Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ

18 554 1
Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Người thực hiện: Đỗ Quỳnh Anh Hà Nội, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất 1.2 Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Tổng quan tình trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 2.2 Tổng quan tình trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình xuất Hàng dệt may sang thị trường Mỹ 11 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 14 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước hiệp hội Hàng dệt may Việt Nam 14 3.2 Giải pháp từ phía Tập đoàn Dệt may Việt Nam 14 3.3 Giải pháp từ doanh nghiệp xuất 15 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Nhà nước đặc biệt coi trọng thúc đẩy mạnh xuất với mục tiêu hướng tới q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới Trong trình hội nhập đất nước, xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Với kim ngạch xuất hàng dệt may hàng năm cao chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều kết tăng trưởng ấn tượng, góp phần làm tăng kim ngạch xuất chung nước, đưa nước ta trở thành mười quốc gia có ngành dệt may phát triển giới Các sản phẩm dệt may không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng, mẫu mã để khẳng định vị trí thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản Số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy, Mỹ thị trường dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam Đặc biệt từ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký ngày 13/7/2000 thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 mở triển vọng thương mại hai nước nói chung cho ngành dệt may nói riêng Việc Việt Nam gia nhập WTO mở hội lớn cho dệt may Việt Nam rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước dỡ bỏ, bình đẳng thuế quan nước thành viên, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ, kinh nghiệm quản lý tốt Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh mẽ, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước sang thị trường (nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam) Thị trường Mỹ thị trường có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng Do vậy, việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ xem ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân ổn định xã hội Mặc dù thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng nửa tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm, thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro rào cản thương mại thị trường Mỹ hàng dệt may Việt Nam hay cạnh tranh ngày gay gắt đến từ nước sản xuất dệt may lớn khu vực Trung Quốc, Bangladest, Campuchia Ấn Độ - vốn nước có nhiều mạnh cơng nghiệp phụ trợ chủ động nguyên liệu Trung Quốc, Ấn Độ Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam cần xác định phải đối mặt với nhiều áp lực thách thức tính cạnh tranh, yêu cầu chất lượng, tính an tồn sản phẩm, tiêu chuẩn rào cản kỹ thuật tiếp cận thị trường rộng lớn Vấn đề lớn đặt với ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tăng trưởng đẩy mạnh xuất dệt may sang thị trường Mỹ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Đó lý mà đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” lựa chọn nghiên cứu Qua nghiên cứu này, tác giả muốn đưa nhìn tổng quát thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ thách thức mà hàng dệt may Việt Nam phải đối mặt Ngoài ra, giải pháp đề xuất với mong muốn nâng cao kiểm soát chất lượng đẩy mạnh thương hiệu hàng dệt may Việt Nam để mặt hàng không thuận lợi phát triển thị trường khắc nghiệt Mỹ mà cịn thâm nhập sâu vào thị trường khác 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đưa nhìn tổng quan tình hình sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ từ năm 2015- 6/2017 Đề xuất số giải pháp nhóm đối tượng để giải khó khăn xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa hệ thống lý luận, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất xuất dệt may từ năm 2015- 6/2017 Chỉ hội, tiềm sản phẩm nguyên nhân dẫn tới khó khăn, rào cản tham gia thị trường hàng dệt may Mỹ Đưa giải pháp để giải khó khăn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Không gian: Các doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ Thời gian: Từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2017 định hướng phát triển thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm đưa nhìn tổng quan tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ, trả lời cho câu hỏi khó khăn mặt hàng hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ làm để giải khó khăn Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phương pháp thu thập liệu phân tích liệu Đóng góp đề tài Thứ cập nhật số liệu xuất hàng dệt may năm gần Thứ hai, đề tài nêu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng dệt may nước xuất nước Thứ ba, nêu hội thách thức Việt Nam cạnh tranh với nước xuất hàng dệt may sang Mỹ Thứ tư, đưa vấn đề gặp phải giải pháp trước mắt lâu dài Thứ năm, dự báo tình hình phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ đinh hướng cho thời gian tới Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Giải pháp cho hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất phận hoạt động ngoại thương mà hàng hóa, dịch vụ đưa khỏi phạm vi biên giới quốc gia Xuất hoạt động ngoại thương, lịch sử phát triển có từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Trong xu tồn cầu hố hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp hầu hết tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đóng vai trị vơ quan trọng cấu kinh tế với tỉ trọng ngày cao Khái niệm Xuất hàng hố hoạt động kinh doanh bn bán hàng hóa dịch vụ phạm vi quốc tế, nhằm đưa sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước thu ngoại tệ 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành động xuất nước giới chung Việ Nam nói riêng Trong đó, phải kể đến số yếu tố đặc trưng gây ảnh hưởng đến xuất yếu tố tự nhiên công nghệ, yếu tố xã hội, yếu tố trị pháp luật yếu tố kinh tế Các yếu tố tự nhiên đóng vai trị quan trọng xuất Trong yếu tố tự nhiên, ảnh hưởng khoảng cách địa lý, vị trí địa lý thời tiết, đặc biệt thiên tai quốc gia xuất yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến sản lượng q trình xuất hàng hóa Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, chẳng hạn q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực khác có liên quan vận tải, ngân hàng Sự phát triển công nghệ thông tin giúp cho nhà kinh doanh nắm bắt xác nhanh chóng thơng tin Khoa học cơng nghệ phát triển cịn tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất Máy móc thiết bị ngày tiên tiến giúp trình sản xuất hàng hóa hiệu hơn, suất Sự phát triển khoa học công nghệ, hệ thống giao thông, đặc biệt hệ thống cảng biển ngày tiên tiến đại, làm giảm thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận, đảm bảo an toàn chất lượng hàng hoá xuất lúc giảm bớt mức độ thiệt hại có rủi ro xảy ra… Ngoài ra, phát triển hệ thống ngân hàng cho phép nhà kinh doanh xuất dễ dàng, linh hoạt việc toán, huy động vốn Ngồi ngân hàng đóng vai trị nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh dịch vụ tốn qua Trong yếu tố kinh tế, mặt tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, số sách thuế quan, hạn nghạch trợ cấp xuất khẩu, nhu cầu thị trường nước ngồi ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hành động xuất Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế giúp phủ đưa sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập Chẳng hạn với chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phủ cần tăng xuất để thu ngoại tệ, từ đáp ứng nhu cầu nhập trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất Nhu cầu thị trường nước yếu tố có ảnh hưởng lớn tới xuất yếu tố kinh tế Do khả sản xuất nước nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dung nước, mặt hàng nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, nên nhân tố để thúc đẩy xuất nước có khả đáp ứng nhu cầu nước nhu cầu nước Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố nay, quốc gia ngày phụ thuộc vào lẫn Vì biến động tình hình kinh tế xã hội giới nhiều trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế nội địa quốc gia Xuất bị chi phối mạnh mẽ nhất, phần tác động mối quan hệ kinh tế quốc tế Những yếu tố mà doanh nghiệp xuất cần phải đối đầu hàng rào thuế quan, phi thuế quan lỏng lẻo hay chặt chẽ phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương hai nước nhập xuất âm nhập vào thị trường khu vực Hoạt động người ln ln tồn điều kiện xã hội định nên yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn đến chúng Vì yếu tố xã hội tương đối rộng, nên để làm rõ ràng ảnh hưởng yếu tố này, chủ yếu xem xét yếu tố văn hoá.Cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu, mong muốn thoả mãn cách thoả mãn người định văn hoá tạo nên cách sống cộng đồng Vì ta dẽ dàng thấy văn hoá yếu tố quan trọng chi phối lối sống người nên nhà xuất ln phải quan tâm, tìm hiểu yếu tố văn hố thị trường mà có ý định tiến hành hoạt động xuất Yếu tố trị pháp luật nhân tố khuyến khích hạn chế xuất nhập Bằng sách dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ sở hạ tầng thị trường, Chính phủ làm tăng liên kết thị trường thúc đẩy tốc độ tăng trưởng xuất Một quốc gia không ổn định trị cản trở phát triển kinh tế Đất nước tạo tâm lý nhận định khơng tốt thị trường nước đới với nhà kinh doanh nước Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất cơng ty kinh doanh xuất phải tuân thủ qui định tổ chức quốc tế khu vực giới mà phủ tham gia, qui định riêng nước thơng lệ quốc tế xuất 1.1.3 Vai trò xuất kinh tế Việt Nam Trước hết, Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Các trình trước xuất sản xuất, chế biến, hàng hoá xuất tạo nhiều hội làm việc, thu hút hàng triệu lao động Ngồi ra, xuất cịn tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Xuất giúp tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật để đổi lực sản xuất nước Để thực mục tiêu kinh tế Cơng nghiệp hố - đại hố, đất nước cần phải có số vốn lớn, lớn để nhập công nghệ kỹ thuật tiên tiến Nguồn vốn hình thành từ nhiều nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ Tuy nhiên, Đất nước phải trả lại cách hay cách khác Chính vậy, nguồn vốn quan trọng từ xuất khẩu, giúp định qui mô tốc độ tăng nhập Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hố kinh tế nước ta Bên cạnh đó, thành cách mạng khoa học công nghệ đại làm thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo cách có lợi Từ ta thấy chuyển dịch cấu kinh tế trình cơng nghiệp hố nước ta phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Nhu cầu thị trường giới thúc đẩy, yêu cầu tổ chức sản xuất xuất sản phẩm mà nước cần, từ dẫn đến xuất Điều tích cực tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Hàng hoá Việt Nam tham gia cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi đấtt nước phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Ví dụ xuất thúc đẩy quan hệ tiêu dùng, đầu tư, vận tải quốc tế quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất 1.2 Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam 1.2.1 Vài nét hàng dệt may Dệt may vốn ngành sản xuất thiết yếu xuất từ lâu đời, hình thành phát triển nước Châu Âu Hiện với tiến trình cách mạng khoa học cơng nghệ xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc áp dụng thành tựu kỹ thuật khiến cho ngành dệt may nước phát triển đạt tới bước nhảy vọt chất số lượng, đem lại thu nhập cao cho người dân cho nhiều quốc gia Mặc dù vậy, chi phí để trả lương cho công nhân cao dần thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển, nước có nguồn lao động dồi với mức giá thuê nhân cơng rẻ Chúng ta thấy lợi lớn cho nước phát triển có Việt Nam Việt Nam nước lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp Để thúc đẩy kinh tế phát triển, nước ta cần thực cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chúng ta thành công nhờ vào việc phát triển mạnh ngành có khả tận dụng lợi có sẵn nguồn nhân lực dồi với giá thuê rẻ, đặc biệt ngành dệt may Ngành dệt may góp phần tích cực giải công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, có vai trị quan trọng việc giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội, tạo thu nhập ổn định đời sống người lao động Ngoài ngành dệt may hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, giúp bổ sung ngân sách Nhà nước bù đắp phần bội chi ngân sách 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may kinh tế Việt Nam Như nói đến phía trên, xuất nói chung ngành dệt may nói riêng tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việc nhập thiết bị sản xuất đại, nguyên phụ liệu…để phát triển sản xuất, phục vụ cho nghiệp cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước Khi xuất sản phẩm dệt may nước ta có nguồn thu ngoại tệ lớn cho kinh tế quốc dân, tiền đề đáp ứng cho việc nhập mặt hàng mà cần để đảm bảo cho phát triển cân đối, ổn định kinh tế; giúp khai thác tối đa tiềm đất nước Thứ hai, bên cạnh đó, xuất hẩu dệt may cịn giải cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốc gia khỏi đói nghèo lạc hậu Đẩy mạnh xuất dệt may đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành dệt may thu hút nhiều lao động giúp họ có mức thu nhập cao ổn định, tay nghề người lao động nâng cao họ đưa vào đào tạo cách có kế hoạch cụ thể, đồng thời có hội tiếp cận với công nghệ sản xuất dệt may đại Thứ ba, xuất hàng dệt may yếu tố để thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nước, gây phản ứng dây truyền kéo theo loạt ngành khác có liên quan phát triển theo Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất buộc phải mở rộng quy mô sản xuất cần nhiều nguyên liệu để phục vụ cho ngành dệt may, điều dẫn theo phát triển ngành trồng bơng ngành có liên quan đến việc trồng bơng phân bón, vận tải… Thứ tư, điều giup sử dụng có hiệu nguồn lực có sẵn lợi vốn có quốc gia doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với phát triển khoa học-công nghệ lĩnh vực để nâng cao chất lượng, tăng sản lượng hướng tới phát triển bền vững cho đất nước doanh nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Tổng quan tình trạng xuất hàng dệt may Việt Nam Bảng 1: Số liệu thống kê sơ TCHQ xuất hàng dệt may năm 2016 ĐVT: USD Thị trường Năm 2016 Năm 2015 +/-(%) Năm 2016 so với năm 2015 Tổng kim ngạch 23.841.360.598 22.814.501.976 +4,50 Hoa Kỳ 11.450.298.077 10.956.109.525 +4,51 Nhật Bản 2.900.801.941 2.785.885.916 +4,12 Hàn Quốc 2.284.242.441 2.127.863.304 +7,35 Trung Quốc 825.150.947 670.471.388 +23,07 Đức 726.200.421 698.544.835 +3,96 Anh 714.584.847 700.167.161 +2,06 Hà Lan 538.211.477 514.011.644 +4,71 Canada 516.665.344 539.576.672 -4,25 Tây Ban Nha 441.927.289 521.744.802 -15,30 Pháp 436.038.163 353.847.525 +23,23 Campuchia 243.685.706 204.228.860 +19,32 Hồng Kông 229.539.073 237.817.238 -3,48 Italia 210.109.637 209.201.462 +0,43 Bỉ 201.092.228 184.272.937 +9,13 Australia 170.590.417 142.789.951 +19,47 Indonesia 113.541.991 131.620.081 -13,74 Nga 110.281.979 84.815.924 +30,03 Nguồn: http://vinanet.vn Như ta có thấy từ bảng trên, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng số năm 2016 Tuy niên, xét tổng thể tình hình giới với biến động lớn kinh tế, trị thị trường chính, nỗ lực đáng ghi nhận Nhìn qua tổng thể, năm 2016 xuất dệt may đến thị trường xuất chủ lực đạt mức tăng trưởng thấp Điển hình thị trường Hoa Kỳ, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất dệt may nước, đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,5% Tương tự, xuất sang EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%, Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4%, Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,4% Mặc dù vậy, xuất hàng dệt may tới số thị trường đạt mức tăng trưởng cao Thái Lan, Angola, Nga Áo với mức tăng tương ứng 54%, 61%, 30%, 33% kim ngạch so với năm 2015 Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường năm 2016 nhìn chung có tăng trưởng thấp nhu cầu nhập hàng dệt may thị trường lớn bị sụt giảm Các quốc gia nhập dệt may Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập hàng dệt may thấp, suy giảm Tuy xuất thấp, so sánh tương quan với đối thủ cạnh tranh dệt may Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, tốc độ tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng cao nhóm 2.2 Tổng quan tình trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.2.1 Khái quát chung thị trường hàng dệt may Mỹ Trong năm 1970 Dệt may ngành công nghiệp đứng thứ 10 ngành công nghiệp Mỹ, thu hút tới 1,4 triệu người lao động Tuy nhiên, thành tựu to lớn khoa học công nghệ thập kỉ gần góp phần giải phóng sức lao động người, khiến số lượng lao động ngành giảm nhanh chóng Hoạt động ngành công nghiệp dệt Mỹ giảm mạnh đầu tư vào hoạt động ngành không thu lợi nhuận cao ngành khác cạnh tranh ạt giá cửa hàng nhập từ Châu Á Mặc dù ngành công nghiệp dệt may Mỹ giữ vị trí quan trọng kinh tế Mức sống người dân Mỹcũng đa dạng nên tiêu dùng hàng dệt may có nhiều loại khác từ hàng chất lượng cao với hãng tiếng đến hàng bình dân Sức tiêu dùng hàng dệt may dân Mỹ dẫn đầu giới gấp 1,5 lần EU – thị trường tiêu dùng hàng dệt may lớn thứ hai giới Do đó, thị trường Hoa Kỳ mở hội cho tất nước xuất hàng dệt may Hơn nữa, ngành dệt may Mỹ chủ yếu tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp với cơng nghệ đại, trình độ lao động cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng có mức thu nhập cao nên đoạn thị trường rộng lớn hàng dệt may bình dân bị bỏ ngỏ Khoảng trống đoạn thị trường bù đắp hàng gia công, sản xuất từ nước phát triển nhập vào Chính sức hút mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng lớn hàng dệt may nên Hoa Kỳ thị trường màu mỡ cho hàng dệt may nước đổ vào 2.2.2 Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ Nguồn: amchamvietnam.com Như thấy theo bảng biểu đồ, nước “thứ cấp”, Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất lớn hàng dệt may vào thị trường Mỹ năm 2015 đến 2017 với kim ngạch nhập mỹ hàng dệt may vào khoảng 10,984 tỷ đô năm 2015, 11,450 tỷ đô năm 2016 14,58 tỷ đô sáu tháng đầu năm 2017 (theo số liệu Hiệp hội dệt may Việt Nam Bộ Cơng Thương) Và nhìn chung với đà tăng trưởng này, Việt Nam giữ vị trí số nước xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ với kim ngạch dự đoán khoảng 16 tỷ đô đến năm 2025, không xét đến ảnh hưởng Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Sự tăng trưởng nhập hàng dệt may Mỹ thường đến từ hai nước Trung Quốc Banglades, Việt Nam vượt lên trở thành nước đứng đầu Vị trí Việt Nam khơng dễ dàng thay đổi thời gian tới Trong tháng đầu năm 2017, cịn gặp nhiều khó khăn, ngành dệt may Việt Nam đạt tăng trưởng xuất hai số so với kỳ năm 2016 Tuy nhiên, tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tháng đầu năm nhận xét chưa bền vững Theo Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất ngành dệt may tháng đầu năm đạt 14,58 tỷ USD, tăng 11,3% so với kỳ năm 2016 Đây nỗ lực đáng ghi nhận ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tình hình dệt may giới nói chung khơng khả quan Điều quốc gia nhập dệt may Mỹ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập dệt may thấp suy giảm tháng đầu năm 2017 Cụ thể, kim ngạch nhập thị trường Mỹ giảm nhẹ gần 1%, EU giảm 2%, nhập Nhật Bản giảm 0,6% Trong đó, xuất Việt Nam vào thị trường lớn tăng trưởng dương tháng đầu năm 2017 Nếu so sánh tương quan với đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể, theo Bản đồ thông tin thương mại (Trade Map) tháng đầu năm 2017, so với kỳ, xuất dệt may Trung Quốc giảm 5%, Bangladesh giảm 3,5%, Indonesia giảm 5%, riêng Ấn Độ tăng 5% 10 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình xuất Hàng dệt may sang thị trường Mỹ 2.3.1 Nguyên nhân tình hình khả quan trình xuất Hàng dệt may sang thị trường Mỹ Thứ nhất, vào tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đồng ý với kế hoạch tái cấu trúc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) từ 2013 – 2015 Mục tiêu việc tái cấu trúc để tập trung vào sản xuất xuất ngành.cturing and trading sector Nhờ đó, chuỗi cung ứng hoạt động thành lập làm tăng suất sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm tạo tính cạnh tranh doanh nghiệp dệt may, qua phát triển kinh tế xã hội Đất nước Thứ hai, vào tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký định số 288/QD-TTg việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực dệt may Việt Nam cho Tập đoàn Dệt may Theo đó, 65.569 triệu đồng hỗ trợ từ Ngân sách Chính phủ giúp đào tạo nhân lực nâng cao tay nghề, trình độ Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có nguồn nhân cơng rẻ dồi dào, tạo nên lợi nguồn nhân lực Thứ ba, vào tháng năm 2013, Thông tư số 30/2013/TTBTC đưa để hướng dẫn hoàn thuế cho sản phẩm có bao bì thân thiện với mơi trường có nghị định 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp xuất dệt may quan tâm đến môi trường, phần trả lời cho sách Tiêu chuẩn xanh - (Greentrade Barrier) Mỹ Tất yếu tố nói góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ ngành dệt may Việt Nam năm gần 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rào cản việc xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ Nguyên nhân dẫn đến rào cản hệ thống pháp luật Mỹ phức tạp, luật pháp Mỹ đề cập nhiều đến tính phổ thơng, yếu tố tình luật pháp, tiêu biểu luật bất thành văn, luật thương mại thuế suất 1984, luật quản lý xuất năm 1979…Thêm vào đó, luật Mỹ chủ yếu án lệ dẫn đến việc nhập chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Hiện nay, mặt hàng Hàng dệt may đối diện với Luật chống bán phá giá chống bán hạ giá theo Luật Mỹ tiêu chuẩn Greentrade Barrier Hai là, ngành dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng có nhiều đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades,…dẫn đến việc cạnh tranh chất lượng sản phẩm giá thành xuất sản phẩm Rõ ràng, quốc gia khác mở cửa với phải mở cửa với họ, thực cam kết bình đẳng Ba là, nguyên phụ liệu vấn đề nan giải dệt may Việt Nam Hiện ngành dệt may Việt Nam phải nhập nguyên phụ liệu từ nước Mặc dù năm qua, Phủ quan tâm đến diện tích trồng bơng, khí hậu thổ nhưỡng nước ta chưa phù hợp nên diện tích sản lượng bơng năm qua có tăng khơng đáng kể Phải nhập nguyên phụ liệu dẫn đến bị động việc ký kết thực đơn hàng, làm giảm sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Bảng 2: Vietnam imports of yarns from worldwide markets (quantity in thousand tons) 11 Nguồn: Global Trade Atlas, Customs Vietnam and Post’s estimate Bốn là, kênh phân phối mặt hàng Hàng dệt may đơn điệu, chưa trọng mức, chủ yếu phân phối nhỏ lẻ, doanh nghiệp chưa chủ động việc tìm kiếm thị trường Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến xuất chưa đáp ứng yêu cầu điều kiện tự hóa thương mại, chiến lược marketing dự tính dự báo thị trường Năm là, thị trường Mỹ đòi hỏi cao khắt khe chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm, đặc biệt sản phẩm dệt Các sản phẩm sợi dệt nhập phải có tem, mark, mã theo quy định "Textile Fiber Products Identification Act" đăng kí quyền tên nước nơi gia công sản xuất Mà thực tế, nhiều mặt hàng Hàng dệt may chưa đáp ứng tiêu chuẩn dẫn đến hàng loạt sản phẩm dệt may Việt Nam bị hải quan Mỹ trả Đây tượng thường thấy,khi doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm nói chung hàng dệt may nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ Sáu là, Hiện nay, Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hầu hết có quy mơ vừa nhỏ với khả tiếp cận thị trường cịn hạn chế, khơng liên kết với số doanh nghiệp lớn doanh nghiệp khó tồn tại, chưa nói tới việc cạnh tranh quốc tế Cuối cùng, Tiến công nghệ tự động hóa thách thức lớn địi hỏi hỗ trợ Bộ ngành Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ kỹ thuật cịn thấp, khả thiết kế thời trang, phát triển sản phẩm, kỹ giao dịch, tiếp thị, ngoại ngữ nhiều hạn chế chậm cải thiện, khơng đủ nguồn lực để phát triển phương thức FOB, ODM, OBM, kể cán quản trị cấp cao Đánh giá chung: Trong điều kiện hội nhập quốc tế, Việt Nam bước hội nhập vào thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường Mỹ mở nhiều hội thách thức cho phát triển kinh tế Việt Nam Đáng kể hàng dệt may Việt Nam xuất với 40 quốc gia giới, tổng kim ngạch kỉ lục vào khoảng 23.841 tỷ USD vào năm 2016 So với năm 2015 tăng 12 4.5% giá trị nhiều nước gặp khó khăn, cho thấy tiềm giá trị xuất hàng dệt may lớn Mặt hàng bước phát triển đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ, chất lượng sản phẩm ngày tăng, giá có tính cạnh tranh cơng tác xúc tiến thương mại có cải tiến đáng kể Bên cạnh xuất Hàng dệt may gặp phải số rào cản như: thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, sản xuất chế biến hiệu nhiều hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, tình trạng doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ nhiều… 13 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước hiệp hội Hàng dệt may Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ xúc tiến thương mại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may việc mở rộng thị trường xuất hỗ trợ chi phí cho hoạt động tham gia Tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Cục xúc tiến thương mại cần phối hợp với thương vụ, đại diện thương mại Việt Nam Hoa Kỳ chủ động hỗ trợ thông tin thị trường Hoa Kỳ qua việc tổ chức hội thảo, trao đổi thông tin thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ, khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm,… Bên cạnh đó, Chính phủ đẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất dệt may thông tin thị trường, tư vấn xuất khẩu, đào tạo nâng cao kỹ kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảng bá thương hiệu quốc gia tiến tới lập trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm dệt may xuất nước, nghiên cứu ứng dụng phát triển thương mại điện tử phục vụ xuất Thứ hai, Chính phủ cần đưa sách hỗ trợ, đổi công nghệ ngành dệt may Việt Nam để bắt kịp với xu hướng cơng nghệ hóa đại hóa Với dự án đầu tư vào ngành sợi, dệt, in, nhuộm, hồn tất, khí dệt may địi hỏi vốn đầu tư lớn ưu tiên cho doanh nghiệp Nhà nước lớn sử dụng vốn ngân sách để đầu tư kêu gọi vốn đầu tư nước vào lĩnh vực Cần hỗ thợ phát triển khoa học kỹ thuật để giúp nâng cao suất ngành dệt may để tăng sản lượng sản phẩm giá thành mặt hàng Thứ ba, phủ cần có sách hỗ trợ phát triển nguyên liệu nước Hiện phần lớn nguyên liệu sản xuất hàng dệt mai cần nhập từ nước khác nên đảm bảo nguồn nguyên liệu vấn đề quan trọng hàng đầu doanh nghiệp dệt may Khi Việt Nam chủ động nguồn nguyên liệu nội địa với giá thành thấp chất lượng tốt, tạo lợi vô lớn cho ngành dệt may vấn đề xuất sang thị trường Hoa Kỳ, nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường 3.2 Giải pháp từ phía Tập đồn Dệt may Việt Nam Thứ nhất, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nên định hướng phát triển công nghiệp dệt may theo hướng “Chất lượng, thời trang, trách nhiệm xã hội thân thiện với môi trường” Từ đó, sản phảm sản xuất đáp ứng tốt tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu, giảm thiểu thiệt hại xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thị trường đặc biệt nghiêm khắc chất lượng mẫu mã, tiêu chuẩn Thứ hai, Tập đoàn tạo điều kiện tổ chức buổi tập huấn, đào tạo, giúp doanh nghiệp sản xuất nắm vững yêu cầu tiêu chuẩn hàng dệt may xuất tiêu chuẩn sản hẩm nên đặt rõ ràng để tránh thất thốt, thiệt hại chắt lượng mẫu mã không đạt tiêu chuẩn hay làm sai với yêu cầu thị trường nhập Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất cần tiếp tục chuyển dịch sản xuất, tập trung dự án dệt nhuộm ô nhiễm vào khu công nghiệp tập trung có hệ thống xử lý nước thải Ngoài ra, dự 14 án may nên phân bố vùng nông thôn nhằm tận dụng nguồn lao động chỗ ổn định nguồn lao động Thứ tư, doanh nghiệp sản xuất cần ý quan tâm xử lý tốt vấn đề lao động giải pháp đồng bộ, linh hoạt như: xây dựng quy tắc ứng xử doanh nghiệp phù hợp qui định quốc tế pháp luật Việt Nam nhằm thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, ký thực thoả ước lao động tập thể, đảm bảo phúc lợi cho người lao động đôi với việc áp dụng giải pháp công nghệ, quản lý, đầu tư máy móc chuyên dùng, bước nghiên cứu áp dụng “tự động hoá” dây chuyền may, giảm số lao động chuyền nhằm nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp 3.3 Giải pháp từ doanh nghiệp xuất Để đạt mục tiêu đề nâng cao vị trí ngành dệt may Việt Nam số nhà xuất dệt may vào Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất đệt may Việt Nam cần tập trung vào việc đổi cấu, mẫu mã sản phẩm, phát triển sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Khi tạo đa dạng cho sản phẩm mình, doanh nghiệp có nhiều hội cạnh tranh với thị trường xuất khác Đẩy mạnh chương trình Thời trang hố ngành dệt may đơi với xây dựng thương hiệu thời trang Nâng cao, cải thiện, quảng bá thương hiệu Các doanh nghiệp cần xây dựng logo sản phẩm đặc trưng riêng cho hàng dệt may để bên nhập dễ nhận biết nâng cao khả cạnh tranh Chúng phương tiện ghi nhận gián tiếp thành quả, uy tín nâng cao vị cạnh tranh thị trường Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cấp trung cao cấp theo chuyên ngành công nghệ, quản lý sản xuất, thiết kế sản phẩm tiếp thị thời trang Doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo chuyên sâu kiến thức kỹ thuật cho nhân viên để giúp nâng cao chất lượng suất mặt hàng Một điều quan trọng ngồi củng cố kĩ cần đào tạo nhận lực sử dụng thành thạo ngơn ngữ nước ngồi, kĩ chuyên môn để dễ quảng bá sản phẩm kí kết hợp đồng xuất nhập Nếu rào cản ngơn ngữ q lớn gây khó khăn việc truyền tải nội dung với bên nhập Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Tập đồn Dệt may Việt Nam Bộ Cơng Thương theo dõi sát diễn biến, chấp hành nghiêm túc yêu cầu phía phủ Mỹ để tránh tình hình bất lợi hàng dệt may xuất Bên cạnh đó, việc cịn giúp doanh nghiệp nắm bắt hội tham gia vào hội chợ triển lãm quốc tế, buổi giao lưu, 15 KẾT LUẬN Trong xu thương mại hóa toàn cầu nay, hoạt động xuất mặt hàng dệt may góp phần khẳng định vị Việt Nam nước xuất mặt hàng lớn giới nói chung nước xuất lớn thị trường Mỹ nói riêng Hoạt động xuất hàng dệt may phát triển tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều người lao động, đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế xã hội, thúc đẩy mối quan hệ quốc tế qua thị trường thương mại Đề tài cung cấp nhìn tổng quan tình hình xuất hàng dệt may thị trường Mỹ thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trước thị trường khắc nghiệt Đồng thời, nghiên cứu đề xuất giải pháp cho định hướng phát triển tương lai Tuy nhiên, đề tài cịn hạn chế phân tích đưa dựa liệu thứ cấp, tổng quan từ tài liệu có trước, giải pháp chưa mang tính sáng tạo đột phá Để thật thúc đẩy kiểm soát hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ cần có giải pháp cứng rắn, vĩ mơ từ phía Nhà nước hiệp hội, doanh nghiệp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - rào cản thương mại khó tránh Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ thực trạng giải pháp công ty sản xuất xuất nhập dệt may Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015 http://www.vietnamtextile.org.vn Tài liệu Tiếng Anh Cotton and Products Annual_Hanoi_Vietnam_4-14-2017 Textile and Apparel Industry Report (latest) http://www.amchamvietnam.com 17 ... lý mà đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ? ?? lựa chọn nghiên cứu Qua nghiên cứu này, tác giả muốn đưa nhìn tổng quát thực trạng xuất hàng dệt may. .. cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Giải pháp cho hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường. .. gia thị trường hàng dệt may Mỹ Đưa giải pháp để giải khó khăn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Không gian: Các doanh nghiệp xuất hàng

Ngày đăng: 03/06/2018, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan