TÌM HIỂU SỰ HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN SAU NHẬN KHOÁN RỪNG PHÒNG HỘ VÀ ĐẶC DỤNG VEN BIỂN Ở XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

66 267 2
TÌM HIỂU SỰ HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN SAU NHẬN KHOÁN RỪNG PHÒNG HỘ VÀ ĐẶC DỤNG VEN BIỂN Ở XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC HUYỀN TÌM HIỂU SỰ HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN SAU NHẬN KHOÁN RỪNG PHÒNG HỘ VÀ ĐẶC DỤNG VEN BIỂN Ở XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC HUYỀN TÌM HIỂU SỰ HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN SAU NHẬN KHỐN RỪNG PHỊNG HỘ VÀ ĐẶC DỤNG VEN BIỂN Ở XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Toàn thể quý thầy cô giảng dạy giúp đỡ suốt năm đại học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Gia đình ni dưỡng tơi ăn học để tơi có ngày hơm - Thầy Nguyễn Quốc Bình hết lòng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận - Ban giám đốc Cán bộ, Nhân viên Ban quản lý rừng đặc dụng phòng hộ Bến Tre nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập - UBND xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre người dân xã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận - Cuối tơi xin cảm ơn tập thể lớp DH08NK góp ý, giúp đỡ thời gian tơi làm khóa luận Người thực NGUYỄN NGỌC HUYỀN ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hưởng lợi người dân sau nhận khốn rừng phòng hộ đặc dụng ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” tiến hành xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, thực từ ngày 10/02/2012 đến ngày 10/06/2012 Nội dung nghiên cứu thực dựa vào thông tin điều tra từ hộ gia đình tham gia nhận khốn rừng đất rừng Xã phương pháp sử dụng như: thu thập thơng tin sẵn có địa phương số quan có liên quan; kế thừa kết nghiên cứu có liên quan hưởng lợi người dân tham gia nhận khoán; vấn người đưa tin then chốt hộ gia đình với bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn Các thông tin thu thập phân tích tổng hợp theo nội dung nghiên cứu thông qua hỗ trợ phần mềm MS Word MS Excel Đề tài ngiên cứu nhằm tìm hiểu hưởng lợi người dân tham gia nhận khoán rừng để qua thấy tính hiệu sách giao đất, giao rừng xã Thạnh Hải Kết nghiên cứu gồm: có ba bước cần tiến hành tiến trình giao đất, giao rừng Với đối tượng giao hộ gia đình Xã nhận đất để trồng rừng nhận rừng để quản lý bảo vệ Đặc biệt cơng tác giao khốn rừng góp phần cho thêm thu nhập ổn định sống hộ gia đình nhận khốn Tuy nhiên, lợi ích mà hộ hưởng chưa tương xứng với công sức mà họ bỏ họ gặp phải số khó khăn hưởng lợi iii ABSTRACT Research theme “benefit of people who have been received portective forest and paticular used forest in coastline in ThanhHai village, ThanhPhu district, BenTre province” has been carried in ThanhHai village, ThanhPhu district, BenTre province from february10th 2012 to june 10th 2012 The content of this study has been relied on informations from households which participate to receive forest and forest- land in commune This study use some methods like get available informations in the local and in some connected places, inherit the result of the related research that connect with people’ s benefit and interview people who give key information and families with prepared questionnaire The collected information will be analised and synthesized diffirently It will be supported by Ms Word and Ms Excel This theme has been implemented to well understand about people’ benefit when they have been received land Besides, we can see effect of this policy in ThanhHai village, now This research finding includes three steps The families in the region have been received land, they must plant forest, must manage and protect Especially, people’s income in this region is higher and families’ life is stable after having this policy However, these policies are not available with people’s work Therefore, they have some difficulties in their benefit iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng hình viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.3 Các sách tác động trực tiếp đến Giao, Thuê Khoán rừng 10 2.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.2.1.2 Địa hình 13 2.2.1.3 Đất đai 13 2.2.1.4 Khí hậu 14 2.2.1.5 Thủy văn 14 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 2.2.2.1 Tình hình kinh tế 15 2.2.2.2 Tình hình văn hóa – xã hội 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu 18 3.2 Nội dung 18 v 3.3 Phạm vi nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp 19 3.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp 19 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tiến trình giao đất, giao rừng địa phương 21 4.1.1 Các bước cần tiến hành trình giao đất, giao rừng 22 4.1.2 Đối tượng giao 23 4.1.3 Hiện trạng rừng địa điểm nghiên cứu 25 4.1.4 Kết đạt tồn việc giao khoán rừng 27 4.2 Sự hưởng lợi người dân trước sau nhận khoán 29 4.2.1 Nguồn thu trực tiếp từ việc nhận khoán tổng nguồn thu 29 4.2.2 Nguồn thu gián tiếp từ việc nhận khoán tổng nguồn thu 32 4.2.3 Sự khác việc hưởng lợi trước sau nhận khốn 34 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc hưởng lợi 36 4.3 Các đề xuất từ người dân việc hưởng lợi nhận khoán rừng 39 4.4 Các đề xuất hưởng lợi từ việc tham chiếu theo quy định (hợp đồng) giao khoán rừng 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC A vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn QLR: Quản lý rừng FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) JICA: Japan international Cooperation Agency (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) THCS: Trung học sở NDTQ: Nhân dân tự quản TDTT: Thể dục thể thao UBND: Ủy ban nhân dân BQL: Ban quản lý BQLR: Ban quản lý rừng LSNG: Lâm sản gỗ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH TRANG Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 13 Bảng 2.1 Hiện trạng diện tích loại đất xã Thạnh Hải năm 2011 15 Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp năm 2011 xã Thạnh Hải theo ba loại rừng 21 Bảng 4.2 Thống kê số thông tin chung hộ gia đình nhận khốn theo đơn vị hành xã Thạnh Hải 24 Bảng 4.3 Thống kê nghề nghiệp trình độ học vấn chủ hộ nhận khốn theo đơn vị hành xã Thạnh Hải 24 Bảng 4.4 Hiện trạng diện tích loại rừng xã Thạnh Hải năm 2011 25 Bảng 4.5 Hiện trạng rừng giao cho hộ gia đình 26 Bảng 4.6 Nguồn thu trực tiếp từ việc nhận khoán hộ năm 2011 29 Bảng 4.7 Nguồn thu gián tiếp từ việc nhận khoán hộ năm 2011 32 Bảng 4.8 Nguồn thu ngồi diện tích rừng đất rừng nhận khoán hộ năm 2011 33 Bảng 4.9 Mục đích vay, mượn tiền hộ nhận khoán năm 2011 35 Bảng 4.10 Những thuận lợi việc hưởng lợi hộ nhận khoán 36 Bảng 4.11 Những khó khăn việc hưởng lợi hộ nhận khoán 38 Bảng 4.12 Các đề xuất từ người dân 39 viii Chương1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa, rừng coi tài sản quí báu vào bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Trong thực tế, rừng đem lại nhiều lợi ích to lớn cho Ơng cha ta nhận xét giá trị to lớn rừng qua câu ”Rừng vàng, biển bạc” Trước hết, rừng nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản cần thiết cho sống như: gỗ, củi, động vật, dược liệu Rừng giữ vai trò điều hòa khí hậu, tạo oxy, bảo vệ sống Ngồi ra, rừng nơi du lịch, nghỉ ngơi, giải trí Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Rừng giúp người hạn chế thiên tai Rừng ngập mặn tường thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt Vì thế, việc bảo vệ sử dụng bền vững rừng giữ vai trò vơ quan trọng Nhận thức quan trọng rừng, kể từ năm 1994, Nhà nước ban hành nhiều văn luật hướng dẫn thực sách giao đất giao rừng quyền hưởng lợi người nhận đất nhận rừng Giao đất giao rừng thực chế hưởng lợi vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Đây vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa xã hội có tính lâu dài Đặc biệt vùng ven biển, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ven biển thành phần quan trọng môi trường sinh thái Nó góp phần ngăn cản sóng, bảo vệ bờ biển trước bão, lũ lụt xói lở, cung cấp gỗ sản phẩm gỗ mơi trường sống cho lồi sinh vật nước cạn Vì vậy, việc giao khốn rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho người dân địa phương quản lý, sử dụng quan tâm Bên cạnh thành cơng, việc thực sách giao đất giao rừng có nhiều vấn đề cho chưa phù hợp với thực tế như: ý thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng phận nhỏ dân cư nên xảy 5.2 Kiến nghị Giao cho BQL rừng phòng hộ đặc dụng tổ chức hoạt động bảo vệ phát triển rừng rừng đặc dụng rừng phòng hộ xung yếu, ven biển, môi trường khu rừng giống Mở lớp hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cho chủ rừng để họ kịp thời phòng trừ sâu bệnh BQLR phối hợp với quyền địa phương chủ rừng làm đê bao để hạn chế xâm thực biển vào rừng Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, rõ ràng, xứng đáng người làm tốt người khơng hồn thành tốt công tác vi phạm điều lệ quản lý bảo vệ rừng Khai thác sử dụng rừng phải có lợi nhuận cho chủ rừng, cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ hạn chế tác động xấu mơi trường Cần có sách khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, tư nhân cộng đồng dân cư địa phương đầu tư, quản lý, khai thác, sử dụng rừng bền vững 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Thạnh Hải, 2011 Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân xã Thạnh Hải phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 UBND xã Thạnh Hải, 2011 Đề án xây dựng nông thôn xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2020 BQL rừng phòng hộ đặc dụng Bến Tre, 2011 Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thạnh Phú giai đoạn 2011-2020 Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre, 2010 “Bảo vệ phát triển rừng, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu” 27/04/2012 Nguyễn Ngọc Châu Hồ Trọng Phúc, 2010 “Đánh giá công tác giao đất, giao rừng địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” 18/02/2012 Huỳnh Văn Chương, 2010 “Thực trạng quyền đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” 18/02/2012 TS Ngơ Đình Huế cộng sự, 2004 “Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương 7, phân loại sử dụng lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp” 17/02/2012 Nguyễn Thị Loan, 2011 Tìm hiểu hưởng lợi từ rừng người dân việc giao khoán, bảo vệ rừng xã Ia Puch, thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Puch, huyện Chưprơng , tỉnh Gia Lai Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngơ Đình Thọ Phạm Xn Phương, 2002 “Tình hình triển khai sách giao đất, giao rừng sách hưởng lợi tỉnh Sơn La” 17/02/2012 44 10 Hà Văn Tiệp Bùi Phước Chương, 2010 “Đánh giá thực trạng triển khai sách quản lý rừng cộng đồng tỉnh Lào Cai” 17/02/2012 45 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Thông tin chung Huyện: Thạnh Phú Xã: Thạnh Hải Ấp: Ngày vấn: / / Tên người vấn: Tên người vấn: Giới tính người vấn: - Nam - Nữ Tuổi: Thơng tin hộ gia đình Dân tộc: – Kinh – Kmer – Hoa - Khác:( ghi rõ) Họ tên chủ hộ: Có người sống gia đình: Số lượng Số lao động Độ tuổi Nam Nữ Nam Nữ Dưới 10 tuổi Từ 10 – 18 tuổi Từ 19 – 55 tuổi Trên 55 tuổi Nghề nghiệp chủ hộ: Trình độ học vấn chủ hộ: 1- Thủy sản 1- Mù chữ 2- Lâm nghiệp 2- Tiểu học 3- Nông nghiệp 3- TH sở 4- Công nghiệp 4- TH phổ thông 5- Làm thuê 5- Đ.Học & ĐH 6- Buôn bán,dịch vụ 6- Các hệ khác 7- Thất nghiệp 7- Không biết/không trả lời 8- Khác Ngôn ngữ sử dụng hàng ngày (có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ) 1- Kinh 2- Kmer – Hoa – Khác(ghi rõ) Thực trạng hưởng lợi giao khoán rừng đất rừng Gia đình anh/chị nhận đất rừng giao khốn vào năm nào? Diện tích nhận bao nhiêu? Các bước/ công việc mà gia đình anh chị yêu cầu thực để nhận diện tích gì? 10 Trong cơng việc đó, anh chị thấy cơng việc không cần thiết? 11 Tại anh/chị cho khơng cần thiết? 12 Trong diện tích giao đó, anh/chị có biết phải trồng/phát triển diện tích rừng khơng? 1- Có 2- Khơng 3- Biết khơng rõ A 13 Nếu có biết diện tích phải trồng/phát triển rừng bao nhiêu? 14 Số tiền nhận khoán chi trả cho 1ha bao nhiêu? 15 Loại rừng anh/chị giao loại rừng gì? 1- Rừng phòng hộ 2- Rừng đặc dụng 3- Rừng sản xuất 16 Tình trạng rừng nhà anh/chị giao khoán nào? Rừng giàu Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng phục hồi 17 Anh/chị cho biết rừng gồm loài gì? – Đước – Mắm – Bần – Khác(ghi rõ) 18 Trong loài chiếm đa số? – Đước – Mắm – Bần – Khác(ghi rõ) 19 Khoảng năm BQL cho anh/chị tỉa thưa rừng ? 20 Khoảng cách chừa lại tỉa thưa bao nhiêu? 21 Anh/ chị có hưởng trọn phần gổ tỉa thưa không? 1- Có 2- Khơng 22 Rừng có phép khai thác trắng khơng? Có sao? Không có sao? 23 Theo anh/ chị việc giao đất lâm nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường cụ thể địa phương mình? 1- Tăng diện tích rừng 2- Khơng khí lành 3- Chất lượng đất, nước tăng 4- Chất lượng rừng tăng 5- Khác 24 Thực giao nhận khoán rừng đất rừng tại, anh/chị hưởng lợi gì? 25 Theo anh/chị, hưởng lợi đó, theo anh chị trực tiếp từ việc nhận khốn khơng trực tiếp từ nhận khốn? 26 Ngồi việc hưởng lợi này, anh/chị làm khác thu nhập thêm? 27 Anh/chị cho biết ba thuận lợi việc nhận khốn rừng đất rừng gì? 28 Anh/chị cho biết ba khó khăn việc nhận khốn rừng đất rừng gì? 29 Theo anh/chị, việc ăn chia từ giao khoán rừng cần phải thay đổi nào? 30 Theo anh/chị, phải thay đổi vậy? 31 Anh/chị có đề xuất phía BQL việc giao nhận khoán phát triển rừng? B Kinh tế hộ gia đình 32 Các nguồn cho thu nhập lượng thu nhập (trong năm 2011, đồng) Số lượng ước Loại thu Nguồn thu Ghi tính (năm) Từ trồng rừng Chăm sóc Tạo mặt trồng rừng Công khai thác rừng Nông lâm Than/củi nghiệp Thủy hải sản tán rừng Thủy hải sản từ tự nhiên Trồng trọt Chăn nuôi heo, gà Lương tháng Phi nông Sản phẩm địa, thủ công mỹ nghệ nghiệp Bn bán, dịch vụ, tạp hố ngồi nơng Làm thuê hộ Tiền gởi Khác 33 Các nguồn chi hộ gia đình (trong năm 2011, đồng) Loại chi Nguồn chi Số lượng ước tính (năm) Ghi Tiền nhận khốn Chi sản xuất Chi gia đình Chi xã hội Cải tạo ao đầm nuôi Con giống thủy sản Thức ăn cho thủy sản Khác (lú, lưới) Nông nghiệp Khác Thực phẩm Tiêu dùng Giải trí Khác Giáo dục Sức khoẻ, y tế Khác (lễ hội, cưới) C 34 Gia đình tiếp cận nguồn tài vay mượn (trong 2011)? Hình Hình Thời Số lượng Lãi Mục Nguồn thức thức trả gian trả vay suất đích vay vay vay Ngân hàng thương mại Ngân hàng sách Các tổ chức xã hội Bà con, dòng họ Tư nhân (vay nóng) Khác Ghi chú: Hình thức vay: Hình thức trả: 1- Tiền mặt 2- Hiện vật 3- Khác 1- Tiền mặt 2- Hiện vật vay 3- Sản phẩm 4- Khác Thời gian trả: 1- Bất kỳ lúc 2- Theo định kỳ 3- Theo thoả thuận (ghi rõ) Lãi suất vay: (ghi cụ thể số lượng % tháng)Số lượng:(ghi cụ thể số lượng vay/ năm/lần) Mục đích: 1- Cho sản xuất 2- Chi phí gia đình 3- Chi phí xã hội 4- Khác (ghi rõ): 35 Nếu không vay, xin cho biết rõ khơng vay? 1- Không cần tiền 2- Không đủ điều kiện vay 3- Không biết vay đâu4- Sợ lãi suất cao 5- Khác (ghi rõ) 36 Nếu vay xin cho biết có hài lòng với việc vay khơng? Có Khơng Khác (ghi rõ) 37 Tại (có khơng, khác)? D Phụ lục Quyền hưởng lợi hộ gia đình nhận khốn rừng đất rừng quy định Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Danh mục Quyết định 178 Đối tượng hưởng lợi Hộ gia đình nhận khốn Nhận khốn trồng, bảo vệ, khoanh ni - Được nhận tiền cơng khốn để trồng, tái sinh rừng đặc dụng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh theo hợp đồng khoán - Được BQLR đặc dụng tạo điều kiện tham gia hoạt động dịch vụ, du lịch Nhận khoán gây trồng, bảo vệ khu - Được nhà nước cấp kinh phí trồng, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển, bảo vệ mơi - Được trồng xen nông ngiệp với trường sinh thái rừng hưởng toàn sản phẩm trồng xen - Được thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dầu nhựa - Được tận thu lâm sản trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Được khai thác rừng phép khai thác Mỗi năm khai thác hộ gia đình nhận khốn khai thác khơng q 10% diện tích trồng thành rừng Giá trị sản phẩm khai thác sau nộp thuế phân chia sau: + Nếu nhận kinh phí hỗ trợ nhà nước hưởng 60 - 70%, phần lại nộp Bên giao khốn + Nếu tự bỏ vốn hưởng 100% Hộ gia đình nhận khốn trồng, chăm sóc, - Được nhà nước cấp kinh phí để trồng bảo vệ rừng phòng hộ vùng rừng ngập chăm sóc nước - Được đánh bắt thủy, hải sản đất nhận khốn - Được tận thu lâm sản q trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Được sử dụng khơng q 30% diện tích đất nhận khốn để kết hợp ni trồng thủy, hải sản không làm ảnh hưởng xấu đến rừng - Được khai thác chọn rừng phép khai thác với cường độ khơng q 20% E Nhận khốn bảo vệ rừng sản xuất rừng - Được tận ụng lâm sản thực tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Được trồng xen loại đặc sản rừng, nông nghiệp chăn thả tán rừng - Được khai thác với cường độ tối đa 30% hưởng từ 1,5 – 2% giá trị sản phẩm cho năm nhận khoán bảo vệ rừng Phần lại nộp Bên giao khốn Bên nhận khốn chịu chi phí khai thác, vận xuất liên quan đến phần sản phẩm hưởng Nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Được cấp kinh phí trồng, chăm sóc, sản xuất bảo vệ rừng - Được trồng xen nông ngiệp với rừng rừng chưa khép tán; sản xuất nông – lâm kết hợp tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến rừng; hưởng toàn sản phẩm trồng xen - Được tận dụng lâm sản trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác hộ gia đình thống với Bên giao khốn thời điểm phương thức khai thác Giá lâm sản khai thác sau nộp thuế phân chia sau: + Được hưởng – 2,5% cho năm nhận khoán bảo vệ rừng, phần lại nộp Bên giao khốn + Nếu tự bỏ vốn để trồng hưởng 95%, phần lại nộp Bên giao khốn Nếu đầu tư với Bên giao khốn phân phối theo tỷ lệ góp vốn ngày cơng lao động bên quy thành tiền F Phụ lục Bảng tổng hợp số liệu điều tra qua kết vấn 41 hộ gia đình xã Thạnh Hải Tất hộ nhận khoán dân tộc Kinh Nghề nghiệp chủ hộ Nghề nghiệp Số hộ Phần trăm số hộ (%) Thủy sản 26 63,41 Lâm nghiệp 2,44 Nông nghiệp 14 34,15 Công nghiệp 0,00 Làm thuê 0,00 Buôn bán dịch vụ 0,00 Thất nghiệp 0,00 Khác 0,00 Tổng 41 100 Trình độ học vấn chủ hộ Học vấn Số hộ Phần trăm số hộ (%) Mù chữ 2,44 Tiểu học 11 26,83 Trung học cở sở 22 53,66 Trung học phổ thông 17,07 Đ.Học & Đ.Học 0,00 Các hệ khác 0,00 Tổng 41 100 Ngôn ngữ sử dụng hàng ngày hộ tiếng Kinh Các hộ bắt đầu nhận khốn từ năm 1989 Diện tích nhận khốn Diện tích (ha) Số hộ Phần trăm số hộ (%) =20 7,31 Tổng 41 100 Có bước cần thực để nhận khoán rừng: dự hợp, làm đơn ký hợp đồng 10 Các bước cần thiết 11 Khơng có ý kiến 12 Tất hộ biết diện tích đất bắt buộc phải trồng rừng 13 Diện tích đất phải trồng rừng lớn 70% diện tích đất nhận khốn 14 Số tiền nhận khốn 100.000 đồng/ha/năm G 15 Loại rừng giao Loại rừng Số hộ Phần trăm số hộ (%) Rừng đặc dụng 17 41,46 Rừng phòng hộ 14 34,15 Rừng sản xuất 10 24,39 Tổng 41 100 16 Tình trạng rừng Tình trạng rừng Số hộ Phần trăm số hộ (%) Giàu 0,00 Trung bình 39 95,12 Nghèo 4,88 Rừng phục hồi 0,00 Tổng 41 100 17 Các loài rừng Loài Số hộ Phần trăm số hộ (%) Đước 19 46,34 Đước + Mắn 2,44 Đước + Mắn + Bần 14 34,14 Đước + Bần 7,32 Mắn + Bần 7,32 Khác (Phi lao) 2,44 Tổng 41 100 18 Loài chiếm đa số Loài Số hộ Phần trăm số hộ (%) Đước 36 87,80 Mắn 9,76 Bần 0,00 Khác (Phi lao) 2,44 Tổng 41 100 19 Khoản năm chủ rừng phép tỉa thưa 20 Khoản cách chừa lại sau tỉa thưa 2m 21 Chủ rừng không hưởng trọn gỗ tỉa thưa 22 Rừng đặc dụng sản xuất chủ rừng khai thác trắng, rừng phòng hộ chủ rừng khơng khai thác trắng 23 Việc giao khoán đất lâm nghiệp ảnh hưởng đến môi trường Ảnh hưởng Số hộ Phần trăm số hộ (%) Tăng diện tích rừng 16 39,02 Khơng khí lành 19,51 Chất lượng đất, nước tăng 12,20 Chất lượng rừng tăng 12 29,27 Khác 0,00 Tổng 41 100 H 24 – 25 Những lợi ích hưởng từ việc nhận khốn Hình thức STT Lợi ích hưởng Số ý kiến hưởng lợi Nhận tiền trồng, chăm sóc, Trực tiếp 41 bảo vệ rừng Được hưởng phần gỗ tỉa thưa khai thác Trực tiếp 33 Nuôi thủy hải sản kết hợp Gián tiếp 34 rừng Sử dụng phần diện tích để trồng hoa màu Gián tiếp Được hưởng LSNG như: củi, Trực tiếp 30 mật ong Tổng 147 26 Các nguồn thu nhập khác việc hưởng lợi STT Nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi heo, gà Buôn bán, dịch vụ, tạp hóa Lương tháng Làm thuê Tiền gửi 27 Thuận lợi việc nhận khoán rừng đất rừng TT Phần trăm ý kiến (%) 27,89 22,45 23,13 6,12 20,41 100 Số hộ 17 15 Số ý kiến Thuận lợi Được phép sản xuất kết hợp với trồng rừng diện tích nhận khốn Diện tích đất nhận khốn gần nhà tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ Được hỗ trợ tiền chăm sóc bảo vệ rừng Giống dễ kiếm dễ thích nghi với điều kiện nơi trồng Thủ tục nhận đất, nhận rừng đơn giản nhanh chóng Được quyền sang, bán cho người khác để lại cho cháu Rừng chăm sóc bảo vệ tốt nên diện tích rừng tăng lên thu nhập người dân từ rừng tăng lên BQLR hỗ trợ kinh phí cho chủ Tổng I 35 27 21 12 10 123 Phần trăm ý kiến (%) 28,46 21,95 17,07 9,76 8,13 6,50 5,69 2,44 100 28 Khó khăn việc nhận khốn rừng đất rừng STT Khó khăn Số ý kiến Diện tích mà số hộ nhận khốn q nhỏ, tiền hỗ trợ cơng trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng lại q Khơng hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc rừng nên rừng thường hay bị sâu bệnh Một số đối tượng chặt phá trộm rừng người khác không bị xử lý nghiêm Không phép khai thác trắng rừng phòng hộ, giá rừng khơng cao phải trồng theo lồi mà BQLR quy định Phần trăm ý kiến (%) 34 27,64 29 23,58 20 16,26 16 13,01 Bị biển xâm thực làm giảm diện tích rừng 8,94 11 diện tích đất canh tác Khi rừng trồng ni tơm rừng cho hiệu thấp diện tích rừng nhiều 8,13 10 mà diện tích mặt nước q Thời gian từ trồng rừng tỉa 2,44 thưa, khai thác dài Tổng 123 100 29 Có 29 hộ yêu cầu cần phải thay đổi việc ăn chia từ giao khốn rừng lại cho hợp lý STT Lợi ích cần phải thay đổi Số hộ Hưởng trọn phần gỗ tỉa thưa 19 Hưởng trọn phần gỗ khai thác Hưởng trọn phần gỗ tỉa thưa khai thác Tăng phần trăm ăn chia 30 Lý thay đổi STT Lý Số ý kiến Phần trăm ý kiến (%) Tăng thu nhập, ổn định sống 22 59,46 Tạo động lực cho chủ rừng trồng, chăm 10 27,03 sóc, bảo vệ rừng Vốn chủ rừng tự bỏ 8,11 Bù đắp vào phần đất bị biển xâm thực 2,70 Cây chết nhiều 2,70 Tổng 37 100 J 31 Những đề xuất chủ rừng STT Đề xuất Số ý kiến Mở lớp hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Tăng thêm tiền hỗ trợ chăm sóc, bảo vệ rừng cho chủ rừng, đồng thời nên cho chủ rừng hưởng trọn phần gỗ lần tỉa thưa, khai thác trắng nộp phần cho BQLR BQLR nên thường xuyên phối hợp với chủ rừng tuần tra bảo vệ rừng xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Giảm bớt diện tích đất trồng rừng tăng diện tích đất canh tác, rút ngắn thời gian tỉa thưa khai thác Chính quyền địa phương BQLR phối hợp với chủ rừng làm đê bao chống sóng biển Cho chủ rừng quyền lựa chọn trồng loài rừng khác có hiệu kinh tế cao 27 Phần trăm ý kiến (%) 35,53 24 31,58 13 17,10 6,58 3,95 2,63 BQLR cho chủ rừng phòng hộ khai thác trắng 2,63 sau trồng lại Tổng 76 100 32 Nguồn thu lượng thu nhập trung bình hộ năm 2011 Số lượng ước tính Trung bình Nguồn thu Số hộ (1000VNĐ) (1000 VNĐ) Trồng rừng 480.000 11 43.600 Chăm sóc 34.550 41 800 Công khai thác 9.000 9.000 Than/củi 76.800 29 2.600 Thủy hải sản tán rừng 2.865.000 41 69.900 Thủy hải sản tự nhiên 832.000 41 20.300 Trồng trọt 730.000 28 26.100 Chăn nuôi( heo, gà) 164.000 22 7.500 Lương 18.000 18.000 Bn bán, dịch vụ, tạp hóa 122.500 43.600 Làm thuê 129.500 14.400 Tiền gửi 80.000 20.000 Khác 330.000 66.000 K 33 Nguồn chi lượng chi trung bình hộ Số lượng ước tính Trung bình Nguồn chi Số hộ (1000VNĐ) (1000 VNĐ) Cải tạo ao đầm 817.500 41 19.900 Con giống thủy sản 955.800 41 23.300 Thức ăn thủy sản 13.000 2.200 Khác (lú, lưới) 53.300 32 1.700 Nông nghiệp 405.000 29 14.000 Khác (chi sản xuất) 88.000 11 8.000 Thực phẩm 681.000 41 16.600 Tiêu dùng 485.500 41 11.800 Giải trí 174.500 30 5.800 Khác (chi gia đình) 41.000 5.900 Giáo dục 694.000 25 27.800 Sức khỏe, ý tế 218.500 41 5.300 Khác (lễ hội, cưới) 127.900 41 3.200 34 Các nguồn, hình thức, mục đích vay mượn 14 hộ năm 2011 Hình thức Mục đích Nguồn Tiền Hiện Sản Chi gia Chi xã Khác Khác mặt vật xuất đình hội Ngân hàng thương mại 3 Ngân hàng sách Các tổ chức xã hội Bà con, dòng họ Tư nhân Khác 35 Các hộ không vay nguyên nhân không cần tiền 36 Trong 14 hộ vay mượn có 12 hộ hài lòng hộ khơng hài lòng với việc vay mượn tiền 37 Lý STT Khơng hài lòng Hài lòng Lãi xuất cao Tiền mượn bà nên đóng lãi Lãi suất thấp L

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan