Trữ tình cá nhân trong thơ việt nam sau 1975

8 220 2
Trữ tình cá nhân trong thơ việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trữ tình cá nhân thơ Việt Nam sau 1975 Thứ Năm, 05/11/2015 11:04 GMT +7 Phạm Quốc Ca Tính chất sử thi văn học Việt Nam 1945-1975 quy định trạng thái sử thi đời sống cách mạng kháng chiến Ra khỏi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khỏi lối sống cộng đồng “Cả đất nước có chung tâm hồn, có chung gương mặt”, người tự ý thức lại cá nhân Đặc biệt từ Đổi cá nhân xuất phạm trù xã hội phổ biến, có sở kinh tế, khỏi “bao cấp tư tưởng” để cảm nhận lý giải sống theo lăng kính chủ quan Khát vọng bức thiết sau 1975 tự cá nhân dân chủ xã hội mà hoàn cảnh bất thường chiến tranh, quan niệm cực đoan thời ta chưa thực đầy đủ, “quyền sống”, “quyền tự do”, “quyền mưu cầu hạnh phúc” Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng ghi nhận “Tuyên ngôn độc lập” Người nói chí lý: “Nếu nhân dân khơng có tự hạnh phúc độc lập quốc gia chẳng có nghĩa lý “ Đó sở văn hóa xã hội việc hình thành phát triển dòng thơ trữ tình cá nhân Dòng thơ gặp nguồn mạch truyền thống làThơ 19321945 Nhận xét thơ sau 1975 Trần Đình Sử viết: “Trong năm trăn trở đổi thơ rộ lên với chủ đề xã hội Cơ chế thị trường xác lập thơ vào giới cá nhân riêng tư, trở với truyền thống thơ Mới (Văn nghệ số 41/1994) Ở cần nói rõ thêm thơ khơng trở với “các truyền thống thơ Mới” Đúng phải nói thơ trở với thể tài đời tư, trở với trữ tình cá nhân Và cần phải khẳng định ý thức cá nhân tạo nên bước phát triển quan trọng lịch sử thơ ca nhân loại Ở phương Tây điều bắt đầu với chủ nghĩa lãng mạn Nhà thơ Pháp Lamactin tự hào nói rằng: “Tơi người làm cho thơ ca rời khỏi núi Pacnax Tôi tặng cho nàng thơ đàn lia bảy dây qui ước mà trái tim người xúc cảm rung động tâm hồn thiên nhiên” Ở phương Đông ý thức cá nhân manh nha thơ thời kỳ trung đại, đặc biệt vào giai đoạn mạt kỳ chế độ phong kiến Viên Mai nhà thi học lớn đời Thanh nhấn mạnh cá nhân thơ: “Gốc thơ chỗ miêu tả cảnh ngộ tính tình linh cảm cá nhân”(Tuỳ Viên thi thoại) Ơng khẳng định: “Thơ vô ngã” Giới nghiên cứu Việt Nam ý thức cá nhân thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ…Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh Hoài Chân rõ chất cá nhân trữ tình Thơ mà ơng gọi “chữ tơi với nghĩa tuyệt đối cúa nó” Đây thời đại xuất kiểu nhà thơ trữ tình cá nhân (có người gọi kiểu nhà thơ lãng mạn) vừa tự khẳng định cách kiêu hãnh vừa đầy bi kịch nội tâm Đây kiểu nhà thơ chịu ảnh hưởng nhiều trường phái văn học phương Tây đại từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng sau tượng trưng Một mặt họ tự biểu cách thành thực, đầy tự hào: - Ta Một, Riêng, Thứ Khơng có chi bè bạn ta (Xuân Diệu) Và với tâm tự do, tự giải phóng họ đem đến cho thơ cung bậc, sắc thái giới tâm hồn cá nhân phức tạp, đầy bí ẩn Mặt khác người cá nhân đơn, khép kín sâu vào thể nên “càng sâu thấy lạnh” không tránh khỏi mặc cảm ly, lạc lõng trước vấn đề sống dân tộc Cô đơn, tuyệt vọng kết cục tất yếu kiểu nhà thơ Cách mạng tháng Tám 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc tồn loại hình Thơ di sản có ý nghĩa dài lâu Trái với tuyên bố phủ định liệt (ở tác giả nó) nhiều thành Thơ thơ Cách mạng tiếp tục Đó câu thơ trữ tình điệu nói, ngun tắc miêu tả cách cụ thể, cảm tính giới khách thể, tính chất giãi bày nội tâm, cảm nhận giới cảm xúc, cảm giác… Đặc biệt ý thức sáng tạo, ý thức độc đáo, tính đại mà khơng có điều thơ có nguy dừng lại trình độ nghệ thuật đại chúng Có thể nói cụ thể yếu tố tượng trưng, siêu thực Chế Lan Viên tiếp tục sử dụng có hiệu thơ sau 1945 Một số thơ hay thơ Cách mạng mang âm điệu bi tráng bi thương gần gũi vớiThơ “Tây Tiến” , “Đôi mắt người Sơn Tây” (Quang Dũng) , “Màu tím hoa sim”(Hữu Loan)… Mảng thơ thương nhớ quê hương miền Nam thơ tình yêu thơ 1954-1975… gần gũi với thể tài đời tư Thơ Trong thực tế thơ tình yêu chưa hoàn toàn vắng mặt thơ Cách mạng Cần có nhìn văn học q trình với giai đoạn, đổi thay đột biến đồng thời dòng chảy liên tục Sự nghiệp Đổi thổi luồng gió mạnh giải phóng lực sáng tạo xã hội, dĩ nhiên có thơ ca Người ta dễ hình dung đổi thơ cuối thập kỷ 80 kỷ trước Thực Do chất nghệ thuật không chấp nhận đứng yên, lặp lại, số nhà thơ tự đổi trước thời điểm 1986 Thơ Xuân Quỳnh ( “Sân ga chiều em ”1984, ”Tự hát”1984), thơ Chế Lan Viên (“Hoa đá”,1985), thơ Ý Nhi (“Người đàn bà ngồi đan”,1985) hướng mạnh trữ tình cá nhân thể tài đời tư Trong Đổi có tìm với giá trị chất Thơ trở với tiếng nói trữ tình cá nhân tìm với nét chất trữ tình Nhà mỹ học Đức Heghel cơng trình “Mỹ học” lý giải hay chất chủ quan trữ tình với khái niệm “chủ thể”, “cái tơi”, “cái nội cảm” Thơ cách mạng nhiều lúc có biểu cực đoan chung mà hy sinh riêng Câu thơ “Khi riêng tây ta thấy xấu hổ” Chế Lan Viên minh chứng Bước vào thời kỳ Đổi thi sĩ lúc phát trống vắng cá nhân thơ Chiến tranh cách mạng kéo dài, lối sống cộng đồng chế quản lý xã hội quan liêu, bao cấp nhiều thập kỷ làm cho người “chỉ có nhiêu ý nghĩ, nhiêu tin tưởng nỗi yêu ghét vui buồn hồ nằm yên khuôn khổ định” (theo cách nói Hồi Thanh ”Thi nhân Việt Nam”) Ý thức đời sống xã hội dẫn đến ý thức thơ Ý thức vào thời điểm ý thức cá nhân Hồi Thanh nói đến “khát vọng thành thực” nhà Thơ Tình lại xuất thơ thời kỳ Đổi Thơ trữ tình cá nhân xuất trở lại thơ Việt Nam sau 1975 không phản ứng lại thể tài lịch sử – dân tộc chiếm lĩnh thi đàn chục năm qua có người nghĩ mà chủ yếu loại thơ có nguồn cội chất thơ Thơ gắn với tiếng lòng trực tiếp chủ thể trữ tình “Thơ giải thoát” (Goethe) “Thơ đời tư thể tâm trạng, cảm xúc cá biệt, cá nhân Cái cá nhân bình thường thể qua motíf llầm lỡ, hối hận, rung động thời, cô đơn, quanh quẩn, say mê phi chuẩn mực, mát cứu vãn…”(11; tr.71) Khác với tác giả sử thi tư dân tộc, xã hội, nhân loại tác giả thơ thể tài đời tư nhìn xã hội qua lăng kính cá nhân Tiếc thay suốt thời gian dài có ngộ nhận thơ “tiểu tư sản” làm cho thể tài không phát triển cách bình thường Cuộc sống từ chiến tranh cách mạng chuyển sang hồ bình, tương quan , đặc điểm cấu trúc xã hội người thay đổi “Sự hài hòa cá nhân xã hội mà thực lấn át xã hội, chung riêng tiêu chuẩn thời đặt có phần ngược lại Người ta coi cá nhân – cá tính chuẩn mực để soi ngắm giới” (1; tr.111) Nếu sử thi “siêu thể loại “ chi phối thơ (và văn học nói chung) trước 1975 thơ thời kỳ Đổi tơi cá nhân đặt vị trí Xuất thơ motif “tự thú” mà thực chất nói lên điều: cá nhân đòi có chỗ đứng đáng thơ Trong hồn cảnh sống trở lại bình thường điều hợp quy luật Khơng nên nhìn ”con mắt sử thi” để kết án đưa thơ với nhỏ bé, vụn vặt Thơ trữ tình cá nhân nhỏ bé, vụn vặt hai chuyện khác Đồng điều ngộ nhận mà nguyên nhân ảnh hưởng lâu dài việc gắn thơ với cao cả, đề cao cách phiến diện tính chất xã hội thi ca M.Bakhtin đã nói thơ trữ tình cá nhân cách tinh tế: “Lời thơ không tuý lời cá nhân Ở uy tín tác giả, nhà thơ uy tín dàn đồng ca Bởi tơi nghe thấy thân người khác, với người khác cho người khác”(9; tr.24) Có thể nói câu cách ngơn: “Khơng có thuộc người lại xa lạ tôi” thích hợp nói thơ trữ tình cá nhân Tính nhân loại làm nên đồng cảm thơ trữ tình cá nhân Có thể thấy tính phổ quát loại thơ Chúng ta dường quen nhìn nhận thơ nói đến số phận dân tộc có giá trị thơ nói đến cảm xúc cá nhân Có lẽ Nguyễn Bá Thành nhận định tiêu cực thơ thời kỳ Đổi mới: “Không dàn đồng ca thơ, khơng người lĩnh xướng, không người nhạc trưởng, sân khấu thơ thấy đơn ca thảm thiết lúc đầu lời độc tấu nhạt nhẽo sau”(10; tr.364) Thực tế khơng phải Có thể đồng ý với ban tuyển chọn tập thơ “100 thơ hay năm 1993” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,1993): “Chưa chứng kiến tâm hồn người Việt Nam mở rộng tất chiều kích lúc này” Điều đễ nhận thấy thơ trữ tình cá nhân sau 1975 có gặp gỡ với Thơ (1932-1945) số motif chủ đề, đề tài Trước hết motif tự phân tích tâm hồn chủ thể trữ tình Tâm hồn người cá nhân thời đại giới phức tạp, bí ẩn: "Hoa mật chen giao trái độc”(Xuân Diệu) Tiếp tục motif tự nhận thức, tự phân tích Thơ chục năm trước, Ý Nhi với tập thơ “Người đàn bà ngồi đan” xem nhà thơ có ý thức đổi sớm Motif trở đi, trở lại tập thơ chị nét phong cách: Thiếu nữ đàn bà tuổi bốn mươi Cam chịu cuồng nộ, mong mỏi buồn nản Đem cho nhận về, kiếm tìm đánh Giản đơn rối ren, lớn lao cạn hẹp (Về Thái Nguyên) Tính phân đôi, mâu thuẫn giới tinh thần người xuất thơ “Mùa thu”, ”Người đàn bà ngồi đan” Đó nhìn phản ứng lại cách hình dung đơn giản, chiều người trước (Thực nhìn sâu sắc phải tính Thanh Thảo “Những người tới biển” anh viết: “Tuổi hai mươi-Dày cỏ-Sắc cỏYếu mềm mãnh liệt cỏ”) Trong thơ thời kỳ Đổi ta thấy tràn ngập buồn, cô đơn: -Ta lạc ngã ba đời Có lúc lang thang đâu khơng biết Có lúc vật vờ hồn thiêng không nhà không cửa (Một chấm xanh-Phùng Khắc Bắc) Đó trạng thái tâm lý có thực thể người tồn siêu thời gian , không nên quan niệm giản đơn lặp lại Thơ Trong thơ thời kỳ Đổi ta gặp trạng xảy với Thơ mới: nở rộ thơ tình u Đó nhu cầu tự nhiên thơ đời sống bình thường nằm việc cấu trúc lại thơ theo hướng đa dạng hóa Tuy khơng có thời Thơ thơ tình u hơm có đủ cung bậc biến thái tinh vi Có phát tinh tế: “Có đường đời tấp nập - Ta vơ tình lướt qua – Bước lơ đãng tình cờ để – Một tâm hồn ta đợi từ lâu” (Bùi Minh Quốc) Có ý thơ đạt tới độ hiểu đời, hiểu người: “Ai có phút giây ngồi tình chồng vợ – Đừng có trách chi phút xao lòng” (Thuận Hữu) Có câu thơ mang vẻ đẹp tâm hồn: “Trái tim đập chân thành – Xin yêu ngày tháng chưa dành cho em” (Đinh Thị Thu Vân) Đặc biệt đáng ghi nhận thơ tình nhà thơ nữ Lâm Thị Mỹ Dạ, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Giáng Vân… Họ đem đến tiếng thơ bộc lộ phụ nữ thời đại “Thơ tình họ vừa yếu đuối vừa mạnh mẽ, vừa tin vừa tự tin, vừa mê đắm vừa sáng suốt, vừa hồn nhiên vừa cay đắng” (Ý Nhi, Lời tựa tập thơ “Em muốn giang tay trời mà hét” Phạm Thị Ngọc Liên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1992) Tuy nhiên thơ tình yêu hơm gặp phải nhiều thách đố Tình yêu với tính cách đề tài thơ đạt tới thời hoàng kim phong trào Thơ 1932-1945 Thơ tình u hơm liệu có , hay hơn? Thơ hay nhiều lý nguyên cớ để làm thơ đóng vai trò quan trọng Thơ tình u thời 1932-1945 ngồi tính chất bộc lộ nội tâm người cá nhân thách đố trở lực tình yêu xã hội đương thời Tự quan hệ nam nữ lối sống đại hơm làm cho tình u giải phóng khỏi trở lực đồng thời bị giải thiêng trần tục hoá, bớt phần thơ mộng Con người đại say mê tình yêu thời tình yêu với tư cách đề tài văn học khơng mẻ có sức hấp dẫn tinh khôi “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” Sau nở rộ giai đoạn đầu Đổi theo quy luật bù trừ khoảng trống, khoảng thiếu thơ tình yêu trở nên lạm phát Hạt mưa ngày hạn hạt ngọc mưa nhiều tai hoạ Vấn đề ý thức thẩm mỹ người đại Thơ tình yêu chủ yếu gắn với cảm hứng lãng mạn Thơ lãng mạn trào lưu thuộc khứ Tâm hồn người hôm nhiều ưu tư, khắc khoải, không dễ nhập cảm vào thơ tình u trước Tình u đẹp thiêng liêng hố, thơ mộng hóa Con người đại nghiêng trần tục hố tình u Con người quan niệm cách lý Nó khơng thực thể tinh thần mà thân xác Yếu tố tình dục thơ hơm có sở từ quan niệm Khi yếu tố năng, thân xác bị đẩy đến cực đoan thơ tình gặp phản cảm bạn đọc Một số thơ Hoàng Hưng, Dương Tường, Lê Minh Quốc, Bùi Chí Vinh, Vi Thuỳ Linh nằm trường hợp Mặt khác người đọc thời đại trải Họ có xu hướng nhìn thơ tình tác phẩm nghệ thuật giới cảm xúc để bị dẫn dụ, nhập cảm, khóc cười với Thơ tình hơm tỉnh táo hơn, lý Nó nghĩ tình u nói cảm xúc u đương Cuộc sống thời đương đại dường khơng chỗ cho mộng mơ, ảo tưởng Thơ tình yêu gần với đời thường Nhà thơ chấp nhận hạnh phúc lẫn đắng cay tình yêu: “Em ơi! Chiều muộn – Hồng xin tím trời biệt – Chỉ cát bụi mà đau – Nói chi mn triệu tinh cầu chơi vơi – Mai sau xin nước mắt trời – lại buông hai giọt, đời hai ta” (Đinh Phạm Thái) Cũng thơ tình nhiều chất lý trí mà mê đắm, lãng mạn Thơ Những năm tháng cuối kỷ XX loài người chứng kiến thành tựu khoa học công nghệ đồng thời với đảo lộn ghê gớm đời sống trị Thời đương đại đem đến cho người lối sống tỉnh táo ,rất it` chỗ cho mơ mộng, cho ảo tưởng “Nhìn thẳng vào thật” khơng thái độ trị mà cảm quan đời sống nói chung Trong thơ trữ tình cá nhân xuất hình ảnh người nhận chân thật đời sống ,dù thật tàn nhẫn Con người khơng lý tưởng cao xa mà bỏ qn thực: “Khơng có cao xa hạnh phúc thực kiếp người” (Võ Thanh An) Con người tự tước bỏ danh vọng phi thực tế, mong người: “Anh không mong làm thánh - Chỉ mong làm người”(Ngô Văn Phú) Ngay địa hạt say mê tình cảm nam nữ, người lý nhìn thẳng vào thật với thái độ chấp nhận: Xưa chị em Phải duyên chồng vợ nối thêm tơ hồng Được mùa lúa gặt Được cải cải chặt ngồng muối dưa Thái độ nhân vật trữ tình tỉnh táo đến đáng thương:”Chị thản nhiên mối tình đầu - Thản nhiên em nhặt bã trầu têm” (Chồng chị, chồng em- Đoàn Thị Lam Luyến) Nhân vật trữ tình tự “giải huyền thoại”, “giải cổ tích” (Đò Lèn- Nguyễn Duy, Bánh chưng, bánh giày- Bằng Việt) Cái nhìn thơ đậm tính triết lý: -Thường bèo bọt lên Thường vàng ngọc nhận chìm đáy sâu Chữ tâm nặng đau Khi vui bạn sầu ta (Tơ Hồn) Xuất thơ loại thơ ngắn 2, câu nói triết lý đời sống: Tơi khóc người bay khơng có chân trời Lại khóc chân trời khơng có người bay (Trần Dần) Nhân vật trữ tình “Di cảo thơ” (Chế Lan Viên) người tỉnh táo, lý đến tận trước nhiều vấn đề trị, xã hội đời sống cá nhân Đó thơ người cuối đời nhìn lại, thơ “từ chi ca” mà bật tính lý Trong thơ trữ tình cá nhân bật lên xu hướng khẳng định cá tính Các tập thơ “Người tìm mặt” Hồng Hưng, “Thơ tình” Bùi Chí Vinh, “Tơi vẽ mặt tơi” Lê Minh Quốc… có đóng góp định chủ đề Nó chống lại mài mòn cá tính hệ tất yếu lối sống tập thể “cả đất nước có chung tâm hồn, có chung gương mặt” Bên cạnh thơ tác giả biểu mặt trái Đó thái độ cực đoan, ngơng nghênh, khinh bạc: “Ta chẻ đầu ta chia người- Thế gian kẻ bình thiên hạ- Có gan, đủ mật để rong chơi- Có Quát khắc thơ vào vách đá- Có Xương nhét chữ mơng ngồi- Có dám ta đọc lời khí phách- Rồi rủ Hồ Xuân Hương đánh cờ tướng tay đơi” (Bùi Chí Vinh) Mặt trái thơ trữ tình cá nhân xa rời sống chung dân tộc, đất nước Trên báo "Văn Nghệ "số 29/1994 nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi nhận xét: “Thơ gần âm thời bao cấp Trước người ta khơng nỡ viết tình cảm cá thể, khơng nỡ ca ngợi tóc mây đất nước bời bời lửa đạn Nhà thơ viết chung viết riêng Buồn, cô đơn, tê tái tuyệt vọng Tơi lo lắng người ta cứ tưởng thơ đích thực xốy vào nỗi đau, nỗi buồn liên quan đến vui buồn người lao động… Những thứ nói đến thơ lối cũ mà thơi” Theo chúng tơi thơ vừa cần nói đến liên quan với người lao động vừa cần nói đến riêng tư nhu cầu thẩm mỹ đáng người thời Từ bỏ thói quen tiếp nhận định hình thấy thơ mở rộng nội dung trữ tình đáng khích lệ Nó cho thấy bước chuyển thơ Việt Nam thời kỳ Đổi Có thể khẳng định hình thành dòng thơ thực mở rộng cánh cửa cho thường ngày vào thơ góc nhìn cá nhân Chế Lan Viên, nhà thơ sử thi hùng tráng Cách mạng nói đến cực nhọc hàng ngày mình: Còng lưng tưới nước vạt rau khơ Bơm hỏng mà đâm khổ nhà Đêm ngủ toàn lo vật giá Xa dần truyện ngắn, bớt dần thơ (Cảnh điền viên – Di cảo thơ) Vào thời điểm 1988 Mã Giang Lân viết: “Phần thơ hôm đụng đau nhân Cái đau đớn nghèo đói Và từ nhân cách đảo điên, xót xa nhân dân người cầm bút” (4; tr.52) Nguyễn Duy nói đến tâm đau xót nhà thơ tâm hồn khối vàng ròng cơm áo phải bán dần chút (Bán vàng) Thơ xuất Tố Hữu nét lạ: “Đêm cuối năm riêng đèn – Dở hay, khôn dại lẫn chê khen – Làm ăn hai chữ quen mà lạ- Thế cuộc, nhân tình rõ trắng đen” Hiện thực đất nước hiểu theo nghĩa thường ngày vào thơ với cảm hứng chân thật đến khắc nghiệt thường gắn với tâm trạng buồn đau Tóm lại thơ trữ tình cá nhân hướng cảm hứng sống thường ngày nét bật thơ sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ Đổi Tài liệu tham khảo: Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, H.1997 Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, H.1998 Huyền Giang, Có quan niệm người cá nhân phương Đơng khơng?, Tạp chí Văn học (số 6), H.1995 Mã Giang Lân- Hồ Thế Hà, Sức bền thơ, Nxb Hội Nhà văn, H.1993 Hồng Hưng, Thơ Mới thơ hơm nay, Tạp chí Văn học (số 2), H.1993 Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H.1998 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9), H.1998 Lê Đình Kỵ, Thơ Mới buớc thăng trầm, Nxb T.p Hồ Chí Minh, 1993 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học Quốc gia , H 1998 10 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, H 1996 11 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, H 1997 12 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 (3 tập), Nxb Hội Nhà văn, H.2000 ... Thơ trữ tình cá nhân xuất trở lại thơ Việt Nam sau 1975 không phản ứng lại thể tài lịch sử – dân tộc chiếm lĩnh thi đàn chục năm qua có người nghĩ mà chủ yếu loại thơ có nguồn cội chất thơ Thơ... hát”1984), thơ Chế Lan Viên (“Hoa đá”,1985), thơ Ý Nhi (“Người đàn bà ngồi đan”,1985) hướng mạnh trữ tình cá nhân thể tài đời tư Trong Đổi có tìm với giá trị chất Thơ trở với tiếng nói trữ tình cá nhân. .. mà nguyên nhân ảnh hưởng lâu dài việc gắn thơ với cao cả, đề cao cách phiến diện tính chất xã hội thi ca M.Bakhtin đã nói thơ trữ tình cá nhân cách tinh tế: “Lời thơ không tuý lời cá nhân Ở uy

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trữ tình cá nhân trong thơ Việt Nam sau 1975

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan