hợp Cấu tạo hoa lúa kể từ lên − Sức sống hạt phấn lúa – gồm phận: đế hoa, mày hoa, vỏ giây nên khơng có khả bay sang trấu, vảy cá, nhị đực, nhị Nhị chứa khác để thụ phấn bao phấn nằm cao vòi nhụy nên thụ phấn tốt • • • • • • • − • • • • • • − • • • • − • • • • − − − − − Thuộc thân thảo thân đặc rắn Gồm đốt lóng Đường kính thân – 4cm, chiều cao từ 1.5 – 2.2m Trên thân có số mắt đốt phân hóa bắp, chiều cao đóng bắp thường 40% chiều cao Thời kỳ đầu (từ gieo đến – lá): thân phát triển Thời kỳ từ – đến – 10 lá: thân phát triển nhanh, tăng chiều cao Thời kỳ – 10 đến trỗ cờ: thân phát triển nhanh Đặc điểm hình thái liên quan đến khả chống đổ ngô: Chiều cao, đường kính thân chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống bị ảnh hưởng ngoại cảnh Độ cứng thân phụ thuộc vào ngoại cảnh phương thức canh tác: bón phân, mực nước ruộng, mật độ cây, độ thống khí Đường kính, chiều dài, độ dày lóng gốc Số bó mạch bẹ Góc Đường kính rễ Biện pháp chống đổ cho cây: Chọn giống thấp cây, đường kính lóng gốc lớn Cấy mật độ, khơng q dày Bón phân cân đối, tránh bón thừa đạm Điều tiết mực nước phù hợp, tránh để mực nước sâu Câu 19: Trình bày đặc điểm hình thái, cấu tạo ngơ? Liên hệ với khả sử dụng nước có hiệu cao ngô? Gồm loại lá: Lá mầm: xuất hiện, chưa phân biệt phiến với vỏ bọc Lá thân: có mầm nách kẽ chân (đốt thân) Lá ngọn: phần bắp Lá bi bao bắp Số ngô: 15 – 22 có liên quan đến thời gian sinh trưởng Cấu tạo thật: bẹ lá, phiến lá, gối lá, lưỡi Bẹ bao chặt thân, mặt bẹ có nhiều lơng khơng làm lộ thân giúp hạn chế thoát nước thân Phiến rộng, dài, mép lượn song song, bề mặt có nhiều lơng giúp hạn chế q trình bốc nước Lá ngơ cong hình lòn máng nên dẫn nước từ vào gốc dù lượng nhỏ − − − − • • • • • • • − − Hai tế bào đóng mở khí khổng ngô mẫm cảm với điều kiện bất lợi nên dù ngơ có nhiều khí khổng khơng bị nước q nhiều Quang hợp theo đường C4 → chất cho phản ứng quang hợp CO H2O → cần nhiều Câu 20: Nêu cấu tạo cờ đặc điểm trình trỗ cờ, nở hoa, tung phấn ngô? Liên hệ với biện pháp kỹ thuật tác động để giai đoạn diễn thuận lợi? Bơng cờ: • Cấu tạo bơng cờ gồm trục nhiều nhánh • Trên trục nhánh có nhiều gié hoa • Mỗi gié có chùm hoa, chùm có hoa • Mỗi hoa có nhị đực • Trên bơng cờ có khoảng 350 – 700 hoa kép • Mỗi hoa kép có khoảng 12 – 30 nghìn hạt phấn, tổng cộng 4.2 – 21 triệu hạt phấn bơng cờ Q trình trỗ cờ, nở hoa, tung phấn: Các hoa nở từ xuống dưới, từ vào Thời gian nở cờ kéo dài từ – ngày, tập trung vào ngày 2, 3, Thời gian nở quần thể ruộng ngô 10 – 15 ngày Ngày trời nắng nở tập trung từ – 10h sáng Ngày trời âm u, hoa nở muộn Sau hạt phấn tung khỏi bao phấn, sức sống hạt phấn giảm dần Số lượng hạt phấn nhiều, mẫm cảm với điều kiện ngoại cảnh: ẩm độ khơng khí (70 – 80%), nhiệt độ (22 – 28 oC), không mưa,… nên cần bố trí thời vụ tránh giai đoạn mưa bão, chọn giống có thời gian sinh trưởng chênh lệch tung phấn phun râu Câu 21: Nêu cấu tạo bắp ngơ đặc điểm q trình phun râu, thụ phấn, thụ tinh ngô? Liên hệ với biện pháp kỹ thuật tác động để giai đoạn diễn thuận lợi? Bắp ngơ: • Phát triển từ mầm nách • Có – bắp hữu hiệu Cấu tạo bắp ngơ: • Cuống bắp: gồm nhiều đốt xếp xít • Lá bi thường: bẹ lá, khơng có phiến • Lõi bắp: trục hoa tự • Hoa cái: mày hoa, bầu nhụy, vòi nhụy (râu ngơ) Bầu nhụy phát triển thành hạt ngơ • Vòi nhụy phát triển dài, có lơng tơ để nhận hạt phấn Hoa mọc thành hàng, số hàng hoa bắp số chẵn, thường giống có 12 – 16 hàng hạt Quá trình phun râu: Thời gian phun râu quần thể ruộng ngô từ – 12 ngày Trên ngô, cờ thường tung phấn trước phun râu khoảng – ngày (cá biệt có giống tung phấn phun râu trùng lệch – ngày) Bắp phun râu trước bắp dưới, cách – ngày Trong bắp hoa phun râu từ lên Q trình thụ phấn, thụ tinh: Ngơ giao phấn điển hình nhờ gió trùng Sau thụ phấn, hạt phấn rơi râu ngô – bắt đầu nảy mầm Nảy mầm đến thụ tinh xong khoảng 24h Ống phấn mọc dài dọc theo chiều dài râu ngô đến túi phôi, tế bào phát sinh phân chia hai tinh trùng di chuyển đến đầu ống phấn, noãn đầu ống phấn vỡ ra, phóng tinh trùng vào nỗn → diễn trình thụ tinh: Tinh trùng thứ (n) + noãn cầu (n) → hợp tử lưỡng bội (2n) Tinh trùng thứ (n) + nhân thứ cấp lưỡng bội → phôi nhũ (3n) Biện pháp: tự liên hệ Câu 22: Từ đặc điểm cấu tạo nở hoa ngô, chứng minh ngô giao phấn chéo nhờ gió? Ngơ có hoa đơn tính gốc Hoa đực hoa nằm hai vị trí khác cây, hoa đực nằm cao hoa Thời gian nở hoa khác nhau: hoa đực tung phân trước – ngày hoa phun râu Đặc điểm hình thái: hạt phấn nhỏ, bay xa Tỷ lệ hạt phấn/ hoa cao (1 bơng cờ có 10 đến 30 triệu hạt phấn, bắp có 600 hoa cái) nên hoa thụ phấn dễ dàng, tỷ lệ 95% Do hạt ngơ ruộng lai có sức sống cao, cho thấy ưu lai Sức sống hạt phấn ngô dài, sống đến 72h Câu 23: Đặc điểm trình nảy mầm hạt ngơ? Các biện pháp kỹ thuật cần ý để giai đoạn nảy mầm thuận lợi? Thời kỳ nảy mầm từ gieo hạt đến ngô Đặc điểm: Hạt hút nước (40% P hạt) oxy đất để nảy mầm • − − • • • − • • • • • • − − − − − − − − − • • − • • • − • • − • • • − − − − − − − − − − − − − − • • • Sử dụng dinh dưỡng phân giải nội nhũ Yêu cầu ngoại cảnh: Đất tơi xốp, thống nước Độ ẩm đất thích hợp 70 – 80% Nhiệt độ thích hợp 25 – 30oC Liên hệ kỹ thuật trồng trọt: Vụ ngô đông: gieo cuối T9, đầu T10, trời mưa, đất ướt, cần làm bầu ngơ Vụ ngô xuân: gieo cuối T1, đầu T2 cần tránh gieo vào ngày gió mùa đơng bắc Thời kỳ gieo khơ hạn, gieo nèn đất hạt tiếp xúc với nước Biện pháp kỹ thuật cho mọc đảm bảo mật độ: Sử dụng hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao Làm đất nhỏ, đủ ẩm Phòng trừ sâu xám, chuột phá hại Câu 24: Đặc điểm ngô giai đoạn (3 đến – lá) ngô? Các biện pháp kỹ thuật tác động giai đoạn này? Là thời kỳ phát triển rễ đốt, chuyển từ dinh dưỡng nhờ hạt sang hút dinh dưỡng từ đất Thân mặt đất phát triển chậm Bơng cờ phân hóa bước – 4, lóng thân bắt đầu phân hóa Các lớp rễ đốt hình thành phát triển mạnh Khả chống chịu ngô tốt: chịu hạn, ngập úng,… Yêu cầu ngoại cảnh: độ ẩm đất 65 – 75%, nhiệt độ 20 – 30oC Yêu cầu kỹ thuật: cần thúc đẩy rễ phát triển Tránh để đất ẩm: rễ phát triển, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngô giai đoạn sau Bón phân, làm cỏ, vun xới phá váng, vun giữ ẩm gốc Câu 25: Đặc điểm thời kỳ vươn cao (từ – đến trỗ cờ) ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động thời kỳ nhằm nâng cao suất ngơ? Các lóng thân phát triển nhanh, chiều cao tăng nhanh Cuối thời kỳ lón dài ra, đẩy cờ nhú khỏi bẹ Quyết định số lượng hoa chất lượng hoa Hoàn thiện rễ đốt hình thành chân kiềng Yêu cầu ngoại cảnh: Yêu cầu nước dinh dưỡng lớn Nhiệt độ thích hợp 24 – 25oC, ánh sáng mạnh, khơng có mưa bão lớn Độ ẩm tối đa đồng ruộng 70 – 75% − − − • • • • − − − • • − − • • • − − • • • • − • • • • Câu 26: Đặc điểm giai đoạn nở hoa (trỗ cờ - tung phấn – phun râu – thụ phấn – thụ tinh) ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động đến ngô thời kỳ nhằm nâng cao suất ngô? Diễn 10 – 15 ngày Quyết định đến suất hạt ngô Đặc điểm: Ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu, nhận phấn thụ tinh Hạt phấn mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ thích hợp 22 – 28oC, 35oC hạt phấn sức sống chết Độ ẩm khơng khí 80% Biện pháp canh tác: bón phân, vun xới, tưới nước,… Câu 27: Đặc điểm thời kỳ chín (từ trỗ cờ đến thu hoạch) ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động đến ngô thời kỳ nhằm nâng cao suất ngô? Khoảng 30 – 45 ngày Đặc điểm: Các chất dinh dưỡng từ thân vận chuyển hạt Quang hợp định đến suất hạt, chiếm 80% trọng lượng khô hạt., chiếm 80% trọng lượng khô hạt, tạo thành quang hợp sau trỗ Yêu cầu ngoại cảnh: ánh sáng mạnh, nhiệt độ 20 – 25oC, độ ẩm 60 – 70% Thời kỳ chia thành giai đoạn: Giai đoạn chín sữa (10 – 15 ngày): nội nhũ dạng dịch Giai đoạn chín sáp (10 – 15 ngày): nội nhũ dạng sáp Giai đoạn chín hồn tồn (10 – 15 ngày): độ ẩm hạt thu hoạch khoảng 20 – 22% Biện pháp canh tác: bón phân, vun xới, tưới nước, loại bỏ úa gốc,… Câu 28: Trình bày khung thời vụ gieo, thu hoạch đặc điểm vụ ngô đồng sơng Hồng trung du Bắc Bộ, vùng miền núi phía Bắc? Các để xác định thời vụ: Điều kiện thời tiết vùng trồng Yêu cầu ngoại cảnh Thời gian sinh trưởng giống Cơ cấu luân canh Vụ ngô xuân: Gieo cuối T1, đầu T2 – thu hoạch T5, T6 Là vụ ngô suất cao vùng đồng bắc Đặc điểm: Đầu vụ thường gặp rét hạn, thời kỳ nảy mầm thường kéo dài • • − • • • • • • • − • • • • • • − • • • • • • • • − • • Vào cuối vụ, yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, thuận lợi, cho ngô sinh trưởng phát triển: giai đoạn trỗ cờ nhiệt độ phù hợp, giai đoạn chín ánh sáng mạnh Bị nhiều loại sâu bệnh phá hại: sâu đục thân, sâu ăn lá, rập sáp hại cờ, bệnh khô vằn, đốm lá,… Vụ ngô đông: Gieo trồng từ 15/9 đến trước 10/10, thu hoạch cuối T1, đầu T2 năm sau Đặc điểm: Thời kỳ đầu: đất ướt gây khó khăn gieo hạt Tuy nhiên nhiệt độ ánh sáng thuận lợi nên sinh trưởng tốt Thời kỳ cuối: ngày ngắn, ánh sáng yếu, trỗ cờ gặp lạnh, cần tranh thủ trồng sớm Ngơ trỗ cờ muộn trước 10/12 Có thể gặp hạn thời kỳ cuối, tưới nước có hiệu cao Ít sâu bệnh phá hoại khơ lạnh Năng suất ngô bị hạn chế ngày ngắn, ánh sáng yếu Tuy nhiên lại vụ ngơ có khả mở rộng diện tích Vụ ngô đông xuân: Gieo T11, T12 (tốt 15/11 – 15/12), thu hoạch T4, T5 năm sau Đặc điểm: Lúc gieo hạt thời kỳ gặp rét hạn Giữa vụ điều kiện chiếu sáng tăng dần, nhiệt độ phù hợp cho ngô thụ phấn, thụ tinh Giai đoạn làm hạt: điều kiện ánh sáng thuận lợi, quang hợp tốt, suất cao Có thể trồng giống ngơ dài ngày: VM1, LVN10, … có tiềm năng suất cao Vụ ngô hè thu: Chủ yếu miền trung du miền núi Gieo tháng 4, tháng – thu hoạch tháng 8, tháng Đặc điểm: Nằm trọn mùa mưa: nhiệt độ cao, mưa nhiều thuận lợi cho ngơ sinh trưởng Có thể trồng giống ngô dài ngày Lúc gieo hạt giai đoạn thường gặp mưa to Trỗ cờ, tung phấn vào tháng 6, tháng thường gặp mưa to, nhiệt độ cao Giai đoạn ngô làm hạt đến thu hoạch gặp mưa bão gây đổ cây, giảm suất Vụ ngô thu đông: Gieo cuối tháng 8, đầu tháng 9, chủ yếu gieo đất bãi Năng suất cao ổn định vụ đông vụ hè thu • • − − − • • • • • − − • • • • • − − − • Là vụ ngơ thích hợp, có nhiệt độ cao (TB 25 – 30 oC), ánh sáng mạnh, đủ ẩm, vụ có suất cao Thời kỳ trỗ cờ, tung phấn, tạo hạt gặp điều kiện thuận lợi Hạt có phẩm chất tốt, sản xuất giống cho vụ sau Câu 29: Thời vụ trồng thu hoạch vụ ngô Hè Thu vùng trung du miền núi phía Bắc? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Chủ yếu miền trung du miền núi Gieo tháng 4, tháng – thu hoạch tháng 8, tháng Đặc điểm: Nằm trọn mùa mưa: nhiệt độ cao, mưa nhiều thuận lợi cho ngơ sinh trưởng Có thể trồng giống ngô dài ngày Lúc gieo hạt giai đoạn thường gặp mưa to Trỗ cờ, tung phấn vào tháng 6, tháng thường gặp mưa to, nhiệt độ cao Giai đoạn ngô làm hạt đến thu hoạch gặp mưa bão gây đổ cây, giảm suất Câu 30: Thời vụ gieo trồng thu hoạch ngô Đông vùng đồng trung du Bắc Bộ? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Gieo trồng từ 15/9 đến trước 10/10, thu hoạch cuối tháng 1, đầu tháng năm sau Đặc điểm: Thời kỳ đầu: đất ướt gây khó khăn gieo hạt Tuy nhiên nhiệt độ ánh sáng thuận lợi nên sinh trưởng tốt Thời kỳ cuối: ngày ngắn, ánh sáng yếu, trỗ cờ gặp lạnh, cần tranh thủ trồng sớm Ngô trỗ cờ muộn trước 10/12 Có thể gặp hạn thời kỳ cuối, tưới nước có hiệu cao Ít sâu bệnh phá hoại khô lạnh Năng suất ngô bị hạn chế ngày ngắn, ánh sáng yếu Tuy nhiên lại vụ ngơ có khả mở rộng diện tích Câu 31: Thời vụ gieo trồng thu hoạch ngô Xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Gieo cuối tháng 1, đầu tháng – thu hoạch tháng 5, tháng Là vụ ngô suất cao vùng đồng bắc Đặc điểm: Đầu vụ thường gặp rét hạn, thời kỳ nảy mầm thường kéo dài • • − − • • • • • • − • • • • − • • • • • − Vào cuối vụ, yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, thuận lợi, cho ngô sinh trưởng phát triển: giai đoạn trỗ cờ nhiệt độ phù hợp, giai đoạn chín có ánh sáng mạnh Bị nhiều loại sâu bệnh phá hại: sâu đục thân, sâu ăn lá, rập sáp hại cờ, bệnh khô vằn, đốm lá,… PHẦN CÂY KHOAI LANG VÀ SẮN Câu 32: Trình bày đặc điểm hình thái cấu tạo loại rễ khoai lang? Các biện pháp kỹ thuật để rễ phát triển thuận lợi? Căn vào đặc tính, chức năng, nhiệm vụ mức độ phân hóa chia rễ khoai lang thành loại: rễ con, rễ củ, rễ nửa chừng Rễ con: Bắt đầu mọc phát triển mắt gần mặt đất Sau 1.5 – tháng rễ phát triển tối đa, sau phát triển chậm dần Rễ mọc mắt đốt thân thân bò mặt đất Phát triển rễ liên quan đến phát triển thân Chức năng: hút nước chất dinh dưỡng Rễ nhiều ảnh hưởng đến hình thành lớn lên củ → nhấc dây cày xả luống Rễ củ: Do rễ phân hóa thành Sau 15 – 20 ngày, rễ bắt dầu phân hóa thành rễ củ Rễ củ phát triển thành củ 25 – 30 ngày sau trồng (ngắn ngày) 35 – 40 ngày (dài ngày) Thời gian đầu phát triển chiều dài, thời gian cuối phát triển chiều ngang Rễ nửa chừng rễ có khả hình thành củ trình phát triển gặp điều kiện bất thuận Yếu tố hình thành rễ nửa chừng: Nhiệt độ cao q thấp Độ ẩm đất bão hòa Khơng cân dinh dưỡng NPK Quá nhiều đạm Sau hình thành rễ nửa chừng dù gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành rễ củ Biện pháp kỹ thuật để rễ phát triển thuận lợi: • • • • • • • • • • − • • • • • • • − • • • • • − Đất tơi, xốp, thoáng: đất pha cát đất thịt nhẹ Nếu đất bị dí cần phải tiến hành xới xáo đảm bảo đất tơi xốp, củ phân hoá thuận lợi Chọn thời vụ thời gian trồng thích hợp, đảm bảo nhiệt độ từ 15 oC trở lên Những thời vụ trồng vào thời kỳ có điều kiện nhiệt độ tương đối cao (22 – 24oC) đặc biệt chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn đảm bảo cho hình thành củ thuận lợi Làm luống cao to, nở sườn điều kiện thuận lợi giúp củ hình thành tốt Nếu nhiệt độ độ ẩm đất thuận lợi trồng dây phẳng dọc luống Nếu điều kiện nhiệt độ độ ẩm không thuận lợi chọn phương pháp trồng dây áp tường để đảm bảo tỷ lệ dây sống cao Trồng mật độ vừa phải, 38.000 – 40.000 dây/ha; khoảng cách dao động 5-6 dây/m chiều dài luống Sau trồng 10 - 15 ngày nên xới xáo nhẹ quanh gốc dây để rễ phát triển thuận lợi Bón cân đối NPK Bón kali muộn (sau trồng 45 - 60 ngày 80 - 90 ngày) hạn chế phát triển thân lá, giúp củ lớn nhanh Giữ độ ẩm thích hợp 65 – 80% Nhấc dây cày xả luống để hạn chế rễ phát triển nhiều, tập trung dinh dưỡng củ Câu 33: Đặc điểm hình thái cấu tạo thân khoai lang? Liên hệ cấu tạo thân với khả sử dụng ánh sáng khoai lang? Thân: Sau bén rễ, mắt thân bắt đầu phát triển tạo thành thân phụ Thân phát triển từ trồng Dài hay ngắn tùy giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật Thân bò chủ yếu, số thân leo, thân đứng đứng có suất cao Thân có lóng (đốt), giống nhiều đốt ngắn giống có khả cho nhiều củ Tiết diện thân: tròn cạnh Màu sắc thân: trắng vàng, xanh đậm, xanh nhạt Trên thân có lơng khơng Lá: Mọc cách, có cuống dài Hình dạng, màu sắc tùy thuộc giống: Hình dạng: hình tim, mũi mác, khía nơng, khía sâu Màu sắc: vàng nhạt, xanh, xanh đậm,… mặt đậm mặt Số lượng nhiều, 50 – 100 lá/thân chính; 300 – 400 lá/cây Liên hệ với khả sử dụng ánh sáng: • • • − • • • • − • • • • − • • • − • • • • • − − − − • Thân bò làm hạn chế khả dùng ánh sáng Cuống dài tiện cho việc xoay chuyển hướng có ánh sáng mặt trời Có nhiều lá/cây xảy tình trạng che khuất nhau, giảm khả quang hợp thoát nước nhiều qua Câu 34: Kể tên giai đoạn sinh trưởng, phát triển khoai lang? Đặc điểm giai đoạn phân cành, hình thành củ? Đặc điểm giai đoạn sinh trưởng thân lá? Các biện pháp kỹ thuật tác động giai đoạn này? Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khoai lang gồm giai đoạn: Thời kỳ mọc mầm, rễ Thời kỳ phân cành, kết củ Thời kỳ sinh trưởng thân Thời kỳ phát triển củ Đặc điểm giai đoạn phân cành, hình thành củ: Rễ bắt đầu phát triển chậm Rễ củ bắt đầu phân hóa hình thành Cuối giai đoạn, số củ có xu hướng ổn định Bộ phận thân bắt đầu tăng nhanh Đặc điểm thời kỳ sinh trưởng thân lá: Thân phát triển nhanh Diện tích tăng nhanh đạt trị số tối đa, sau giảm xuống từ từ Trọng lượng củ tăng dần Biện pháp tác động: Nhiệt độ thích hợp: 25 – 28oC Độ ẩm: 70 – 80% Nhu cầu nước ngày tăng nhanh Đất thống khí, vun nhẹ kích thích rễ phát triển, tránh làm đứt rễ Bón phân đầy đủ, đặc biệt đạm, lân Câu 35: Thời vụ trồng thu hoạch vụ khoai lang Xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Trồng đất màu – lúa Trồng: tháng 2, tháng Thu: tháng 6, tháng Ưu điểm: Thời kỳ trồng có điều kiện nhiệt độ ẩm độ đất thích hợp cho khoai lang mọc mà rễ, sinh trưởng mạnh thời kỳ đầu • − − − − − • • − • • − • • • • • − − Toàn thời kỳ sinh trưởng thân lớn lên củ nằm điều kiện ngoại cảnh thuận lợi Nhược điểm: • Thời kỳ cuối sinh trưởng thân lá, nhiệt độ cao, bắt đầu mùa mưa nên thân không giảm, ảnh hưởng đến tích lũy vật chất khơ • Mùa mưa đến sớm làm ruộng bị ngập, phải dỡ non Biện pháp: • Làm luống, lên luống cao để hạn chế củ bị ngập gặp mưa lớn • Tiêu nước kịp thời, khơng tiêu kịp cần thu hoạch sớm để tránh củ thối Câu 36: Thời vụ trồng thu hoạch vụ khoai lang Đông vùng đồng trung du Bắc Bộ? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Trồng đất: lúa, lúa – màu, màu – lúa Trồng tháng 9, thu tháng Ưu điểm: Hệ số sử dụng đất cao nằm cấu luân canh vụ giúp nâng cao tổng sản lượng đơn vị diện tích trồng trọt Khí hậu thời tiết diễn biến có lợi cho sinh trưởng thân Thời kỳ đầu nhiệt độ, ẩm độ cao thích hợp cho thân phát triển Thời kỳ cuối nhiệt độ lượng mưa giảm dần có lợi cho tích lũy vật chất khơ Nhược điểm: Đầu cuối vụ thường gặp mưa làm đất ướt, thời vụ ngắn gây khó khăn khâu làm đất trồng Thời gian lớn hữu hiệu củ ngắn, nằm giai đoạn rét, khô hanh nên ảnh hưởng đến tốc độ lớn củ Biện pháp: Áp dụng kỹ thuật trồng KL đất ướt cho phù hợp Khi trời khô cần khẩn trương xới xáo, tạo độ thống khí cho đất Che phủ rơm rạ, màng phủ nơng nghiệp để giữ ẩm cho Bón nhiều kali, giảm phân đạm để tăng khả chống rét cho Phòng trừ sâu bệnh Câu 37: Trình bày đặc điểm hình thái cấu tạo rễ sắn? Các biện pháp kỹ thuật để rễ phát triển thuận lợi? Rễ sắn thường có loại rễ rễ củ Rễ con: Mọc từ mô sẹo mắt hom (trồng hom) từ hạt mọc rễ cái, rễ mọc rễ • Mỗi gốc có từ 400 rễ • Thời kỳ đầu rễ mọc ngang, sau ăn sâu, có khả chịu hạn cao • Rễ sắn sau tháng tuổi ăn sâu khoảng 0, m; 12 tháng tuổi rễ ăn sâu khoảng 1,5 m Rễ củ: • Hình thành phân hóa hình thành rễ hình phình to rễ (phần rễ mọc ngang) • Phát triển theo hướng nằm ngang chếch xuyên sâu vào đất • Dài tới m (trung bình dài 30 – 60 cm) • Đường kính tới 14cm (trung bình: 3-7cm) • Rễ củ bao gồm: Biểu bì (vỏ lụa): dày 0.2 – 0.3 mm, đơi có vân thơ dài dọc theo củ Tầng vỏ: dày khoảng 1.6 – 1.7 mm, lớp thường màu đổ tía, trắng vàng (tùy theo giống) bao gồm: Lớp vỏ ngồi hóa gỗ Mô mền amilic (cũng dự trữ tinh bột ít) Tế bào Libe Tầng sinh gỗ giới hạn trụ vỏ Tầng chất bột (ruột củ): màu trắng, giòn (bộ phận chủ yếu tích lũy tinh bột) • Phần lõi (giữa củ): Là bó mạch trụ trung tâm (gỗ với mạch lớn có tế bào hóa gỗ nhỏ bao quanh) • Mỗi sắn thường có từ – củ nhau, sinh trưởng phát triển tốt có – củ to, củ to có cuống phân nhánh Thực tiễn, người ta chia củ sắn làm phần tách bạch rõ ràng: Vỏ (vỏ gỗ): Chiếm 0.5 – 2% P củ Vỏ (vỏ lụa): Chiếm 8-15% khối lượng củ (có thể bóc tách được) Thịt củ: Phần chủ yếu củ, chứa nhiều tinh bột, lõi xơ cứng Biện pháp kỹ thuật cho củ phát triển: Đất tơi xốp, tầng canh tác dày từ 8-20cm, thoát nước, pH từ – 6, độ dốc 15oC tốt Cày bừa kỹ, nhặt hết cỏ dại lên luống rộng 1-1,2m, cao 50-60cm theo hình thang để dễ thoát nước Cần tưới nước đầy đủ để rễ thuận lợi Bón phân để rễ củ phình to, dinh dưỡng đủ ni củ thân phát triển để tích lũy dinh dưỡng củ • − o o o o o o • • o o o − • • • • − • • • • − • • • • • − • • • • • • − • • Câu 38: Kể tên giai đoạn sinh trưởng phát triển rễ sắn? Đặc điểm giai đoạn phát triển rễ? Đặc điểm giai đoạn phát triển thân lá? Các biện pháp kỹ thuật tác động giai đoạn này? Có giai đoạn sinh trưởng phát triển rễ sắn: Thời kỳ mọc Thời kỳ bén rễ phát triển rễ Thời kỳ phát triển thân Thời kỳ phát triển củ Giai đoạn phát triển rễ: Rễ phát triển nhanh mạnh số lượng chiều dài Ban đầu, rễ mọc hướng ngang 25 cm/tháng, từ rế mọc rễ phát triển đâm xiên sâu vào đất Thân phát triển chậm, thân mầm sống chủ yếu nhờ chất dự trữ hom Khi chất dự trữ hom hết xuất hiện tượng khủng hoảng thân, đánh dấu kết thúc thời kỳ Kéo dài 1.5 – tháng, chịu chi phối chất lượng hom Giai đoạn phát triển thân lá: Hệ rễ phát triển đầy đủ, thân phát triển mạnh, kéo dài 1.5 – tháng Tốc độ phát triển thân mạnh, gặp điều kiện thuận lợi thân vươn cao cm/ngày Rễ củ phát triển chậm Diện tích biến động 50 – 400 cm 2/lá, số diện tích đạt cao nhất, tối đa vào tháng thứ Số tăng nhanh, trung bình đạt 10 – 20 lá/tháng Diễn phân cành Biện pháp kỹ thuật tác động: Bón nhiều đạm vào thời kỳ thân cần cân đối K, P Lân sắn cần không nhiều sắn tự hút Kali bón vừa phải Tưới nước, vun xới, dọn cỏ Câu 39: Trình bày khung thời vụ trồng thu hoạch vụ sắn vùng trung du miền núi phía bắc, vùng Bắc Trung vùng Tây Nguyên? − Sắn trồng tất vùng sinh thái với điều kiện tự nhiện khác biệt Sự khác biệt điều kiện tự nhiên dẫn đến thay đổi thời vụ trồng sắn thích hợp cho vùng − Các tỉnh phía Bắc (đồng Trung du Bắc bộ), sắn trồng vào T đến T3 thu hoạch T12 đến T1 năm sau − Vùng Bắc Trung Bộ, sắn trồng tháng − Vùng Nam Trung Bộ, sắn trồng khoảng T – T3, trồng sớm – tháng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 trước mùa mưa lũ − Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ số chân đất cao vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), trồng chủ yếu vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa (T – T5) điều kiện nhiệt độ cao ổn định có mưa Một số nơi nơng dân tiếp tục trồng sắn T6, T7 Nơi chủ động nước, trồng từ đầu năm để kịp thu hoạch trước mùa lũ − Thời vụ trồng sắn thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương thời gian thu hoạch bắt đầu sau trồng – 10 tháng: − Trồng để sản xuất bột thu hoạch sau 10 – 12 tháng − Trồng để ăn tươi thu hoạch rải rác từ – tháng − • o o o • o o o − • o o • Câu 40: Trình bày khung thời vụ trồng thu hoạch sắn vùng trung du miền núi phía Bắc? Phân tích thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? Vụ xuân: trồng T2 – T3, thu hoạch cuối năm Thuận lợi: Nhiệt độ, ánh sáng tăng dần từ trồng đến thu hoạch Thu hoạch vào cuối năm, gần tết dương lịch tăng thu nhập từ việc bán sắn non Năng suất cao vụ Khó khăn: Giai đoạn mọc trời lạnh, hanh khơ làm cho giai đoạn kéo dài Mưa vào giai đoạn bén rễ, phát triển rễ phát triển thân làm hạn chế sinh trưởng chí thối rễ, gây ảnh hưởng đến suất Không nằm công thức luân canh nào, gây lãng phí đất trồng giai đoạn không trồng Vụ thu: trồng T8, thu hoạch T5 – T6 năm sau Thuận lợi: Giai đoạn mọc thời tiết mát mẻ, khô ráo, thuận lợi cho trình mọc Phù hợp với cơng thức ln canh vụ: lúa – màu địa phương Khó khăn: o o Giai đoạn phát triển rễ, bén rễ thường gặp lạnh, làm rễ chậm phát triển, gây kéo dài giai đoạn Giai đoạn phát triển củ thường gặp mưa, ảnh hưởng đến chất lượng củ ... phân, mực nước ruộng, mật độ cây, độ thống khí Đường kính, chiều dài, độ dày lóng gốc Số bó mạch bẹ Góc Đường kính rễ Biện pháp chống đổ cho cây: Chọn giống thấp cây, đường kính lóng gốc lớn... xòe, hạt dài, vỏ trấu mỏng, hạt gạo nở nấu Cây dễ đổ, suất thấp Về phản ứng quang chu kỳ: phản ứng ngày ngắn Japonica (lúa cánh): Phân bố vĩ độ cao châu Á Cây thấp, to, màu xanh đậm Bơng chụm, hạt... sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, bị sâu bệnh tuổi thọ giảm Tốc độ lá: thời kỳ mạ thời kỳ đẻ nhánh tốc độ nhanh so với thời kỳ sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao,

Ngày đăng: 03/06/2018, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂY LÚA

    • Câu 1: Trình bày các loại phụ của cây lúa (Oryza sativa L.)? Hiện nay ở Việt nam nhóm lúa nào đang được trồng phổ biến?

    • Câu 2: Đặc điểm quá trình nảy mầm của hạt lúa? Liên hệ với kỹ thuật ngâm ủ mạ?

    • Câu 3: Đặc điểm hình thành và phát triển của lá lúa? Quy luật cùng ra lá và đẻ nhánh? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ lá phát triển thuận lợi?

    • Câu 4: Đặc điểm hình thành và phát triển của nhánh lúa? Sự hình thành nhánh lúa hữu hiệu và vô hiệu của cây lúa? Biện pháp kỹ thuật xúc tiến đẻ nhanh hữu hiệu và hạn chế nhánh vô hiệu?

    • Câu 5: Viết và giải thích công thức tính số mắt đẻ (phạm vi mắt đẻ) và công thức tính số nhánh tối đa của cây lúa? Phân tích các yếu tố có liên quan đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa?

    • Câu 6: Đặc điểm hình thành và phát triển của bộ rễ lúa? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ rễ cây lúa phát triển?

    • Câu 7: Trình bày các triệu chứng của bệnh nghẹt rễ lúa? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục?

    • Câu 8: Đặc điểm hình thành và phát triển của thân lúa? Phân tích các điểm hình thái và cấu tạo của thân lúa có liên quan đến khả năng chống đổ của cây lúa? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng chống đổ của cây lúa?

    • Câu 9: Các bước phân hóa đòng của cây lúa (chỉ nêu các bước)? Thời gian và tác dụng của việc bón phân đón đòng, bón phân nuôi đòng?

    • Câu 10: Đặc điểm quá trình trỗ bông, nở hoa của cây lúa? Các biện pháp kỹ thuật làm cho ruộng lúa trỗ đều, tập trung?

    • Câu 11: Từ đặc điểm cấu tạo và nở hoa của cây lúa. Hãy chứng minh lúa là cây tự thụ phấn?

    • Hoa lúa là hoa lưỡng tính có đầy đủ nhị và nhụy.

    • Câu 12: Kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa (theo IRRI)?

    • Câu 13: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch của các vụ lúa chính ở đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long?

    • Câu 14: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch các trà lúa mùa ở đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa sớm? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa trung (chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này?

    • Câu 15: Trình bày khung thời vụ gieo cấy các trà lúa xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân muộn? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân trung (xuân chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này?

    • Câu 16: Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức lúa cấy và phương thức gieo thẳng? Giải thích vì sao diện tích lúa gieo thẳng ở đồng bằng Bắc Bộ còn hạn chế?

    • PHẦN CÂY NGÔ

      • Câu 17: Đặc điểm cấu tạo của bộ rễ ngô? Các biện pháp kỹ thuật cần chú ý để bộ rễ ngô phát triển thuận lợi?

      • Câu 18: Đặc điểm cấu tạo của thân ngô? Những đặc điểm hình thái liên quan đến khả năng chống đổ của cây ngô và biện pháp tăng khả năng chống đổ cho cây ngô?

      • Câu 19: Trình bày đặc điểm hình thái, cấu tạo của lá ngô? Liên hệ với khả năng sử dụng nước có hiệu quả cao của cây ngô?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan