BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

61 217 0
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ VĂN PHƯỚC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH NI TÔM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 Lời cảm tạ Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt Xin chân thành biết ơn toàn thể giáo viên khoa Lâm nghiệp nói chung, mơn Nơng lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi học tập rèn luyện trường Xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy Th.S Đặng Hải Phương, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, xin gửi lời tri ân đến UBND huyện Thạnh Phú, UBND xã Thạnh Hải, Lâm trường huyện Thạnh Phú, ông Phạm Văn Trường, hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Ngãi tồn thể bà địa phương nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập địa phương Và cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm, động viên, chia gia đình đồng thời cám ơn đến tập thể lớp DH08NK, người bạn chân thành ln đồn kết, giúp đỡ tơi suốt thời gian học vừa qua BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ VĂN PHƯỚC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH NI TƠM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HẢI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu hiệu kinh tế mơ hình ni tơm rừng ngập mặn địa bàn xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” tiến hành xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, thời gian từ ngày 10/3/2012 đến ngày 10/6/2012 Kết thu được: Mơ hình phát triển mạnh đa số tự phát thực chủ yếu nhờ vào kinh nghiệm Mơ hình mang lại nhiều nguồn lợi: tôm, gỗ, củi lồi thủy hải sản khác Năng suất tơm khơng cao, song thu nhập ổn định ln có lãi qua năm với lợi nhuận qua năm (2007 – 2011) 13,4 triệu/ha, 15,01 triệu/ha, 13,23 triệu/ha, 12,08 triệu/ha, 17,48 triệu/ha lợi nhuận lợi trung bình năm 14,24 triệu/ha Hiệu đầu tư mang tính khả thi cao với NPV = 44,06 triệu BCR = 4,3 Mơ hình ủng hộ nhiều từ phía người dân quan cấp khơng đem lại hiệu mặt kinh tế mà góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường ven biển Tìm số khuyết điểm mơ hình rừng – tơm kết hợp người dân thực hiện, sau kết hợp với thực tiễn địa phương số tài liệu nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát triển mơ hình thời gian tới ii ABSTRACT "Initial study of the economic efficiency of shrimp farming in mangrove forests in Thanh Hai commune, Thanh Phu district, Ben Tre province" was conducted in Thanh Hai Thanh Phu district, provincial Ben Tre, the time from 10/03/2012 to 06/10/2012 The results are: The models are well – developed but they are carried out spontaneously and depending on farmer’s experience The models bring many benefits: shrimp, timber, firewood and other aquatic species Shrimp yield is not high but the income remained stable and constant over the years with interest (2007 - 2011) respectively of 13.4 million / ha, 15.01 million / ha, 13.23 million / ha, 12.08 million / ha, 17.48 million / and the average profits interests in the 5-year is 14.24 million / Effective and feasible investments with high NPV = 44.06 million and BCR = 4.3 The models were supporting from the people and agencies of all levels because not only those models brought efficiency in economic terms but also contributes in forest protection, environmental protection coastal Finding out some shortcomings in the model forest - shrimp combination made by people, then combined with local realities and some research papers suggest some solutions to improve and develop model in the coming time iii MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giới hạn đề tài .3 Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nông lâm kết hợp Việt Nam .4 2.1.1 Lược sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 2.1.2 Phân loại mơ hình nơng lâm kết hợp Việt Nam 2.1.3 Mơ hình nơng lâm kết hợp vùng ngập mặn ven biển 2.2 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên .6 2.2.1.1 Vị trí địa lý .6 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu - Thủy văn 2.2.1.4 Tài nguyên 2.2.1.4.1 Hệ thực vật động vật rừng 2.2.1.4.2 Đất đai 2.2.1.4.3 Rừng 2.2.1.4.4 Mặt nước .8 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .10 iv 2.4 Khái quát hệ thống lâm – ngư kết hợp địa bàn nghiên cứu 11 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Ngoại nghiệp 13 3.3.2 Nội nghiệp .14 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17 4.1 Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng – tơm kết hợp 17 4.1.1 Chi phí đầu tư 19 4.1.2 Doanh thu 20 4.1.3 Lợi nhuận 22 4.2 Lựa chọn giải pháp cải thiện phát triển mơ hình rừng – tôm kết hợp 24 4.2.1 Sơ lược thực trạng xã hội địa phương đánh giá khả chấp nhận người dân mơ hình 24 4.2.2 Kết phân tích SWOT mơ hình rừng – tơm kết hợp 34 4.2.3 Đề xuất số giải pháp cải thiện phát triển mơ hình rừng – tơm kết hợp 35 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 42 v Danh sách chữ viết tắt BQL Ban quản lý HST Hệ sinh thái LNXH Lâm nghiệp xã hội NDTQ Nhân dân tự quản NLKH Nông lâm kết hợp ODA Official Development Assistance RĐD Rừng đặc dụng RNM Rừng ngập mặn RPH Rừng phòng hộ SALT Slopping Agricultural Land Technology TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân YHCT Y học cổ truyền vi Danh sách hình HÌNH TRANG Hình 4.1 Sơ đồ Venn 33 Hình 2.1 Mơ hình rừng – tơm kết hợp ông Lê Văn Sạch 49 Hình 2.2 Mơ hình rừng – tơm kết hợp ông Lê Văn Lự .49 Hình 2.3 Mơ hình rừng – tơm kết hợp ông Lê Văn Kiểng 50 Hình 2.4 Cống dùng để thu hoạch tơm .50 Hình 2.5 Xẻ kênh, mương làm bờ bao để nuôi tôm 51 Hình 2.6 Rừng đước bị khai thác làm củi .51 vii Danh sách bảng BẢNG TRANG Bảng 4.1 Diện tích đất rừng – tơm kết hợp 17 Bảng 4.2 Số lao động hộ 178 Bảng 4.3 Đầu tư (ĐT) doanh thu (DT) 10 hộ sản xuất năm 18 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế mơ hình rừng – tôm kết hợp 19 Bảng 4.5 Ví dụ cách định giá tơm theo người dân 21 Bảng 4.6 Kết xử lý .23 Bảng 4.7 Dòng lịch sử 29 Bảng 4.8 Xếp hạng nông hộ .30 Bảng 4.9 Lịch thời vụ .32 Bảng 4.10 Phân tích SWOT 34 Bảng 1.1 Bảng câu hỏi chủ chốt .42 Bảng 1.2 Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình 42 Bảng 1.3 Số liệu chi phí, thu nhập qua năm người dân .46 Bảng 1.4 Kết phân tích kinh tế (r = 18 %/năm) 48 viii Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình địa phương phát triển mạnh mặt quy mô song yếu mặt chun mơn, kỹ thuật nên suất chưa tối ưu Bên cạnh đó, gắn kết người dân nhà chuyên môn ni trồng thủy sản lỏng lẻo Mơ hình mang lại nhiều nguồn lợi, ngồi tơm có gỗ, củi từ rừng đước loài thủy hải sản khác Bình quân hộ sản xuất sở hữu 6,25 đất rừng – tơm, bình qn lao động người/hộ, tất sử dụng lao động gia đình Với thời gian tính tốn năm giá trị lợi nhuận qua năm 13,4 triệu/ha, 15,01 triệu/ha, 13,23 triệu/ha, 12,08 triệu/ha 17,48 triệu/ha, trung bình lợi nhuận năm 14,24 triệu/ha Hiện ròng NPV 44,06 triệu đồng, tỷ lệ lợi ích chi phí BCR 4,3 lần, tất nói lên tính khả thi mơ hình mặt kinh tế Đối với nơng hộ, mơ hình hình thức sản xuất mang lại lợi nhuận cao Mơ hình quan tâm, ủng hộ cấp, đặc biệt Lâm trường huyện Thạnh Phú Có nhiều điều kiện thuận lợi để thực phát triển mơ nguồn vốn, giao khoán rừng, thị trường, sở hạ tầng, thủy lợi, … Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ hiệu đầu tư mơ hình, lợi ích có từ mơ hình từ giúp người dân tự tin, mạnh dạn việc thực mở rộng quy mơ sản xuất Bên cạnh đề tài tìm khuyết điểm, giải pháp khắc phục nhằm phát huy tối đa lợi nhuận giúp người dân có thu nhập cao tương lai, cải thiện sống, góp phần nhỏ vào cơng xây dựng nông thôn theo mục tiêu Đảng Nhà nước đề 37 5.2 Kiến nghị Đẩy mạnh phát triển mơ hình kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản, thành lập HTX, tổ sản xuất, … Các cấp lãnh đạo nên quan tâm nghề ni trồng thủy sản hành động, sách thiết thực: Hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, … Địa phương chủ động quản lý tốt môi trường vùng nuôi, không xả nước thải môi trường xung quanh, bảo đảm vệ sinh môi trường Người dân nên chủ động khâu tiếp cận thị trường Hoàn thiện sở hạ tầng, thủy lợi thời gian tới Thường xuyên tổ chức buổi họp dân nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng đồng thời kiểm tra, quản lý khơng để lập lại tình trạng chuyển dịch cấu sản xuất theo kiểu tự phát tràn lan qua 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT KS Nguyễn Viết Khoa, Th.S Trần Ngọc Hải, TS Nguyễn Hữu Hồng TS Vũ Văn Mễ Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam Trong Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác KS Trần Đình Tùng, TS Lê Trọng Hùng, TS Vũ Văn Mễ KS Hoàng Ngọc Tống Kinh tế lâm nghiệp đầu tư Trong Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác PGS.TS Đặng Kim Vui (chủ biên) Giáo trình Nơng lâm kết hợp Đại học Thái Ngun, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhóm thực thuộc khoa Nơng Lâm nghiệp Thử nghiệm phương pháp đánh giá nhanh mơ hình NLKH thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Trường Đại học Tây Nguyên, Việt Nam TS Bùi Việt Hải Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng, nghiên cứu có tham gia NXB Nơng nghiệp Bùi Việt Hải, Hồng Hữu Cải, Võ Văn Thoan Nguyễn Thị Kim Tài Bài giảng Lâm Nghiệp Xã Hội Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 39 Phan Văn Hoà, Nguyễn Đức Quân Nguyễn Thanh Hùng Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Việt Nam Trần Duy Rương Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế keo lai Quảng Trị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bài giảng Quản Lý Dự Án Lâm Nghiệp Xã Hội Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội, năm 2002 10 Cơ quan lập quy hoạch: Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Thạnh Phú giai đoạn 2011 – 2020 Tháng 12 năm 2011 11 Nguyễn Văn Chung Nghiên cứu hiệu kinh tế tác động môi trường số mô hình nơng lâm kết hợp vùng miền núi phía Bắc Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội, năm 2008 12 Trần Ngọc Hải, Amaratne Yakupitiyage Trần Minh Nhứt Trường Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: – 19 Nghiên cứu chất lượng nước tôm tự nhiên mô hình tơm rừng Cà Mau Đại học Cần Thơ, Việt Nam 13 Thanh Huyền Phát triển bền vững mô hình rừng – tơm ĐBSCL 14 KS Trần Nhật Trường Kỹ thuật nuôi tôm sinh thái (rừng – tôm kết hợp) 40 15 Tiết Kim Chiêu – Sở NN PTNT Bến Tre Bảo vệ phát triển rừng, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 16 Mai Hạnh Hiện trạng rừng đất rừng tỉnh Bến Tre 17 Phòng sau Đại học Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thơng tin luận án tiến sĩ NCS Lê Bá Toàn 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục bảng Bảng 1.1: Bảng câu hỏi chủ chốt Câu 1: Ở áp dụng kỹ thuật (cách thiết kế mô hình, chọn giống, chăm sóc, trang thiết bị, mật độ, …) ? Câu 2: Hiện trạng rừng ? Câu 3: Hiện trạng nguồn nước ? Câu 4: Cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc ? Câu 5: Sự phân bố mặt khơng gian mơ hình (tập trung, rải rác) Bảng 1.2: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Lời giới thiệu: Chào anh/chị, em sinh viên năm trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, cho phép nhà trường UBND xã Thạnh Hải, em thực tập đề tài tốt nghiệp hệ thống rừng – tôm kết hợp địa phương này, biết gia đình anh/chị số gia đình có kinh nghiệm thành cơng mơ hình mong chia sẽ, giúp đỡ từ anh/chị để em có thơng tin hồn thành khóa luận, câu hỏi em đặt anh/chị trả lời theo nguyên tắc tự nguyện Tên hộ gia đình:……………………………… Địa chỉ:……………………………………… Câu 1: Gia đình có thành viên ? a b c d e Khác c d e Khác Câu 2: Số lao động chính? a b Câu 3: Dân tộc ? a Kinh b Khmer c Hoa d Khác 42 Câu 4: Tôn giáo ? a Phật giáo b Thiên chúa giáo c Cao Đài d Khác Câu 5: Trình độ học vấn tất thành viên gia đình ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 6: Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày ? a Tiếng Việt b Tiếng Khmer c Tiếng Hoa d Khác Câu 6: Gia đình sở hữu diện tích đất canh tác ? Có sổ đỏ ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 7: Từ đâu mà gia đình định lựa chọn áp dụng mơ hình ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 8: Gia đình áp dụng mơ hình ? Hiệu sản xuất (đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 9: Bằng cách gia đình biết kỹ thuật áp dụng mơ hình ? Hiện gia đình áp dụng kỹ thuật cho vng tơm nhà ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 10: Ngồi sản phẩm tơm gia đình có nguồn thu khác từ mơ hình (thủy hải sản khác, sản phẩm từ rừng, …) ? 43 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 11: Gia đình thu hoạch vụ tơm/năm ? Trung bình khoảng kg/vụ ? Giá ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Câu 12: Việc lại, vận chuyển, quản lý vùng ni trồng có thuận tiện khơng ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 13: Mỗi lần thu hoạch gia đình tiêu thụ sản phẩm cho ? Vận chuyển sản phẩm ? Theo gia đình giá có hợp lý khơng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 14: Gia đình nhận thấy lợi ích mà khu rừng ngập mặn mang lại ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Câu 15: Chi phí đầu tư ban đầu cho mơ hình khoảng ? Ngồi gia đình thêm nguồn khác khơng (chăm sóc, thuốc, thức ăn, …) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 16: Tình hình sinh trưởng phát triển tơm ? Gia đình có gặp nhiều khó khăn khâu chăm sóc, phòng trị bệnh khơng ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 17: Gia đình có hỗ trợ nguồn vốn không ? Thủ tục vay vốn ngân hàng diễn ? Ngoài ngân hàng, gia đình vay mượn từ đâu không ? 44 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 18: Gia đình thả tơm giống/vụ ? Giá tơm giống ? Ngồi gia đình thả ni thêm lồi khác ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 19: Gia đình giao cho quản lý, canh tác rừng ngập mặn vào thời gian với diện tích có cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu mặt pháp lý không ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 20: Thu nhập gia đình từ đâu ? Ngồi ra, gia đình có thu nhập phụ khác ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 21: Việc phân chia cơng việc gia đình ? (nam thường làm cơng việc gì, nữ thường làm cơng việc ?) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 22: Gia đình có thường xun theo dõi thơng tin thị trường thông qua phương tiện đại chúng tivi, báo, đài, … không ? ……………………………………………………………………………………… …………………… Câu 23: Ngồi vốn, gia đình hỗ trợ nguồn khác cho hoạt động sản xuất ? (giống, kỹ thuật, …) ……………………………………………………………………………………… …………………… Câu 24: Các phương tiện sinh hoạt, lại gia đình có đầy đủ không ? (bếp ga, máy giặt, tủ lạnh, tivi, xe máy, …) 45 ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 25: Theo gia đình, mơ hình có thích hợp áp dụng cho điều kiện tự nhiên địa phương nơi ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 26: Nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ cho địa phương liên quan đến rừng, đến mơ hình mà gia đình biết ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 27: Khi nuôi tôm tán rừng ảnh hưởng, tác động qua lại tôm rừng ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Bảng 1.3: Số liệu chi phí, thu nhập qua năm người dân (Đơn vị: Triệu đồng) Lê Văn Sạch, Thạnh Thới A Năm Chi phí/11ha Thu nhập/11ha Bùi Văn Hiệp, Thạnh Thới B Năm Chi phí/6ha Thu nhập/6ha 49,5 205 21 95 60,5 230 24 110 52 200 41 110 85 215 21,5 100 50 245 20 125 Bùi Thị hợp, Thạnh Hưng B Võ Văn Nghi, Thạnh Thới A Năm Chi phí/8ha Thu nhập/8ha Năm Chi phí/4,5ha 32 140 13,5 80 36 155 16 90 33 145 13,5 80 46 Thu nhập/4,5ha 60 150 32 80 28 175 15 95 Nguyễn Văn Thông, Lê Văn Kiểng, Thạnh Thới A Thạnh Hưng B Năm Chi phí/7ha Thu nhập/7ha Năm Chi phí/4ha Thu nhập/4ha 24,5 110 12 70 28 120 12,5 80 26 115 12 75 51 125 26 75 25 140 13 85 Lê Văn Lự, Thạnh Thới A Bùi Văn Lành, Thạnh Thới B Năm Chi phí/5ha Thu nhập/5ha Năm Chi phí/6ha Thu nhập/6ha 17,5 85 21 100 18 90 26,5 115 17 90 21 95 35 95 40 105 18 105 19 120 Nguyễn Văn Cương, Thạnh Thới Đông 10 Ngô Văn Sang, Thạnh Thới Đông Năm Chi phí/7ha Thu nhập/7ha Năm Chi phí/4ha Thu nhập/4ha 28 115 11 65 31,5 130 12 75 52 130 27 75 28 125 12 70 26 150 12 80 47 Bảng 1.4: Kết phân tích kinh tế (r = 18 %/năm) (Đơn vị tính: Triệu/ha) t (năm) (2007) (2008) (2009) (2010) (2011) Chi phí Ct 3,53 4,02 4,65 6,04 3,5 Doanh thu Bt 16,93 19,03 17,88 18,12 20,98 0,8474576 0,7181844 0,6086309 0,51578888 0,4371092 Ct/(1/(1+r)t) 2,9915254 2,8871014 2.8301336 3,11536481 1,5298823 Bt/(1/(1+r)t) 14,347458 13,66705 10.88232 9,34609442 9,1705514 Danh mục Trị số giá trị 1/(1+r)t CPV 13,35 BPV 57,41 NPV 44,06 BCR 4,3 48 Phụ lục 2: Một số hình ảnh mơ hình sản xuất rừng – tơm kết hợp Hình 2.1: Mơ hình rừng – tôm kết hợp ông Lê Văn Sạch Hình 2.2: Mơ hình rừng – tơm kết hợp ông Lê Văn Lự 49 Hình 2.3: Mô hình rừng – tôm kết hợp ông Lê Văn Kiểng 50 Hình 2.4: Cống dùng để thu hoạch tơm Hình 2.5: Xẻ kênh, mương làm bờ bao để ni tơm Hình 2.6: Rừng đước bị khai thác làm củi 51 ... 14.24 million / Effective and feasible investments with high NPV = 44.06 million and BCR = 4.3 The models were supporting from the people and agencies of all levels because not only those models... timber, firewood and other aquatic species Shrimp yield is not high but the income remained stable and constant over the years with interest (2007 - 2011) respectively of 13.4 million / ha, 15.01... protection coastal Finding out some shortcomings in the model forest - shrimp combination made by people, then combined with local realities and some research papers suggest some solutions to improve

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan