Giáo án Hình học 9 hk2

91 182 0
Giáo án Hình học 9 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: 9A2 - 10/01/2017 Tiết 33: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường tròn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn, điều kiện để trường hợp xảy Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn Kỹ HS yếu: Vẽ đường tròn biết vị trí tương đối chúng Hiểu điều kiện để trường hợp xảy HS TB – khá: Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn thơng qua hệ thức Rèn luyện kỹ vẽ hình vị trí tương đối vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn Nêu số tình thực tế hình ảnh tiếp tuyến chung Thái độ Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình trình bày chứng minh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 91 -> 96 Sgk, bảng tóm tắt ba vị trí tương đối - Thước thẳng, compa, phấn màu Học sinh: Đọc trước mới, thước thẳng, compa, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động GV + Chúng ta tìm hệ thức đoạn nối tâm hai bán kính đường tròn + Xét vị trí tương đối thứ nhất: Hai đường tròn cắt *Cho đường tròn (O; R) đường tròn (O; r) hình 30/SGK (bảng phụ) Các em có dự đốn OO’ với R + r R – r ? Chứng minh điều + Chốt lại dự đốn HS: Ta có: R – r < OO’ < R + r + Treo bảng phụ hình 91, 92 SGK Giới thiệu vị trí tương đối tiếp theo: Hai đường tròn tiếp xúc ( tiếp xúc HĐ HS Ghi bảng Hệ thức đường nối tâm bán kính a) Hai đường tròn cắt - HS ý nghe A R r O - HS Tb O' B - HS chứng minh - Ghi - Quan sát Ta có: R – r < OO’ < R + r ?1: Trong  AOO’ ta có: OA – O’A < OO’ < OA + O’A hay R – r < OO’ < R + r ( OA = R; O’A = r; theo tính chất BĐT tam giác) b) Hai đường tròn tiếp xúc tiếp xúc ngồi) + Quan sát hình vẽ, em - HS yếu có nhận xét OO’ bán kính hai đường tròn trường hợp + Chốt lại nhận xét HS, giới thiệu hệ thức yêu cầu - Hoạt động HS hoạt động làm?2 nhóm nhỏ - HS Tb + Gọi HS trình bày + Nhận xét trình bày HS, - Ghi sửa chữa cho em + Treo bảng phụ hình 93, 94 SGK Giới thiệu vị trí tương đối: Hai đường tròn khơng giao + Quan sát hình vẽ trường hợp hai đường tròn khơng giao nhau, em suy hệ thức OO’ với R r + Chốt lại hệ thức (Ở hệ thức tìm cho HS phát biểu thành lời ứng với vị trí trường hợp.) + Tổng kết lại ba vị trí tương đối hai đường tròn số giao điểm với hệ thức ứng với trường hợp + Tiếp tuyến chung hai đường tròn gì? + Hai đường tròn khơng giao ( ngồi nhau) có tiếp tuyến chung nào? Hãy vẽ hình minh hoạ tiếp tuyến chung đó? + GV hướng dẫn cho HS vẽ (hãy tưởng tượng mép thước thẳng đường thẳng, cho đường thẳng di chuyển theo hướng khác ta thấy có vị trí đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn, đường thẳng - Quan sát A R O r O' R O O' r A Ta có: - Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngồi OO’ = R + r - Nếu (O) (O’) tiếp xúc OO’ = R – r c) Hai đường tròn khơng giao nhau: R O A r B O' - HS Tb - Hai đường tròn ngồi nhau: OO’ > R + r O O' O O' - Ghi - HS ghi nhớ, khắc sâu - (O) đựng (O’) ta có: OO’ < R – r Đặc biệt hai đường tròn đồng tâm, ta có: OO’ = Tiếp tuyến chung hai đường tròn Tiếp tuyến chung hai đường tròn đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn - HS Tb - HS - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ - HS ý d1 O' O d2 m1 O' O m2 vị trí tiếp tuyến chung) + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ?3 SGK Vẽ lại tiếp tuyến chung ứng với trường hợp ( có ) + Qua hình vẽ tiếp tuyến chung hai đường thẳng, em có nhận xét số tiếp tuyến chung số điểm chung hai đường d1 - Cá nhân HS thực m O' O d2 - HS Tb d1 O O' - HS vẽ hình d2 d O O' O O' + Chốt lại nhận xét HS Dặn dò - Nắm hệ thức đường nối tâm bán kính theo vị trí tương đối - Nắm định nghĩa tiếp tuyến chung nêu ví dụ - Làm tập 35, 36 Sgk - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày giảng: 9A2 - 12/01/2017 Tiết 34: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tính chất chung hai tiếp tuyến Kỹ HS yếu: Xác định vị trí tương đối hai đường tròn qua quan hệ hệ thức đoạn nối tâm bán kính HS TB – khá: Rèn kĩ chứng minh hai đoạn thẳng Thái độ Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình trình bày chứng minh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ ghi tập - Thước thẳng, compa, phấn màu Học sinh: - Học làm tập dược giao - Thước kẻ, com pa, bút chì III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu vị trí tương đối hai đường tròn? - Viết hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai trường hợp hai đường tròn cắt tiếp xúc - Điền vào chỗ trống bảng sau: Vị trí tương đối đường Số điểm chung Hệ thức d, R, r tròn (O; R) đựng (O’; r) dR+r Tiếp xúc d=R+r Tiếp xúc d=R-r Cắt R–r

Ngày đăng: 02/06/2018, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    • GHI BẢNG

      • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      • Ghi bảng

      • Tiết 51: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

      • Tiết 52: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

      • Tiết 53: LUYỆN TẬP

      • Tiết 54: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN

      • Tiết 55: LUYỆN TẬP

      • Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III

      • Tiết 57: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)

      • 4. Luyện tập củng cố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan