TIEU LUAN MON TRIET

19 183 0
TIEU LUAN MON TRIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH **** TIỂU LUẬN: ĐẠO NHÂN – TRIẾT LÝ QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ Giảng Viên: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Học viên: Trần Cơng Hòa Lớp: Cao học Quản trị Du lịch Lữ hành Khóa 02 (Đợt – 2017) Phú Yên – 2017 MỤC LỤC A - Phần mở đầu: .3 B - Nội dung: I Khái lược Khổng Tử đạo Nhân II Đạo nhân mối quan hệ với đạo khác Về đạo Nhân: Mối quan hệ đạo Nhân với đạo khác .8 III Đạo nhân triết lý quản lý Khổng Tử .14 Tại đạo nhân triết lý quản lý Khổng Tử? .14 Ý nghĩa triết lý quản lý Khổng Tử với thực tiễn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 A - Phần mở đầu: Đất nước Việt Nam chuyển mình, hội mở Công đổi hội nhập chứng minh đắn Một quốc gia không đứng vững bị cô lập bó hẹp khn khổ ngoại giao chiều Ngày nay, xã hội, đất nước coi phát triển thiếu chiến lược ngoại giao đa phương, thiết lập quan hệ bang giao với nhiều nước, nhiều khu vực để thông thương, giao lưu văn hóa, trị,… quan điểm hòa nhập khơng hòa tan ln phát huy đậm đà sắc dân tộc Để làm điều đó, vai trò người quản lý thiếu Đặc biệt vận dụng tư tưởng quản lý lịch sử phương pháp để nhà quản lý thành công, Đạo Nhân Khổng Tử triết lý B - Nội dung: I Khái lược Khổng Tử đạo Nhân Khổng Tử (551-479TCN): tên chữ Trọng Ni, sinh Khúc Phụ nước Lỗ Tổ tiên quý tộc nước Tống (hậu duệ nhà Ân), cha làm quan nước Trâu Đến thời Khổng Tử, gia đình sa sút Ông ham học, thích nghiên cứu thi, thư, lễ, nhạc đời trước Lúc trẻ làm quan coi kho quan coi súc vật cho Quý Thị (một quan khanh nước Lỗ) sau làm Đại tư khấu làm Nhiếp tướng tháng, lúc 54 tuổi Nhưng tư tưởng Khổng Tử không hợp với Quý Thị nên Khổng Tử bỏ chu du qua nước chư hầu (Vệ, Tống, Trần,…) Đường lối ông không nước dụng Đến 70 tuổi trở về, nước Lỗ coi bậc quốc lão, ông không làm quan Hoạt động ông dạy học, người mở tư học Học trò ơng đơng, có tới ba ngàn người, có tới 72 người tiếng thờ Khổng Tử Trong trường Khổng Tử dạy: văn, hạnh, trung, tín Học trò chia thành bốn loại: đức hạnh, sự, văn học, ngôn ngữ Do nhu cầu dạy học, Khổng Tử chỉnh đốn sách thi, thư, lễ, nhạc điển sách trước lưu hành cơng tộc đem dạy Khổng Tử sống thời kì lịch sử loạn đất nước Trung Hoa mà “ Cha không cha, không con, vua không vua, không tôi” Trong xã hội loạn lạc Khổng Tử cho tính người thiện Sống gần nhau, muốn giúp đỡ “tính tương cận dã, tương viễn dã” Xuất phát từ quan điểm với mục tiêu đưa tất người đến xã hội tốt đẹp lấy đạo đức làm sở, Khổng Tử xây dựng nên thuyết “ Đức trị” “cốt” lý luận để xây dựng xã hội đạo Nho – đạo Nhân Khổng Tử Vì tất vấn đề trị, giáo dục hay đạo đức Khổng Tử xuất phát từ vấn đề Nhân II Đạo nhân mối quan hệ với đạo khác Về đạo Nhân: a Khái niệm Nhân Theo Khổng Tử “Nhân yêu người” Nhân giúp đỡ người khác thành công “ Người nhân, muốn thành cơng giúp người thành cơng” Biết từ bụng ta suy bụng người phương pháp thực hành người Nhân” Trong phạm trù lý luận Khổng Tử gồm nhân, lễ, trí … nhân quan trọng Theo góc độ quản lý, Nhân nguyên tắc hoạt động quản lý, vừa đạo đức hành vi chủ thể quản lý “Nhân" ơng coi quy định tính người thông qua "lễ", "nghĩa", quy định quan hệ người người từ gia tộc đến xã hội "Nhân" có quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác triết lý Khổng Tử để làm nên hệ thống triết lý quán, chặt chẽ vậy, có người cho rằng, coi phạm trù đạo đức triết học Khổng Tử vòng tròn đồng tâm "Nhân" tâm điểm, chất tính người b Quan niệm Nhân triết học Trung Hoa Khổng Tử Nhân- Khái niệm bao trùm quan niệm đạo đức khác Trong bối cảnh xã hội loạn lạc, Khổng tử cho dân cần điều nhân cần cứu khỏi hỏa tai, nước lũ, nghĩa điều nhân phải thực hiên từ xuống Nhân thuộc tính quan trọng người qn tử, qn tử khơng có đức nhân khơng người qn tử Vì đánh giá mặt đạo đức người Khổng Tử cho rằng, quân tử có lúc khơng “nhân” tiểu nhân khơng “nhân” Bởi lẽ, tiểu nhân quan niệm Đức Khổng, khơng thứ dân mối quan hệ với tầng lớp thống trị mà kẻ khơng có nhân cách, vơ đạo đức Nhân bao gồm: Đức , Trí , Dũng , Thành , Mẫn , Tuệ Để thực hành điều nhân, người quân tử phải hội tụ đủ yếu tố Người làm điều nhân phải cung khiêm, trung tín, thận hành, cẩn ngơn Cơng phu có phải qua tu dưỡng có tính chất hướng nội, khơng lo buồn, chủ tĩnh, an bần lạc đạo Nhân trung thứ hiếu đễ gốc nhân Thi hành nhân tức trọng kẻ khác Đó phương diện tích cực thi hành mà Khổng tử gọi “Trung ” hay tính thẳng kẻ khác thân mình, gọi “thứ” hay lòng vị tha Trung thứ nguyên lý quán xuyến, đạt đạo đức Khổng quan trọng suốt đời ngài tuân theo Trong nói chuyện với học trò Khổng Tử nói: Đạo ta có lẽ mà thơng suốt Về điều này, Tăng Tử - học trò Khổng Tử cho rằng, Đạo Khổng Tử "trung thứ" "Trung" làm mình, "thứ" suy từ lòng mà biết lòng người, khơng muốn điều người khơng muốn điều "Trung thứ" sống với mang ứng xử tốt với người Trung thứ, Khổng tử phải xác lập phân biệt nhân kỷ , tức kẻ khác ta Đó mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn quy định Lễ Lấy hiếu làm gốc cho nhân, lấy tôn tộc làm sở cho xã hội, nhằm mục đích trị rõ rệt “Quân tử hết lòng với cha mẹ dân theo điều nhân” Đối với Khổng tử, khái niệm Hiếu hình thức đặc thù, biểu cao đẹp khái niệm nhân Dân hiếu sinh loạn, hiếu sinh tệ, hiếu đễ làm cho người phân biệt với cầm thú, xã hội an định, gia đạo hài hòa, thúc đẩy người vươn đến điều nhân Tuy nhiên, lấy hiếu để giáo dục dân, khiến dân tuân theo dễ cai trị quan điểm trị phiến diện Khổng tử, song xét mặt xã hội ưu điểm hiếu vượt khỏi thân nó, làm cho người biết tiết dục, kính thiên, tơn qn, thủ lễ, phụ mẫu “Khắc kỷ phục lễ vi nhân” Trong quan niệm giáo dục Khổng tử, theo cá tính mà ơng có phương pháp giáo huấn thích hợp Song vượt lên tất cả, để thiên hạ ổn định, danh, theo mệnh, theo Khổng tử phải trở với Lễ nhân Nhân phải ước thúc, quy định lễ Theo Khổng tử, lễ đặt người vào quan hệ tôn tộc theo thứ bậc, đặt người vào quan hệ đẳng cấp Lễ đường, mục đích vươn đến khả thực hóa điều nhân, đưa xã hội từ xã hội Tiểu Khang vươn đến xã hội Đại Đồng Trong Luận ngữ, Khổng tử khơng nói đến nhân dục – tính chất quan trọng tư cách tự nhiên người Dục vọng cá nhân đòi hỏi thân nên phải khắc kỷ Khắc kỷ kiềm chế, tiết dục Do đó, ơng khuyến cáo: “Đừng nhìn phi lễ, đừng nghe phi lễ, đừng nói phi lễ, đừng làm phi lễ” Bởi lẽ, dục vọng đưa người đến chỗ ham phú quý, mê danh lợi mà bỏ mình, xã hội có giai tầng, người phải giữ cho hợp “nghĩa”, phải theo “lễ ” Với Khổng tử, người thực mà lễ cho phép, nghĩa phải điều hòa nhân dục lễ Lời khuyến cáo bao hàm mục đích, đường khả thực điều nhân Rõ ràng tư tưởng mình, Khổng tử khơng phủ nhận nhân dục, nhân dục phải quy ước, câu thúc lễ, tức thừa nhận phạm vi lễ Khắc kỷ phục lễ hành trình thiện hóa người Nhân nội dung lễ, lễ hình thức, biểu nhân Sự tương hỗ đẩy trình tìm hiểu khẳng định chất người, khám phá người đạt đến điểm mà triết gia trước thời Khổng tử chưa có c Nhân – Học thuyết “đạo người quân tử” Khổng Tử Nhân – nguyên tắc hành đạo người quân tử Khảo chứng chữ Nhân, sách “Trung dung” viết “Nhân giả, nhân dã ”(Nhân người) Đối với Khổng Tử, để việc vào chuẩn mực, trì nguyên tắc hành đạo, Khổng tử đề nguyên lý cao nhất, khái quát nhất, trung tâm học thuyết ông: Nhân Trong “Luận ngữ”, Khổng tử có 58 chỗ đề cập đến quan niệm Nhân với thảy 109 chữ Nhân Luận ngữ không định nghĩa Nhân cách rõ ràng nơi khác Học thuyết nhân, nội dung cốt lõi tư tưởng Khổng tử, chủ yếu đề cập đến quan hệ người với người Khổng tử quan niệm mối quan hệ người người phải dựa sở tình thương Tình thương gọi lòng nhân ái, nhân đạo Khái niệm Nhân Khổng tử củng cố tảng đạo đức Nhân hay nhân đạo quan niệm Khổng tử xây dựng hai nguyên tắc: - Nguyên tắc thứ “cái khơng muốn đừng làm cho người khác” (Kỷ sở bất dục vật thi nhân - Nhan) - Nguyên tắc thứ hai “ muốn đứng vững làm cho người ta đứng vững, muốn cơng việc thành đạt làm cho cơng việc người khác thành đạt” (Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân Ung dã) Trung dung – hành trình vươn đến chí đức, cực thiện Sự thật, Khổng tử khơng phải q đề cao Trung dung mà quên địa vị cá nhân Tôn sùng lương thức, hợp tình lý, điểm chủ nghĩa nhân văn đạo Khổng Trung dung điểm tựa để điều tiết sống, minh triết để bảo thân, cội nguồn tư tưởng ôn hòa, giữ lấy trạng thái cân sống Trung dung tư tưởng Khổng tử cố chấp , phải có điều kiện xuất phát kiên định d “Nhân” với hành trình nhân hố tư tưởng Khổng tử Vai trò “Nhân” vận động từ thần đến nhân triết học Trung Hoa Trên đây, bàn nhân biểu cụ thể triết học Khổng tử Nho gia sơ kỳ Khổng tử nêu cao tư tưởng nhân trị, đề cao lễ, đưa xã hội từ loạn đến trị (dẫu thời đại ơng tồn mặt lý thuyết), công lao đức Khổng khẳng định từ nội quan điểm xã hội, trị ơng làm cho người với thuộc tính vốn khẳng định trở thành đối tượng triết học theo nghĩa Trong thực tiễn tư tưởng Khổng phu tử, ý niệm “nghĩa” có phần thiên hình thức, ý niệm nhân có tính chất cụ thể có ảnh hưởng to lớn đến đời sống người, đưa người nói chung tầng lớp trí thức nói riêng trở với tính tự nhiên, trách nhiệm bổn phận xã hội Nhưng tính thực chất bổn phận “thương người”, tức “nhân”, nhân hiểu “tồn đức” Giá trị thiết thực đương thời to lớn Gạt bỏ yếu tố tiêu cực, việc đề cao lý tưởng Nhân với biểu cụ thể đánh dấu chuyển biến rõ rệt triết học Nho gia sơ kỳ đường từ thần đến nhân triết học Trung Hoa cổ đại, khẳng định chất xã hội sâu rộng tính chất đạo đức cao khiết tư tưởng Khổng Tử tiến trình phát triển lịch sử triết học Trung Hoa Nhân với chủ trương đức trị Khổng Tử Về mặt trị, quan điểm ngài đề cao đức trị Đó khơng đề cao lễ giáo mà đề cập đến q trình khẳng định tính tồn mỹ nhân cách người mà hạt nhân nhân văn, tính nhân đạo từ đến q trình khám nhìn nhận hành vi người Con người tồn xã hội phải tuân thủ theo số quy định đó, tức phải theo pháp chế, luật định Bên cạnh chủ trương đức trị, Khổng Phu Tử quan tâm đến “thứ , phú , giáo” Ơng cho “làm đức ví Bắc Thần đứng nguyên chỗ mà khác phải hướng về…” Người nắm giữ quyền khơng làm cho dân thêm đơng đúc (tức Thứ) mà phải làm cho dân giàu có (tức Phú) cuối phải dạy dỗ họ (tức Giáo) Dạy cho dân biết liêm sỉ, biết hiếu trung, biết nhân nghĩa, biết khắc kỷ hướng đến điều nhân “Chủ trương đức trị lễ giáo, mặt nhằm ổn định trật tự xã hội, hoá dân chúng, mặt khác nhằm phản đối hà khắc, tàn bạo” Đồng thời, quan niệm đề cập đến tư tưởng dân bản, chủ trương tích cực Đức Khổng diễn trình phát triển minh triết Trung Hoa Và giới hạn lịch sử, Khổng Tử vượt qua đặt viên gạch cho học thuyết trị, đạo đức hậu nho Khổng Tử bàn điều nhân bối cảnh xã hội nhà Chu suy thoái, lễ nhạc đảo điên, điển chương băng hoại Nghiên cứu hệ thống triết học Khổng tử từ góc độ chữ Nhân, lý giải nhiều vấn đề cốt lõi mà thân đặt ra, đặc biệt vai trò nhân q trình thúc đẩy vận động hợp lý từ thần đến nhân tư tưởng triết học Trung Hoa đóng góp to lớn Khổng Tử Chúng ta khơng nên tìm Khổng Tử triết hệ, tức hệ thống toàn thể mạch lạc bao gồm nhiều quan điểm, bao quát trội tư tưởng ngài nhu cầu trở với lý tưởng nhân bản, thông qua lễ, khẳng định ngũ thường, nêu cao phẩm chất cần có bậc quân tử, quan điểm Nhân với đặc điểm biểu cú hích vĩ đại đưa Khổng tử đến với triết học người – lý tưởng nhân bản, đánh dấu trưởng thành diễn trình phát triển minh triết Trung Hoa Mối quan hệ đạo Nhân với đạo khác a Nhân Lễ Lễ Ban đầu xuất hiện, lễ có nghĩa cúng tế Đến đời Chu Cơng, lễ có nghĩa: • Nghĩa cũ Lễ tế lễ, có tính chất tơn giáo • Nghĩa pháp điển phong kiến Chu Cơng chế định, có tính cách trị, để trì trật tuej xã hội • Rồi lần lần, ý nghĩa lễ mở rộng ra, phong tục tập quán • Và sau này, qua đời Chu Công, Khổn Tử, có nội dung mới, nội dung ln lí, sự kỉ luật tinh thần, người có lễ người biết tự chủ, khắc kỉ Khổng Tử chủ trương tong Chu giữ phép điển ,lễ nhạc, trọng lễ.Thời Khổng Tử trọng lễ cần thiết thời sau trọng luật, hiến pháp, có phần Quan hệ nhân lễ: Nhân đạt qua lễ, lễ hình thức biểu nhân-“ khắc kỉ phục lễ vi nhân”( ép theo lễ nhân): cửa phải tiếp khách quý, trị dân phải làm lễ lớn, điều khơng muốn làm cho thì khơng nên làm cho Và muốn làm cho người “ muốn tự lập thành lập cho người, muốn thành cơng giúp người thành cơng” Tóm lại biết từ bụng ta suy bụng người, phương pháp thực hành người dân” Khơng có nhân nghĩa hình thức giả dối:” khơng có đức nhân lễ làm gì” Nhà cầm quyền khơng có đức nhân trọng lễ, thủ cựu, dễ hóa tàn khốc Lễ để giữ tôn ti trật tự, phân biệt , dưới, giai cấp Người Trung Hoa có từ ngũ” nội thánh ngoại vương”nghĩa (thể) có đức ơng thánh, đem dùng ngồi Nhân thể, lễ dụng, gọi nội nhân ngoại lễ nghĩa phải có long nhân ngơn hành hợp lễ Tinh thần lễ, nhạc đức nhân Phải có long nhân, phải yêu người, trọng người sau them lễ nhạc, phải có sẵn trắng sau vẽ hình đẹp lên Thiếu long nhân lễ, nhạc giả dối, lễ mà làm gì, nhạc mà làm Càng khéo nói niềm nở( xảo ngôn lệch sắc) khả ố, mà nhạc ‘mĩ’ hay , lôi , khơng ‘thiện’thì gây them chia rẽ, căm thù dâm loạn Lễ ngược lại góp cho đức nhân, cử chỉ, ngơn ngữ tác động tới tâm lí Chưa có đức nhân mà muốn có đức nhân ta cữ khắc hỉ, gắng có cử ngôn ngữ, hành vi thân với người khác ta có đức nhân Đó ý nghĩa câu” khắc kỉ phục lễ vi nhân” Tóm lại quản lí dung lễ sách lễ trị, khơng khác pháp trị bao nhiêu, pbair có” nhân” thành đức trị b Nhân Nghĩa Nhân gắn liền với nghĩa, theo nghĩa thấy việc đáng làm phải làm, khơng mưu tính lợi cá nhân Bá Di, Thúc Tế Khổng Tử khen “ hiền” , muốn điều nhân mà điều nhân”, bỏ ngơi vua, để giữ nghĩa, can đảm can Võ vương , nhà chu đừng đánh Trụ , mắng võ vương bất hiếu, bất nhân,” cha không chôn mà dấy việc can qua, có đáng gọi hiếu khơng? Võ Vương muốn giết Thái công, vọng can Khi võ vương làm thiên tử rồi, Bá Di, Thúc tề, giữ nghĩa khí, khơng chịu ăn lúa nhà Chu, ẩn núi Thái Dương, hái rau vi mà ăn, chịu chết đói Vậy nhân bao gồm nghĩa Khổng Tử nói đến nghĩa ơng hành động theo nghĩa thấy việc đáng làm làm, khơng mưu tính tới lợi cho mình, mà khơng cần biết hậu Ông trái hẳn Mặc Tử khơng nói tới lợi, dù lợi cơng, bảo:” người quân tử hiểu rõ nghĩa , kẻ tiểu nhân hiểu rõ lợi” “ cách xử xự người quân tử không định phải được, không định không được, hợp nghĩa làm, “ vô khả, vô bất khả” không cố chấp Những việc đáng làm, hợp nghĩa dù có mời khơng làm được, ông làm thôi, mặc lờ chê thiên hạ ” tri kì bất khả vi nhi vi chi”( biết làm mà làm) Tư tưởng nhân Khổng Tử so sánh với tình bác chúa Giê Su Đức phật.Nhưng ông khác với vị chỗ tình cảm có phân biệt theo mối quan hệ: trước hết ruột thịt, sau đến thân, quen xa người ngồi c Nhân Trí Trí trước hết “biết người” Có hiểu biết sáng suốt biết cách giúp người mà khơng làm hại cho người, cho mình: “Trí giả lợi Nhân” Rõ ràng người Nhân khơng kẻ xấu lạm dụng lòng tốt mình: “Khơng đón trước người ta dối mình, khơng đốn người ta khơng tin mình, mà làm đến có điều lừa đảo, biết ngay, giỏi vậy” Trí có lợi cho Nhân, Khổng Tử nói đến người Nhân – quân tử, trọng đến khả hiểu người, dùng người họ Trí hiểu tài năng, kiến thức; hiểu rộng biết nhiều người quân tử, làm nhiều việc, đồ vật dùng vào việc Người có trí phải hiểu mệnh trời Tóm tài đức người quân tử cần cho việc trị dân: “Tài trí đủ để trị dân mà dùng đức nhân để giữ dân tất dần” Tài trí đủ để trị dân, biết dùng nhân đức mà đối đãi với dân khơng trang nghiêm, dân khơng kính Tài trí đủ để trị dân, biết dùng nhân đức giữ dân, lại biết đối đãi với dân mà dùng lễ để cổ vũ dân chưa hồn tồn tốt Trí luận ngữ trí người biết đạo Trí mà ngu vậy: Ninh Vũ tử nước có đạo thể bậc trí, nước vơ đạo thể người ngu Chỗ trí ơng người ta kịp theo,nhưg vẻ ngu ơng khơng theo vậy” (Cơng Dã Tràng, V.20) 10 Trí Luận ngữ theo quan điểm Khổng Tử, có nội hàm rộng : lo nghĩa, kính quỷ thần…: “Chăm lo để dân hiểu nghĩa,kính quỷ thần mà cho giữ cho có khoảng cách, gọi trí vậy” Khổng tử buồn thực tế : người đời không tu theo đức,học không giảng giải đạo lý: “Đức hạnh không trau dồi, học vấn không giảng cứu, nghe đạo nghĩa không giảng theo, thân lỗi lầm mà sửa đổi, điều khiến ta lo lắng” (Thuật nhi,VII.3) Theo Khổng Tử ham đức nhân mà khơng ham học bị che lấp ngu muội; ham đức trí mà khơng ham học bị che lấp phóng đãng; ham đức tín mà khơng ham học bị che lấp bị tổn hại; ham đức thẳng mà khơng ham học bị che lấp gắt gao, lòng người; ham đức dũng mà khơng ham học bị che lấp loạn động; ham cương cường mà không ham học bị che lấp cuồng bạo Tử Hạ hiểu đạo thầy, bảo : “Học rộng mà giữ vững chí hướng, hỏi điều thiết thực mà nghĩ đến điều gần (tức việc thực hành điều thiết thực), đạo nhân đó” Như “trí” cần phải học, phải rèn luyện Người quân tử phải tu dưỡng thân, khơng có nhân mà phải có trí, tránh bị khơng hay làm cho tinh thần không yên, dẫn đến rối loạn không lo cho người mà hại đến thân Thiết nghĩ việc trị quốc cần đến bậc hiền nhân quân tử Vừa dùng đức dùng lý trí sáng suốt để thực thi công việc đem lại hiệu Phải sáng suốt (trí) biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét, đề bạt người trực, bỏ người cong queo Đó phẩm chất lực quan trọng nhà quản lý d Nhân Dũng Dũng tính kiên cường, cảm, dám hi sinh thân nghĩa lớn Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tề chết đói khơng thèm cộng tác với kẻ bất nhân, người Nhân Dũng thể ý chí dám vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích Khi bị bao vây, thầy trò Khổng Tử đói, “mặt xanh tàu lá”, ông thản nhiên đọc sách, gảy đàn động viên học trò: “Người quân tử có khốn lẽ dĩ nhiên, kể tiểu nhân khốn phóng túng làm càn” Nhưng Dũng không ngang hàng với Nhân, mà phận tính cách Nhân Người Nhân tất có Dũng “Nhân giả tất hữu Dũng”, người Dũng chưa có Nhân “Dũng giả bất tất hữu Nhân” Nhân phương thuốc chữa loạn bồng bột khắp xã hội “Những kẻ hiếu dũng lại ghét nghèo gây bạo loạn” (Thái bá, VIII.10); “Duy có dốc chí vào nhân 11 khơng làm điều xấu” (Lý nhân, IV.4) Khổng Tử ghét kẻ hữu Dũng bất Nhân, họ nguyên nhân loạn Đạo Khổng Tử không xa cách với đời Nhân – Trí – Dũng phẩm chất người quân tử, tiêu chuẩn nhà quản lý e Nhân Lợi Khổng Tử không đặt chữ Lợi ngang chữ Nhân Với ông “Người quân tử hiểu rõ Nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ Lợi”.Như vậy, theo Khổng Tử chữ Lợi bị phụ thuộc vào chữ Nghĩa Hãy xem ông lý giải mối quan hệ Lợi Nghĩa: đường mà Khổng Tử chọn để trở thành doanh nhân; giàu có khơng phải lý tưởng ơng, ơng biết lợi ích kinh tế, hướng tới giàu sang mục tiêu, động có tính khách quan người : “Giàu sang điều muốn, giàu sang mà trái với đạo lý người quân tử không thèm, nghèo hèn điều ghét, nghèo hèn mà không trái đạo lý người qn tử khơng bỏ” (Lý Nhân) Khổng Tử mong phú quý, ông thừa nhận trở thành lợi ích cho xã hội “khơng trái với đạo lý” phải đạt phương tiện thích đáng: “Giàu cầu được, làm kẻ cầm roi việc ti tiện, ta chịu làm, cầu được, ta làm theo sở thích ta” (Thuật Nhi) Biết giàu sang “không thể cầu được”, Khổng Tử an tâm với sứ mạng “làm mõ gỗ”, giáo hoá thiên hạ thản chấp nhận cảnh nghèo: “ăn gạo nấu, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu, cảnh có vui Nhưng làm điều bất nghĩa mà giàu sang ta coi mây nổi” Khổng Tử khơng phản đối chuyện làm giàu, không coi chuyện làm giàu, tính tốn lợi ích kinh tế chuyện tiểu “tiểu nhân”, điều cấm kỵ trái với đạo Nhân, hủ nho sau gán cho ông Thậm chí ơng đánh giá cao người biết làm giàu Lễ Nghĩa Ơng khen cơng tử Kinh nước Vệ “khéo léo cư xử nhà, có nói : tạm rồi, có nói rằng: tạm đủ rồi, giàu có nói rằng: tạm đựoc tốt đẹp rồi” (Tử Lộ) Ông coi thường kẻ giàu có bất nhân, nói, với ơng Nhân cao Lợi, “Vua Cảnh Tơng nước Tề có đủ ngựa kéo nghìn cỗ xe, lúc chết nhân dân khơng thấy cơng đức đáng khen; Bá Di, Thúc Tề chết đói núi Thái Dương, đến nhân dân khen ngợi, lẽ đó” (Quý Thị) 12 Lợi Thành: Với tầng lớp “Sĩ” nhà cai trị, Khổng Tử khắt khe xem xét “Lợi” Không ông đánh giá thành công thành đạt họ dựa vào mức thu nhập, phú quý vinh hoa cá nhân nhà quản lý mà thành đạt đối tượng quản lý họ - người dân Ơng đòi hỏi họ làm giàu cho “phải đạo”, có giữ đạo Nhân, điều khơng dễ, Khổng Tử tin, niềm tin ngây thơ, người có Nhân tất có ngày thành đạt họ làm theo “mệnh trời” Trong số học trò ơng, Tử Cống người biết buôn bán giỏi, ông nhận xét “Tử khơng thuận theo mệnh trời” lo làm giàu mà không ham đạo lý Nhan Hồi người ngh khó, ln giữ đạo Nhân nên ông khen “người hiền” Khi bị bao vây tuyệt lương Trần, Thái, thầy trò ơng bị đói, nhiều người hoang mang khơng tin vào lẽ phải đạo Nhân, riêng Nhan hồi không đức tin , Khổng Tử hớn hở bảo : “Hỡi người họ Nhan, anh giàu ta quản lý cải cho” Thế đấy, ông dám bỏ qua cách biệt theo lễ , sẵn sàng làm quản lý, làm lợi cho học trò mình, vững tin làm cho người Nhân thực đạo Nhân Bổng lộc phần thưởng công việc: Lợi nhu cầu, lợi ích người quản lý kẻ bị quản lý, Khổng Tử muốn tầng lớp cai trị hướng tới Lợi, thứ lợi lâu bền giành tài đức hạnh họ - thứ lợi hợp Nhân, khơng phải thứ cải “ăn xổi, thì”, tạm bợ như “mây nổi”hoặc bổng lộc giành cách làm xảo trá, ti tiện, bất nhân Cái tinh tế đạo Nhân chỗ Khổng Tử khuyên nhà cai trị không nên dựa vào lợi để định quản lý: “nương tựa vào điều lợi mà làm hay sinh nhiều điều oán” Ông biết họ có nhiều ưu để tranh lợi với cấp người lao động phải chịu mức sống thấp hơn, cho nên, điều quan trọng với nhà quản lý phải nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ, Chỉ xã hội có lợi dài lâu mơi trường trị-xã hội ổn định, giai cấp hợp tác làm ăn mục tiêu chung: kinh tế thịnh vượng, tinh thần tốt đẹp Khổng Tử khuyên nhà quản lý phải “khắc phục tư dục”, khơng nên cầu lộc cho cá nhân mình, chun tâm làm tốt cơng việc “bổng lộc tự khắc đến” Cách 2,5 ngàn năm, ông hiểu “đầu ra” hiệu lao động quản lý Nếu nhà quản lý lo tìm lợi cho thân họ định tổ chức rối loạn, mơi trường bên bị nhiễm độc bầu khơng khí ích kỉ dối trá Làm cho dân giàu mục tiêu đầu tiên, quản lý: người nông dân nghèo khổ đương thời, Khổng Tử biết lợi ích kinh tế nhu cầu thiết yếu họ, nên ơng biết đạo Nhân khó thực quần chúng 13 nghèo khổ: “Nghèo mà khơng ốn khó, giàu mà khơng kiêu dễ” Khổng Tử sang nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe, Khổng Tử nói: “Dân đơng thay!”, Nhiễm Hữu hỏi: “Đã đơng làm nữa?”, Khổng Tử nói: “Làm cho dân giàu”, Nhiễm Hữu hỏi: “ Đã giàu rồi, lại làm nũa?”, Khổng Tử nói: “Giáo dục họ” Tư tưởng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, hậu giáo” tư tưởng vật Khổng Tủ, học giả Nho gia Mặc gia sau phát triển thêm Mặc Tử đề cao thuyết Kiêm ái: “Cùng yêu nhau, làm lợi cho nhau” Khổng Tử đánh giá mâu thuẫn lợi ích kinh tế xã hội có đối kháng giai cấp mắt nhà cai trị nhân đức nhà cách mạng Ơng cố gắng điều hồ mâu thuẫn trì ổn định cho xã hội đạo Nhân Theo ông, gốc loạn người nghèo chưa giáo hoá: “Ham sức mạnh mà khơng n phận nghèo loạn, người bất nhân mà bị ghét thái quá, sinh loạn” (Thái Bá) Phương thuốc mà Khổng Tử chữa cho xã hội loạn lạc thời đạo Nhân ơng truyền bá, “giáo hố” cho hai phía: Người cai trị kẻ bị cai trị Tuy nhiên q tự tin sức mạnh cơng hiệu nên có lúc ơng tự mâu thuẫn với mà rơi vào chủ quan ý chí Tử Cống hỏi: nghèo mà khơng nịnh hót, giàu mà khơng kiêu căng, nào”, Khổng Tử nói: “cũng đấy, chưa nghèo mà vui, giàu mà ham lễ nghĩa” (Học Nhi) Tư tưởng Khổng Tử “ổn định kỷ cương phát triển” đường quản lý có hiệu thành công xã hội phong kiến Tư tưởng quản lý Khổng Tử khác xa với thuyết lợi, thực dụng, kinh tế…hiện đại, truyền bá rộng rãi nước phương Tây Hiện tượng “thần kỳ” số kinh tế châu Á có nguồn gốc biết vận dụng phát triển tư tưởng “phi kinh tế”, giàu tính nhân Khổng Tử vào kinh doanh quản lý tronh kinh tế thị trường Đó nét đặc thù “của nghĩa tư Khổng giáo” văn hoá quản lý Khổng giáo III Đạo nhân triết lý quản lý Khổng Tử Tại đạo nhân triết lý quản lý Khổng Tử? Với vũ trụ quan, thiện, địa, nhân- vạn vật thể, trời người tương hợp, Khổng Tử nhận thấy biến vanh vật tuân theo quy luật khách quan mà ông gọi “ mệnh trời, nhân người”, theo Nho học” đức trời, giao hợp âm dương, hội tụ quỷ thần, tinh khí ngũ hành Con người sinh có chất người trời phú khác lực hoàn cảnh sống khác trở thành nhân cách khác Bằng học 14 tập, tu dưỡng không ngừng, người hoàn thiệ chất mình- trở thành người nhân Và người hiền có sứ mệnh giáo hóa xã hội Học thuyết nhân trị khổng Tử học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển chất tốt đẹp người, lãnh đạo họ theo nguyên tắc đức trị, người noi gương, kẻ tự giác tuân theo Từ lý lẽ ta nói đạo nhân triết lý quản lý khổng tử.Tinh thần triết học quản lý Nho gia lấy “Nhân” làm trung tâm, phương tiện, cách thức, đường quản lý đề xuất kiến giải độc đáo Về phương tiện quản lý Khái niệm trung tâm triết học Nho gia “Nhân” Xét kết cấu chữ, “Nhân” chữ hai chữ “nhị nhân” kết hợp Điều cho thấy, Nho gia thực lấy quan hệ ngưòi với ngườilàm xuất phát điểm cho lí luận Khổng Tử nêu ra: Làm trị ngưòi, muốn người tài giỏi phải từ thân người quân tử, dùng ĐẠO để tu thân, dùng Nhân để tu Đạo Nhân người, (trong ) thân với người thân lớn Nghĩa tức thích hợp (hợp với Đạo), (trong đó) tơn kính người hiền điều lớn Tại đây, rõ ràng lấy “nhân” (người) làm thể trung gian quản lý, bao hàm người quản lý kẻ bị quản lý Theo cách nhìn Nho gia, chất quản lý “trị nhân” (trị người), tiền đề quản lý “nhân tính” (thiện ác), phương thức quản lý “nhân trị”, mấu chốt quản lý “đắc nhân” (được người), nguyên tắc tổ chức quản lý “nhân luân”, mục đích cuối quản lý “an nhân” (làm người sống yên) Tóm lại tất không xa rời “nhân” (con người) Về cách thức quản lý Nho gia nhấn mạnh “làm trị phải dùng đức” (vi dĩ đức), chủ trương dùng biện pháp giáo hố để cảm hố dân chúng, từ đạt mục đích cai trị Khổng Tử nói: Dẫn dắt dân chúngbằng lệnh, ứơc thúc dân chúng hình phạt, dân chúng tránh khỏi mắc tội lòng khơng biết xấu hổ; dẫn dụ dân đạo đức, chỉnh đốn dân lễ giáo, dân chúng khơng biết xấu hổ mà biết tự theo điều thiện Đồng thời Nho gia khơng hồn tồn bác bỏ tác dụng pháp trị Họ cho rằng, lệnh đọ lượng dân phóng túng phải dùng hà khắc; hà khắc, dân chúng cảm thấy bị o ép; đến lúc lại phải dùng đến độ lượng điều chỉnh Dùng khoan hoà để điều tiết hà khắc, dùng hà khắc để điều chỉnh khoan hoà, quản lý trị có cân đối nhịp nhàng 15 Về đường quản lý Nho gia đề xướng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, từ quản lý người quản lý, quản lý gia đình, quốc gia, xã hội, tiến lên tuần tự, khơng thể để thiếu sót, khơng thể để vượt q mức Trong đó, “tu thân”-tự quản lý – cho hoạt động quản lý Theo Khổng Tử, có quản lý thân quản lý người khác, có quản lý đựoc thân quản lý dân chúng, Ơng lý luận rằng: Thân mà chính, khơng cần lệnh dân nghe theo;thân khơng chính, có lệnh, khơng theo.Nếu thân mình, việc tòng có khó khăn đây? Nếu khơng thể thân khiến cho người khác Ý nghĩa triết lý quản lý Khổng Tử với thực tiễn a Nhà quản lý với đạo Nhân thời đại Một điều dễ nhận thấy lí luận nhân cách quân tử Khổng Tử xem nhẹ tác dụng mang tính định thực tiễn xã hội rộng lớn lấy lao động sản xuất làm trụ cột việc gây dựng nhân cách Tuy Khổng Tử coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính thống hướng nội hướng ngoại, hướng ngoại mà ông nhấn mạnh chủ yếu hoạt động trị tầng lớp quan lại, hướng nội chủ yếu « khắc kỉ phục lễ », tu dưỡng đạo đức Tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ địa vị thấp khiến Khổng Tử cảm thấy khơng hữu ích u cầu đặt cho quân tử Nhưng dù hạn chế mặt thời đại Ngày nay, xã hội phát triển mặt người biết kế thừa phát huy giá trị lịch sử Trong nhân tố định người, đặc biệt nhà quản lý với triết lý quản lý Thiết nghĩ nhà quản lý với đạo Nhân ngày nhiều thay đổi Đất nước Việt Nam chuyển mình, hội mở Công đổi hội nhập chứng minh đắn Một quốc gia không đứng vững bị lập bó hẹp khuôn khổ ngoại giao chiều Ngày nay, xã hội, đất nước coi phát triển thiếu chiến lược ngoại giao đa phương, thiết lập quan hệ bang giao với nhiều nước, nhiều khu vực để thơng thương, giao lưu văn hóa, trị,… quan điểm hòa nhập khơng hòa tan phát huy đậm đà sắc dân tộc Để làm điều đó, vai trò người quản lý thiếu Trước hết, người quản lý phải hội tụ đầy đủ phẩm chất đạo đức, văn hóa tốt đẹp truyền thống phải có phẩm chất tốt thời đại mới, nhạy bén kinh tế thị trường Hay nói cách khác, người hội tụ đủ ba yếu tố : có Tâm, có Tầm có Tài Nghĩa phải có tâm với tổ quốc, nhân dân ; có tầm nhìn nhận thời cuộc, đứng thật cao nhìn thật xa ; có tài hồn thành 16 tốt nhiệm vụ giao Đó người đóng vai trò đầu tàu công phát triển kinh tế, xã hội đất nước Ngồi người phải phù hợp với xã hội phát triển, không bị xã hội đào thải C.Mác nói : Con người tổng hòa mối quan hệ phát triển kế thừa đào thải Bất kì tầng lớp nào, giai cấp nào, vị trí xã hội, cần họ làm đúng, đủ chức trách việc làm họ có ý nghĩa với cộng đồng, xã hội họ coi quân tử không thiết phải quan chức, doanh nhân,… Sự bình đẳng nhận thức, cơng nhận xã hội quân tử thể rõ xã hội hội nhập phát triển xã hội Việt Nam Bằng chứng đất nước bắt đầu có ngày lễ vinh danh cho doanh nhân thành đạt, vinh danh cho người nông dân làm nông nghiệp giỏi, vinh danh cho người phụ nữ đảm đang, vinh danh cho công nhân tay nghề giỏi,… b Đào tạo tầng lớp quản lý chuyên nghiệp : kẻ sĩ, quân tử Là người hiểu biết sâu sắc nhân học lịch sử xã hội, Khổng Tử biết tính phức tạp lao động quản lý ông dành hầu hết đời cho nghiệp đào tạo tầng lớp quản lý chuyên nghiệp Tuyển chọn nhà quản lý : Khổng Tử không trọng nhiều đến chế, sách quản lý mà tập trung vào vấn đề người quản lý : Khổng Tử học trò muốn tu thân để quản lý dạng tổ chức từ nhỏ đến lớn : « tề gia – trị quốc – bình thiên hạ » Trong trường Khổng « tu thân, tề gia » chương trình mà ơng dạy cho tất người Những người học hết chương trình phổ cập đạo Nhân đạt kết khá, không phân biệt thuộc giai cấp q tộc bình dân, ơng dạy thêm cho « lục nghệ » Học hết khóa trở thành nhà quản lý làm chức quan máy cai trị « Hạng dù làm quan hay khơng làm quan gọi kẻ sĩ, có tài đức cao ơng gọi qn tử Giai cấp sĩ ơng tạo thành Như kẻ sĩ quân tử giai cấp hay địa vị xã hội tạo nên, mà tu luyện vê đạo đức trí định Có hai đường trở thành quan Một tầng lớp quý tộc có chức vụ tục « truyền tử », làm quan học lễ nghĩa Thứ hai, người thuộc tầng lớp bình dân học tập kỹ trước làm quan Khổng Tử đánh giá cao loại quan thứ hai họ thường cai trị tốt Với ơng, chức vụ cao đòi hỏi trách nhiệm cá nhân lớn, đòi hỏi nhà quản lý phải có nhiều tài đức hơn.Tư tưởng Khổng Tử vua chúa sau học tập, xây dựng lên hệ thống tuyển lựa nhân tài cho quốc gia 17 Đây học có ý nghĩa đến ngày dân tộc, quốc gia, toán cho nhà quản lý đất nước Phẩm chất nhà quản lý – hình mẫu người qn tử Ơng khơng đánh giá cao người dựa vào chức vụ họ giữ, không tin người dựa vào lời nói mà phải vào việc làm họ Phải người chất phác, trực, thích điều nghĩa, biết xét lời nói, quan sát nét mặt người khác để hiểu tâm lí họ, biết suy nghĩ khiêm nhường, làm quan đạt thành cơng Chữ đạt liền với chữ đạo Có đạo đạt nghề nghiệp quản lý Trong Luận ngữ, có năm người mà ơng cho người quân tử : Nhan Hồi nghèo mà giữ đạo nhân ; Cử Bá Ngọc khí nước có đạo làm quan, nước vơ đạo lui ẩn ; Tử Sản biết khiêm cung, kính cẩn, biết ni dân, thương dân; Nam Cung Qt biết đề cao đức trị, lo tu đức để địa vị không dùng vũ lực, bạo lực Khổng Tử có dẫn tư cách thái độ, tài năng, kiến thức,…của người qn tử Ơng nêu rõ yêu cầu tự học người quản lý Ơng cho rằng, học có vai trò định việc hình thành nhân cách : « Muốn nhân mà khơng học (sự) che mờ (lấp) ngu ; muốn trí mà khơng muốn học bị che mờ hại nghĩa, muốn trực mà khơng muốn học bị che mờ loạn ; muốn cương mà khơng muốn học bị che mờ táo bạo khinh suất » (Dương Hóa, XVII) Có quyền lực, cải, người ta thường có xu hướng ham quyền lực coi thường đạo lý, thỏa mãn với mà bỏ chuyện học hỏi, tự tu Khổng Tử nhìn nhận người sâu sắc, ông nhắc tới tầng lớp sĩ, quân tử, trường hợp vị trí cần giữ thái độ trung dung Trung dung phương pháp xử thế, đạo Nhân hướng ngoại tầng lớp quản lý- quân tử Những yêu cầu Khổng Tử người quân tử kẻ sĩ giúp tham khảo tốt cho cán quản lý thời Những mặt tích cực, hợp lý tư tưởng đưa Khổng Tử lên vị trí người đề xướng thực hành việc đào tạo cán quản lý chun nghiệp mà tơn đạo Nhân, gắn liền tu thân với việc quản lý xã hội : cách vật – trí tri – thành ý tâm – tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Tài Thư Nho học Nho học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 (2) Nguyễn Hiến Lê Luận ngữ Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 (3) Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001 19 ... thèm, nghèo hèn điều ghét, nghèo hèn mà không trái đạo lý người qn tử khơng bỏ” (Lý Nhân) Khổng Tử mong phú quý, ông thừa nhận trở thành lợi ích cho xã hội “không trái với đạo lý” phải đạt phương

Ngày đăng: 02/06/2018, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - Phần mở đầu:

  • B - Nội dung:

    • I. Khái lược về Khổng Tử và đạo Nhân.

    • II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác

    • 1. Về đạo Nhân:

    • 2. Mối quan hệ giữa đạo Nhân với các đạo khác.

    • III. Đạo nhân là triết lý quản lý của Khổng Tử.

    • 1. Tại sao đạo nhân là triết lý quản lý của Khổng Tử?

    • 2. Ý nghĩa triết lý quản lý của Khổng Tử với thực tiễn.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan