Đề tài tình yêu nam nữ trong kinh 2

20 186 0
Đề tài tình yêu nam nữ trong kinh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tình yêu nam nữ Kinh Thi 05 Tháng 12 2011 Để lại phản hồi by phongtauhu in Lớp DH11NV, Văn học Trung Quốc Ngày hội đạp Nguồn: tiengtrung,com Lớp DH11NV lứa sinh viên học môn văn học Trung Quốc mà trực tiếp đứng lớp giảng dạy, nói trước tơi dạy qua vài học phần với vai trò trợ giảng cho thầy Phùng Hoài Ngọc Năm thầy bắt đầu hưu, tơi thức thay thầy đảm nhiệm mơn học Môn học kết thúc tiểu luận nho nhỏ với mục đích rèn luyện cho em SV tinh thần tự học sáng tạo, biết tập hợp tài liệu, viết báo cáo khoa học để truyền bá, chia sẻ kiến thức với tất người Đó tinh thần đóng góp xây dựng vơ quan trọng trí thức trẻ tương lai Từ trở đi, đồng ý em, xin đăng Blog tiểu luận có chất lượng tốt, mặt để vinh danh ngợi khen tinh thần học tập em, mặt để xây dựng kho tư liệu bổ ích giúp em sau trường, bạn đọc gần xa, có điều kiện học tập, tham khảo hoàn cảnh tài liệu tham khảo nơi nơi nhiều thiếu thốn Thanh Phong Đề tài tình yêu nam nữ Kinh Thi Nguyễn Minh Sang – SV lớp DH11NV, ĐHAG I- Dẫn nhập: Kinh Thi tổng tập thi ca Trung Quốc Trải qua thăng trầm lịch sử, giữ ngun giá trị, vững bền với thời gian trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả Kinh Thi gương phản chiếu sống thực xã hội nhà Chu với bao mảng màu sáng tối đan xen Tập thơ không tiếng nội dung hay nghệ thuật độc đáo mà tính “chân thật”, khó có tác phẩm đời sau sánh kịp Trong Kinh Thi, đề tài tình yêu nam nữ chiếm nửa, đủ để thấy số lượng đặc sắc nhiều mặt phong phú Đó tiếng lòng thật người yêu nhau, có nỗi khắc khoải chờ mong, niềm hạnh phúc bình dị hai tim hòa hợp, xót xa tình yêu tan vỡ Phản ánh cách tự nhiên, lời lẽ thẳng thắn, mạnh bạo mà đề tài tình yêu nam nữ mang lại cho Kinh Thi, điều góp phần đưa Kinh Thi trở thành tài sản vơ giá Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Nghiên cứu đề tài này, giúp hiểu nhân sinh quan người giai đoạn trước, bên cạnh biết hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh xã hội chi phối người thời Cũng thấy nét độc đáo ảnh hưởng Kinh Thi tác phẩm giai đoạn sau văn học Trung Quốc nước đồng văn, có Việt Nam Muốn đạt kết cần có sở mặt kiến thức, thơ viết tình yêu Kinh Thi như: Quan thư, Tĩnh nữ, Phiến hữu mai, Manh, Cốc phong,… Và số tài liệu liên quan đến văn học cổ Trung Quốc, chẳng hạn: Thơ văn cổ Trung Hoa, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc,…của nhiều tác giả Ngồi ra, thơ, ca dao Việt Nam để thấy so sánh đối chiếu hai văn học ảnh hưởng từ đề tài thơ ca Việt Nam Chắc chắn muốn hoàn thành tốt việc nghiên cứu này, đương nhiên cần phương pháp thông dụng như: so sánh, phân tích, liệt kê,… Đề tài tình yêu nam nữ Kinh Thi mẫu mực cho sáng tác văn chương, nguồn thi hứng vô tận qua việc mượn đề tài, tứ thơ để diễn đạt tình cảm sáng tác, lại kho điển cố mà nhà thơ Trung Quốc, Việt Nam lấy để giải thích chứng minh cho ý tưởng, lập luận Và nhiều đóng góp khác cho văn học nghệ thuật nhân loại II- Nội dung: Giới thiệu chung Kinh Thi: Kinh Thi tập thơ cổ nhân dân miền Bắc Trung Quốc, lấy lưu vực sông Hoàng Hà làm trung tâm, bao gồm bốn tỉnh: Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Đông, Sơn Tây ngày Kinh Thi sáng tác khoảng thời gian năm trăm năm, đến kỉ thứ – TCN góp lại ba trăm soạn thành tập Về sau Khổng Tử biên soạn thành sách gọi “Kinh Thi” dùng làm sách giáo khoa “Ngũ Kinh” Bởi Ông coi trọng việc học thơ nhằm tạo cho lời nói thêm hoa mĩ, Ơng nói “Khơng học Kinh thi khơng biết nói” Theo truyền thuyết lúc đầu Kinh Thi có ba ngàn bài, sau rơi rụng dần Phần Cơng Mạnh sách Mặc Tử có nói: “Tụng Thi 300, Huyền Thi 300, Ca Thi 300, Vũ Thi 300” Ý muốn nói “Thi” có 300 đọc, ngâm, dùng nhạc khí diễn tấu, ca hát, vừa hát vừa nhảy múa, điều cho ta thấy, Kinh Thi vào thời cổ có mối quan hệ mật thiết với vũ đạo âm nhạc Khổng Tử thấy tác dụng to lớn thơ ca lại gắn bó với “ tam cương”: “Thi hưng, quan, quần, oán; nhĩ chi sư phụ, viễn chi quân, đa thức điểu thú, thảo mộc chi danh” (Thơ làm phấn khởi ý chí, giúp quan sát phong tục, hòa hợp với người, bày tỏ nỗi sầu oán; gần thờ cha, xa thờ vua; lại biết nhiều tên chim muông cỏ) Kinh Thi sáng tác nhiều người (đa số nhân dân, số quý tộc sĩ đại phu) Chế độ xã hội thời kỳ hình thành Kinh Thi chế độ nơ lệ Nói cuối nô lệ đầu phong kiến Đây giai đoạn đầu phong kiến, chủ yếu áp bóc lột kiểu nơ lệ, lễ giáo phong kiến chưa ăn sâu vào đời sống xã hội sau • Biên soạn, phân loại: o Biên soạn có ba thuyết: Khổng Tử biên soạn, sách “Sử ký” viết: từ 3000 Kinh Thi, Khổng Tử soạn thành 300 để dạy học trò Thực trước Khổng Tử có Kinh Thi 305 Khổng Tử làm cơng việc san định giải thích mà thơi Nhưng ơng bỏ nhiều cơng lao vào tổng tập thi ca Sách “Luận Ngữ” có chép lời nói Khổng Tử: “Ta từ Vệ trở Lỗ, chỉnh lý Nhã Chính, Nhã Tụng, cho thứ thứ ấy” Khổng Tử dùng Kinh Thi để giáo dục học trò mình, hàng ngày thường thảo luận với họ vấn đề Kinh Thi, lại diễn tấu ca múa với họ Các quan “thái thi” (chọn thơ) đời Chu chọn lựa thơ dân gian để dâng vua – có phần, khơng phải tất Cơng lao nhạc quan (quan coi âm nhạc) thu thập âm nhạc nghề nghiệp Đến đời nhà Tần, Kinh Thi bị tiêu hủy, đời sau tìm lại ba Bản dùng Mao Thi Mao Hanh • Phân loại: Kinh Thi thường chia làm ba phần: Phong, Nhã, Tụng Tiêu chuẩn phân loại nhạc điệu Phong: gọi quốc phong có trăm sáu mươi Đó ca dao, dân ca mười lăm nước nhỏ Và tác phẩm miền bắc gồm lưu vực sơng Hồng Hà, Trường Giang, trung tâm văn hóa Trung Quốc thời Nhã: gọi Tiểu nhã Đại nhã, gọi Nhị Nhã, có trăm lẻ năm Đó thơ ca giới qúy tộc đại phu làm việc triều hội, yến tiệc nói quan hệ tốt đẹp vua tơi nghi thức tiếp tân chủ khách Nhã có nghĩa đối lập với tục, có nghĩa tao nhã, cao sang, gương mẫu Tụng: tán tụng, ca ngợi dùng lúc tế thần linh, thái miếu, giống văn tế sau Tụng gồm có Chu Tụng, Lỗ tụng Thương tụng sáng tác ba nước Chu, Lỗ, Thương • Nội dung tư tưởng: • Cuộc sống bị áp bóc lột tinh thần phản kháng nhân dân lao động: Kinh Thi tranh nguyên vẹn nhân dân lao động chế độ nô lệ Đa số nô lệ làm quần quật suốt ngày đêm để nuôi béo thiểu số chủ nô Cuộc sống quanh năm đầu tắt mặt tối, vơ khổ cực • Nỗi cay đắng phu phen tạp dịch: Vua chúa bắt nhân dân đào sông, đắp đường, xây thành gia đình họ tan nát, cha mẹ già khơng ni dưỡng, vợ không nơi nương tựa Nỗi đau đớn ngày thêm chồng chất • Lòng ốn hờn phẫn nộ tinh thần phản kháng: – Trước hết cảnh lao động khổ sai nô lệ: Người lao động làm việc ngày nặng triền miên từ tháng sang tháng khác như: đẵn gỗ, kéo sông, làm trục xe làm bánh xe… “Phạt đàn” Sự bất công, ngang trái dâng lên làm cho tinh thần phản kháng họ trỗi dậy lời cảnh báo chất vấn bọn thống trị - Phản đối chiến tranh bành trướng lực, thơn tính đất đai giai cấp thống trị: Từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu, có hàng nghìn đấu tranh, nhân dân phải bỏ cày cuốc mặc áo lính, đày đọa nơi chiến trường, họ phải chịu cảnh cô đơn thấp thỏm, họ ngày trở về, bỏ xác nơi chiến trường, may mắn trở thương tâm hờn tủi đe dọa trước mắt • Tình u nhân Kinh Thi: Là chủ đề chiếm phần lớn Kinh Thi, nói lên mối tình thật đẹp, mang cảm giác hồn hậu, chất phác, bình dị, khơng khoa trương Khi thấp thoáng quy tắc lễ giáo phong kiến, tình cảm họ mang trắc trở Hay hình ảnh đơi vợ chồng hạnh phúc, gia đình hòa thuận, bên cạnh nhốm màu chia ly cách xa Tình yêu nam nữ Kinh thi: 2.1 Tình yêu nam nữ lao động: Đây thơ sáng nhất, đẹp đẽ Kinh Thi, với lời lẽ thẳng thắn, mạnh bạo, biểu lộ tình cảm chân thật, sơi nổi, chất phác Nó phản ánh nhân sinh quan lành mạnh người lao động Tình yêu người bình dân hồi thật sáng, ngây thơ Mùa xuân trai gái vui chơi bên bờ sơng hái cỏ thơm tặng nhau, tỏ tình Con gái tỏ tình cách mời anh nhảy múa Những hò hẹn, gái đến trước, nấp nơi để chứng kiến nỗi bứt rứt đau khổ người yêu Mở đầu Kinh Thi ta gặp “Quan thư” tiếng – Bài thơ ca dao, thuộc vùng Chu Công cai quản, thuộc Thiểm Tây Khổng Tử khen: “Quan thư vui mà không sa đà, buồn mà không thảm thương”, nghĩa mức, hợp đạo trung dung Khổng Tử bảo Khổng Lý: “Mày có đọc Chu Nam, Thiệu Nam khơng? Người khơng đọc quay mặt vào tường” Đó cách đánh giá Khổng Tử “Quan thư” hay thể tình yệu sáng, thiết tha lành mạnh, thứ tình yêu lao động Bài thơ hình ảnh chàng trai theo đuổi cô gái trẻ đẹp Mở đầu âm tiếng chim “thư cưu”, loài chim mà lúc trống mái có đơi có cặp bên Nghe tiếng chim kêu gọi nhau, mơ màng nghĩ đến cô gái hái rau hạnh, nhớ thương, trằn trọc, đêm anh dài Rồi tưởng tượng ngày cưới, anh mong ước gặp mặt, mong ước trao duyên… Ở tình yêu biểu lộ chân thành tha thiết: Nhớ cô dằng dặc sầu Cho ta trằn trọc dễ hầu ngủ yên Người gái dịu dàng xinh đẹp Ta mong ước Mong ước chẳng Đêm ngủ không yên Đêm dài sao, dài Ta trằn trọc trăn trở (Dịch thơ) Phiên âm Hán Việt: Yểu điệu thục nữ, Ngộ mị cầu chi Cầu chi bất đắc, Ngộ mị tư phục Du tai du tai, Triển chuyển phản trắc Ca dao Việt Nam có câu: - Đêm nằm lưng chẳng tới giường Chỉ mong trời sáng đường gặp - Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Nhà thơ chân quê – Nguyễn Bính với “Tương tư”, với nỗi lòng khơng biết tỏ ai: Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho Một lần lòng ước mong kết đơi nhắc đến, âm tiếng “đàn cầm”, “đàn sắt”, tiếng “chiêng”, “trống” – thứ nhạc cụ mà nhạc điệu hòa huyện với hay Thiện Sĩ chèo “Quan Âm thị Kính” ngâm “Quan thư”, đủ để thấy thơ có sức ảnh hưởng Từ yêu đến mong kết duyên – chung thủy Cái gọi tính chân thật ca dao dân ca Nó nói thẳng lòng khơng quanh co giấu diếm Ngồi ra, hai cặp câu đầu tạo thành khổ thơ không gắn kết với nhau, trước mắt ta hai lớp màu riêng biệt, vật dường rời rạc với nhau, dưng gần gũi kết hợp nhau, đặc sắc thơ Quan trọng hơn, để xác định “Quan thư” tình ca dân gian khơng phải Khổng Tử nói là: “Đúng đạo, vui mà khơng sa đà, buồn mà không thảm thương” mà chỗ: đẹp uyển chuyển cô gái, đẹp, uyển chuyển lao động Nói cách khác tình yêu bắt nguồn từ lao động, mộc mạc, chân chất, khơng phấn son, khơng tơ vẽ, tiêu biểu cho tình u Kinh Thi “Quan thư” hay cách tỉ, mượn đơi chim “thư cưu” để nói người gái mà chàng trai yêu Tác giả từ xa đến gần, từ vật đến người, làm cho ta nhớ đến “Hơm qua tát nước đầu đình” (bỏ qn áo, áo sứt đường tà mẹ già chưa khâu đương nhiên chưa có khâu hộ) Ở này, hai chữ “Quan quan” hình dung nên tiếng kêu loài chim, “yểu điệu” thể nét đẹp thục nữ “Triển chuyển” để khắc họa tình trạng tương tư khơng ngủ được, vừa có âm hài hòa, lại có hình tượng sinh động Bài “Quan thư” có đặc điểm nghệ thuật thủ pháp “Hứng”, tức khêu gợi mượn vật bên (tiếng chim) để khêu gợi tình cảm bên nhằm mục đích nói lên tiếng lòng Một số nhà nghiên cứu cho rằng, “Hứng” cách dùng mang ý nghĩa tỷ dụ, tượng trưng, làm bật… Nhưng “Hứng” nguyên tư bay bổng, tình cảm liên tưởng sản sinh ra, dù ý nghĩa thực nữa, khơng cứng nhắc, cố định mà bóng gió, tế nhị Ở thơ “Quan thư” việc mở đầu hai câu: “Quan quan thư cưu, hà chi châu” nguyên mượn cảnh vật trước mắt để “hứng khởi” cho đoạn văn sau: “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” Nhưng tiếng gáy hòa đơi chim so với tìm lứa đơi nam nữ, ân trai gái Chỉ có điều ngụ ý so sánh khơng xác định rõ ràng, ví dụ “ Đào yêu”, mở đầu hai câu “Đào chi yêu yêu, chước chước kỳ hoa” miêu tả hoa đào nở vào mùa xuân tươi đẹp, nói bút pháp tả thực, hiểu muốn nói lên diện mạo xinh đẹp dâu, nói hai câu làm bật khơng khí rộn ràng ngày kết Bài “Quan thư”, sử dụng lối “trùng chương điệp cú”, với lần lặp lại tính chất lại cao sâu Trong thời đại Kinh Thi, số đại khu, việc hạn chế tiếp xúc nam nữ chưa nghiêm khắc sau này, nên thấy chàng trai gái trẻ tự hẹn hò, gặp gỡ để nói chuyện tình u, bày tỏ tâm mình.Với chủ đề đó, kể “Tĩnh nữ” (Cô gái dịu hiền) – ca dao nước Bội Đó tâm trạng rạo rực chàng trai hẹn hò với gái, thứ tình cảm chất phác, thật tự nhiên Khi yêu có lúc bối rối chờ đợi, hạnh phúc hai tim tìm thấy nhau: Con người vừa nhã vừa xinh, Hẹn anh góc thành đợi Yêu chẳng thấy đâu, Để anh luống vò đầu bâng khuâng (Dịch thơ) “Tĩnh nữ” so với “Quan thư” tiến thêm bước cung bậc tình yêu Ở “Quan thư” nhớ mong (một bên) Còn “Tĩnh nữ” đơi tình nhân hẹn gặp góc thành, người trai đến người gái cố tình trốn kín, khiến chàng trai lúng túng, gãi đầu dự Khổng Tử lại khơng đề cao người gái chủ động Vò đầu khơng phải xoa đầu Cơ gái trốn hay anh chàng đến sớm? Chỉ vài nét, không miêu tả tâm lý ta thấy rạo rực sôi anh chàng si tình Sau gái đến tặng anh chàng “ống tiêu sơn đỏ” nhành cỏ non, vật tặng không đáng giá, thấy đẹp lạ lùng, “ống tiêu sơn đỏ” khơng biết rõ, chắn có ý nghĩa tình u, nên chàng trai khơng khỏi vui mừng kinh ngạc, người u tặng Hay “Tang trung” (Trong vườn dâu) nói lên hồ hởi vui tươi sống yêu đương nam nữ niên, thơ khúc nhạc trữ tình đơi lứa u nhau, đặc biệt người trai nhớ thương ước nguyện sánh duyên người gái yêu, tình yêu gắn với lao động “Quan thư” chẳng hạn hái “rau đường”, “rau phong”,… mang đến vẻ đẹp chân chất, hồn hậu, không màu mè, phù phiếm Bài “Dã hữu tử quân” (Ngoài rừng có hoẵng chết) nói đến chàng trai săn bắn, gặp cô gái đẹp ngọc, nên lên tiếng dỗ dành Cô gái khuyên chàng trai đừng có thái độ lỗ mãng, đừng làm cho chó giật Thực gái vừa vui thích lại vừa sợ, thái độ thật tế nhị Tình yêu thật chất phác thật thà, sáng, mộc mạc, mà lại hồn nhiên Hoẵng chết rừng, phủ cỏ tranh, cô gái mơn mởn, anh dỗ anh dành Rừng có gỗ phách, đồng có nai chết, trói cỏ tranh, gái đẹp ngọc Thong thả khinh mạn, đừng giặt khăn tay em, đừng sủa (Dịch nghĩa) Đó “Hồn” (Lanh lợi) với thở nhanh, mạnh, không khí khẩn trương buổi gặp gỡ lao động Đúng tình ca thời cổ mà Khổng giáo chưa thống trị người Hoặc “Giáo đồng”, thể chủ động người phụ nữ, việc bày tỏ tình cảm, tươi vươi, dí dỏm tinh nghịch gọi người yêu “chú bé kháu khỉnh” Thường thấy người trai chủ động thổ lộ tình cảm với người mà thân thầm thương trộm nhớ Nhưng qua thơ này, người gái lại mạnh dạn, thổ lộ tâm nhớ nhung thân cách tự nhiên, khơng gò bó Hỡi anh chàng ngơng Sao khơng trò chuyện? Cũng chàng Mà em quên ăn … Cũng chàng Mà em ngủ (Dịch thơ) Từ làm ta nhớ đến nữ thi sĩ Xuân Quỳnh với thơ “Sóng”, diễn tả nỗi khắc khoải tình u: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Những sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Hoặc hành động rủ người yêu trẩy hội, tặng hoa thược dược cho người yêu ánh nắng xuân “Trăn vĩ” “Ra lệnh” cho người yêu ca hát đất trời cỏ xao động “Thác hề” – Ca dao nước Trịnh: Chàng cất lời ca Hãy mau cất tiếng cho ta hát (Dịch thơ) Bài “Nguyệt xuất” diễn tả niềm mong nhớ chàng trai người gái u, anh lúc tương tư ngóng chờ “Nguyệt xuất giảo hề, giảo nhân liêu hề, thư yểu kiểu hề, lao tâm thiểu hề! (Trăng mọc sáng trưng, người đẹp xinh ghê, thong dong yểu điệu, thương nhớ thiết tha) Ngoài ra, Phiến hữu mai” (Quả mai rụng) – Ca dao thuộc vùng Thiệu Công cai quản, thuộc Hà Nam ngày nay, thơ phản ánh tâm trạng bồn chồn người gái đến độ yêu đương tình yêu chưa đến Trong thơ người gái mong chờ tình yêu thật sự, muồn tiến đến hôn nhân Cô gái thật khéo léo mượn hình ảnh “quả mai rụng”, từ mười, bảy, ba cuối khơng nữa, điều mang đến tự nhiên chân thật nói tâm trạng gái Bài thơ sử dụng lối “trùng chương điệp cú”, để lần lặp lại mức độ lại cao hơn, mạnh mẽ Như từ “ai muốn lấy ta, nên kịp ngày tốt” cuối “ai muốn lấy ta, cần nói với lời, lấy được” Cây mai có rụng, mười phần bảy Ai muốn lấy ta nên kịp ngày lành Cây mai có rụng, mười phần ba Ai muốn lấy ta, hơm đến xin làm lễ cưới (Tản Đà dịch) Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du viết: Quả mai ba bảy vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp Đây tuyệt đối nỗi buồn bực người gái “già kén kẹn hom” Đây tâm trạng rạo rực người gái chờ đợi tình yêu Khác cách nhìn: tác giả thơ, tình yêu hạnh phúc, cần phải giành giành cho trọn vẹn (Khổng giáo cho người gái 14 tuổi phải người trai đến nhìn mặt, 16 tuổi vấn tóc cài trâm, 18 tuổi phải lấy chồng) Cho nên khắc khoải lo âu xa lạ với tư tưởng bi quan, phản ánh nhân sinh quan lành mạnh sáng người lao động Phong cách nghệ thuật thi ca hình thành cách khơng có ngun nhân Phong cách sáng sơi sản phẩm tình cảm tự hào phóng 2.2 Tình u bắt đầu chịu ảnh hưởng từ lễ giáo phong kiến: Thơ tình u lên tiếng ốn trách, phản đối luân lý, lễ giáo, luật lệ khắc nghiệt thời cổ đại Từ yêu đương đến hôn nhân đời sống gia đình, người phụ nữ thường bị hạn chế, chịu thiệt thòi suốt đời Họ viết vần thơ cảm động, oán Đấy lúc người gái lo âu thật sự, chí buồn tủi, chán ngán Khi mà quan hệ tình yêu thấp thống bóng dáng quan niệm trọng nam, khinh nữ, tư tưởng nam quyền nói chung lễ giáo phong kiến Lễ giáo phong kiến hình thành tường vững ngăn trở người yêu Ví người gái “Tương Trọng Tử” (Nhớ anh Trọng Tử): Xin anh hai ơi, đừng vượt rào đến xóm em, đừng làm gãy khởi em trồng, dám tiếc chi sợ cha mẹ Em nhớ anh hai, lời cha mẹ phải sợ mà Dịch nghĩa) “Trọng Tử” người tình mà gái yêu, cô ta không dám tự ý gặp gỡ riêng với người tình, khơng cho trèo rào vượt tường Người gái rạo rực mong chờ người yêu mà lo đủ thứ: lo cha mẹ rầy la, lo họ hàng quở trách, lo dư luận xì xào Người gái vừa yêu, lại vừa sợ, vừa muốn gặp mặt người yêu, lại lo nhiều điều rào cản trước mắt Tâm trạng rối bới, cảm thấy mệt mỏi, hạnh phúc khó nắm lấy Có nhiều lực “đáng sợ” thế, thử hỏi cặp tình nhân phải đây? Cái hay thơ chỗ lời nói quẩn quanh lúng túng phản ánh tâm trạng mâu thuẫn lơi mạnh mẽ tình u kìm chế khơng phần mạnh mẽ gia đình xã hội (vừa mong muốn người yêu đến chỗ hẹn, vừa lo) Đến với “Cốc phong” (Gió đơng), “Manh” (Chàng trai), “Bách chu” (Chiếc thuyền gỗ bách) cho ta thấy rõ quan niệm trọng nam khinh nữ, quan niệm hôn nhân bao biện, xã hội cho phép người đàn ông ruồng bỏ vợ, xuất nạn đa thê “Cốc phong”, thơ nói lên tiếng lòng người vợ bị chồng hắt hủi, bỏ rơi, lời kể lể tiếng khóc đau thương người đàn bà lương thiện, yếu đuối chồng khơng u có người khác Cơ muốn sống sống hòa thuận, hạnh phúc, muốn giữ gìn mái ấm gia đình từ ngày nhà chồng đến vậy, đành ngậm ngùi thất vọng người chồng thay lòng đổi quên lời thề xưa Bài thơ ví điều “hái rau phong, rau phi mà lại bỏ gốc đi” Thành ngữ có câu “Tào khang chi thê, bất khả hạ đường, bần tiện chi giao, bất khả vong” (Người vợ trải qua khó khăn khơng bỏ người ấy, người có mối quan hệ lúc nghèo khổ khơng thể quên) Người chồng “Cốc phong” lại đành lòng phụ bạc, vứt bỏ tình xưa, ngày tháng gian khổ nhà chồng, người vợ chèo gánh hết, mà hy sinh, bỏ gia đình chồng bọt bèo mây nước, thơ sử dụng hình ảnh “gặp khúc sơng sâu dùng thuyền bè để sang, gặp lúc sông cạn lội sang, bơi sang”, để nhấn mạnh việc nhà có người vợ lo hết Bây gia đình hơn, chồng lại có người khác, nhẫn tâm thẳng tay đuổi vợ khơng thương tiếc “Rau tễ đắng lòng ta”, nói lên nỗi chua cay mặn đắng lòng khơng bì Người đàn bà thơ người phụ nữ hiền thục điển hình Trung Quốc Người phụ nữ cố nhịn, chồng giận vợ làm lành, chồng đuổi phải ơm áo về, xã hội cho phép người đàn ơng “có nới cũ” Đó biểu ban đầu lễ giáo phong kiến lĩnh vực tình yêu “Manh” (là cách gọi khinh bỉ) tâm trạng người phụ nữ “Cốc phong”, thơ mơ tả q trình từ ngày cô gái bắt đầu yêu đến cưới nhau, lúc trẻ đẹp “cây dâu xanh mượt”, chồng yêu thương, quý trọng Rồi đau khổ trước vốn yêu, bị chồng ruồng bỏ chồng nỡ ăn hai lòng Kiểm điểm lại ba năm làm dâu, nàng thấy khơng có lỗi lầm gì, lễ giáo cho phép người đàn ơng năm thê bảy thiếp Câu chuyện bắt đầu kết thúc thật mạch lạc, rõ ràng Trước tiên người đàn ông tươi cười đến mua tơ, mượn khung cửi để dệt Sau nàng lòng với nhân anh hỏi cưới, lúc chờ đợi ngày kết hôn, nàng thường leo lên tường thấp để trơng ngóng chàng Nhưng sau thành gia lập thất năm, người chồng lại bỏ rơi nàng Nàng tức giận trích người chồng: “Sỉ nhị kỳ hành”, “Sỉ giả cương cực, nhị tam kỳ đức” (Chàng ăn hai lòng, phản phúc vơ thường khơng biết chung thủy) Nàng rút kết luận đau xót: làm thân gái u đương, cảnh báo trước người phụ nữ khác đừng nhẹ tin vào đàn ông: “Vu giai nữ hề, vô sĩ đam Sĩ chi đam hề, khả thuyết dã Nữ chi đam hề, bất khả thoát dã!” ( Hỡi phận gái, không nên đam mê đàn ông Đàn ơng đam mê, họ tự giải Còn đàn bà đam mê khơng thể tự giải thoát được) Đây tâm lý chân thực, đồng thời mang nhiều ý nghĩa răn dạy đạo đức Khơng vậy, nàng ốn giận lại yêu mà buổi đầu chấp nhận lấy người ấy, để cuối gánh nỗi chua xót Trong thơ dùng thay đổi từ sum suê xinh tốt đến điêu tàn cằn cỗi để tỷ dụ thịnh suy tình yêu Rõ ràng thấy bóng dáng tình trạng bất bình đẳng nam nữ Ăng ghen nói: bất bình đẳng nam nữ tượng xã hội xuất đồng thời với áp giai cấp Một biểu khác liên quan đến tình trạng bất bình đẳng nam nữ quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” tức gọi hôn nhân bao biện, nghĩa nhân cha mẹ định Nói nhân chủ yếu nói thân phận người gái Họ tình u, u đương sai lầm, nhân phải môn đăng hộ đối Bài “Bách chu” (Chiếc thuyền gỗ bách) xưa bị nhà Nho xuyên tạc (chủ yếu Hán Nho) lời thủ tiết phụ, lời nguyền rủa nhân bao biện, khát vọng hôn nhân tự chủ Cho nên, Hồ Xuân Hương lấy tứ để nói đến thân phận phụ nữ (Chiếc bánh buồn phận nênh, dòng ngao ngán nỗi lênh đênh) Thơ Hồ Xuân Hương thơ loạn, bùng nổ sức sống bị kìm hãm, ca ngợi thủ tiết khơng cảm động nhà thơ Ở “Đại xa” nói đơi nam nữ sợ pháp luật người có quyền ngăn cấm mà không dám đến với Tất họp lại thành ca buồn từ cho thấy xã hội Trung Hoa hình thành tường thật ngăn chặn tình yêu chân người, đem sầu thương cho phải trực tiếp gánh chịu, mà trước hết người phụ nữ yếu đuối Qua đó, lên án chế độ phong kiến kìm hãm quyền hạnh phúc đáng có người 2.3 Tình u gắn liền với nhân: Tiêu biểu với “Nữ viết kê minh” (Vợ bảo gà gáy rồi) nói lên tình cảm quyến luyến khơng muốn rời xa đơi vợ chồng, họ thật khắng khít, bền chặt, đôi uyên ương không muốn xa cách: Vợ bảo gà gáy Chồng “chưa sáng” Mình dậy xem Sao mai gần lặn… (Dịch thơ) Trong “Bá hề” dùng lời người vợ mà diễn tả Người vợ cảm thấy kiêu hãnh chồng mình, chồng “anh kiệt nước”, “đi đầu vua”, lại chồng xa, sống gia đình trở nên kham khổ Nhưng dù khơng có chồng bên cạnh, người phụ nữ cảm thấy cô đơn, sinh thành bệnh Niềm mong nhớ, lòng khát khao gặp gỡ lúc tăng, ngày trở đồn tụ khơng biết Người vợ cố cam chịu vượt qua khó khăn tất Nguyên nhân làm cho vợ chồng phải xa cách thời chiến tranh Mạnh Tử nói: “Xn Thu khơng có chiến tranh nghĩa” nên chiến liên miên, trai tráng bị bắt lính Tình cảm mà thơ diễn đạt, vừa kềm hãm, vừa chân thật Chồng oai thật, anh kiệt nước Chồng cầm giáo, đầu vua Từ ngày chồng đi, đầu tơi rối bù Không phải không gội, làm đẹp cho Mong mưa mong mưa, mặt trời sáng ngời Tôi mong nhớ chồng, đầu nhức cam … ( Dịch nghĩa) Ngồi ra, có Đễ đỗ (Tiểu nhã) nói đến người chinh phu thú lâu ngày, hết hạn không quê, vừa tả người chinh phụ nhà nhớ chồng bấm đốt tay tính ngày tháng, ngỡ người chồng gần Bài Hà thảo bất hoàng (Tiểu nhã) đề cập tời việc binh sĩ ốn trách phải khắp đây, không nghỉ ngơi, lại trách than vợ chồng xa cách không gần nhau, hỏi phẫn nộ “Bọn binh sĩ thật tội nghiệp, há người hay sau?” Trong “Cát Xuân” (Đường Phong), người đàn bà chồng chết thổ lộ sau: “Hạ chi nhật, đông chi dạ, bá tuế chi hậu, quy kỳ cư” (Ngày hè, đêm đông, trăm năm sau, nơi chàng) Cảnh ngộ người đàn bà khiến ai đồng tình Nhưng có người đàn ơng lại vội vàng bỏ rơi vợ Trong thời đại mà người phụ nữ hồn tồn khơng có địa vị, số phận người đàn bà bị bỏ rơi lại làm cho cảm thông Nghệ thuật Kinh Thi (đề tài tình yêu): Nổi bật phú, tỷ, hứng Phú phô bày, diễn tả, nói người nào, vật nói người ấy, vật ấy, nghĩ nói Tỷ so sánh, mượn nói kia, mượn cụ thể nói trừu tượng, chẳng hạn “nhánh cỏ non” ví với “bàn tay đẹp”,… “Tỷ” gần với biện pháp tượng trưng Hứng khêu gợi, mượn vật bên ngồi để khêu gợi tình cảm bên trong, có có liên quan, có gợi âm thanh, gợi vần Ví dụ tả cảnh “chim gù nhau” để nói chuyện trai gái tìm lứa đơi, nói “quả mai rụng” để việc năm tháng trơi qua, tuổi xn hết, nói “thuyền trơi dòng sơng” để dẫn đến chuyện mối tình dang dở Đến ngày ba cách thông dụng Kinh Thi tập thơ Trung Quốc sử dụng thành thạo nên ta phải kể đặc sắc nghệ thuật họ Người làm thơ có nhìn mẻ, óc tưởng tượng dồi dào, liên tưởng đột ngột nên thơ Có ba biện pháp tu từ dùng bài, “Quan thư” gồm năm đoạn Đoạn đầu hứng tỷ, đoạn hai theo thể hứng, đoạn ba theo thể hứng, đoạn bốn năm lại theo thể hứng Biện pháp trùng điệp thơ Kinh Thi thường theo cách “trùng chương điệp cú”, Kinh Thi thường chia thành nhiều chương, chương thường lặp lại Lặp lại cao sâu sắc thay đổi số chữ Kiểu kết cấu trùng điệp làm tăng tính chất trữ tình Như Tang Trung, chương đầu kể chuyện chàng trai hái “rau đường” nhớ đến nàng Mạnh Khương, chương sau đổi thành hái “lúa mạch”, hái “rau phong”, tên người gái thay đổi đổi vần để tiện cho việc hát, làm tính chất trữ tình tăng thêm Kết cấu xướng – họa, đoạn xướng, đoạn hai họa, thường dùng ca lao động tươi vui kiểu đối đáp cô gái hái dâu Nhịp điệu giàu có Kinh Thi, có dân ca, có thơ phổ nhạc Ngày nay, phần âm nhạc đi, lời với tiết tấu vần điệu ngôn ngữ nghe im tai, dễ nghe Lời chọn lọc, tinh xảo Khi sưu tầm lời thơ nhuận sắc cho hay hơn, dễ nhớ Do đó, sau ngôn ngữ giao tiếp người ta hay chêm câu Kinh Thi dạng tục ngữ, thành ngữ, văn học đời sau ngừơi ta sử dụng Kinh Thi điển tích văn học Lê Quý Đơn (Văn đài loại ngữ) nói: “Thơ phát khởi lòng người ta Ba trăm thơ Kinh Thi phần nhiều nông dân, phụ nữ làm mà có văn sĩ đời sau khơng theo kịp, chân thực” Các tác giả Kinh Thi mà chủ yếu người lao động nói sống họ, lời thơ mộc mạc mà chân thật, giản dị mà thắm thía, khơng có đưa đẩy thủ pháp nghệ thuật tinh vi, khơng thấy bóng bẩy tô điểm vẽ vời Cái trăn trở anh chàng si tình “Quan thư”, nỗi lòng rạo rực gái chờ đợi tình u “Phiến hữu mai”, tâm trạng xót xa người phụ nữ bị chồng ruồng bỏ “Manh”… Nếu nói đến nghệ thuật trước hết cần chữ “tín” Kinh Thi đạt điều Giá trị Kinh Thi, ảnh hưởng (đặc biệt đề tài tình yêu) thời điểm giờ, giai đoạn sau Trung Quốc Việt Nam Sự so sánh Kinh Thi ca dao Việt Nam Kinh Thi khai phá tầm nhìn rộng lớn bao la đề tài cho văn học Trung Quốc, có đề tài tình yêu Việc học tập Kinh Thi trở thành tu dưỡng văn hóa cần thiết nhân sĩ quý tộc Cách giáo dục có tác dụng mỹ hóa ngơn ngữ, đặc biệt trường hợp ngoại giao, thường cần thiết phải trích dẫn số câu Kinh Thi để bày tỏ ý kiến cách khúc chiết Điều gọi là: “Dùng phú, thi để nói lên chí hướng mình” Khổng Tử có nói: “Đọc Thi 300 bài, trao cho nhiệm vụ cai trị, làm tốt; sử dụng vào nơi, không đáp ứng được, dù nhiều có lợi gì?” Như thế, đủ thấy việc học tập Kinh Thi nhân sĩ tầng lớp trên, nhân sĩ bước vào tầng lớp xã hội, có ý nghĩa trọng đại Mặt khác, việc giáo dục Kinh Thi có ý nghĩa trị đạo đức Phần “Kinh giải” sách “Lễ Ký” trích dẫn lời Khổng Tử nói, trải qua giáo dục Kinh Thi, giúp người ta trở thành người “ơn hòa đơn hậu” Kinh Thi đặt truyền thống trữ tình làm phương hướng cho phát triển văn học Trung Quốc Từ đó, trở sau, thi ca Trung Quốc hầu hết thi ca trữ tình Hơn nữa, thi ca lấy trữ tình làm chính, lại trở thành dạng thức chủ yếu văn học Trung Quốc Ngồi Kinh Thi khơng mở đường phong cách nghệ thuật mà nghệ thuật khác âm nhạc… Theo ý kiến Khổng tử: “Thi 300 bài, nói câu tóm lại, giúp cho người có tư tưởng thẳng, không gian tà” Tức bao gồm thơ viết tình u, cần khơng vượt độ hạn định nhận “vơ tà”, tức tình cảm bộc lộ cách đáng Các nhà thơ đời sau phản đối khuynh hướng hình thức chủ nghĩa thơ đưa Kinh Thi ra, ví dụ phản đối phong cách thơ diễm lệ phù hoa từ Lục triều trở đi, Trần Tử Ngang Lí Bạch đời Đường đưa “Phong Nhã” làm gương mẫu Bạch Cư Dị thế… tức hô hào làm theo tinh thần thực Kinh Thi thu nhiều kết tốt đẹp Ảnh hưởng Kinh Thi (nổi bật đề tài tình yêu) với văn hóa Việt Nam lĩnh vực văn học – nghệ thuật chiếm chủ yếu Kinh Thi coi mẫu mực cho sáng tác văn chương nhà nho, Lê Quý Đôn ca ngợi “Thơ khởi phát từ lòng ta Ba trăm thơ Kinh Thi phần nhiều nông dân, phụ nữ làm ra, mà có văn sĩ đời sau khơng theo kịp được, chân thực” Trong nghệ thuật, chèo “Quan Âm Thị Kính” mở đầu cảnh Thiện Sĩ ngồi học bài, Thị Kính ngồi khâu Thiện Sĩ học to tiếng học chàng “Quan thư” (Chu Nam) Mặt khác, Kinh Thi sách có cơng dụng “sửa tình cảm” theo quan niệm Khổng Tử Như Kinh Thi lò đào luyện tâm hồn đạo đức Nho gia, đồng thời thang đưa kẻ sĩ lên đường mây để lập cơng danh, nghiệp Các học trò học thuộc lòng Kinh Thi, coi Kinh Thi kho tàng điển cố phong phú mà họ tùy tài khai thác Điển cố vô tận Kinh Thi nho sĩ khai thác theo bốn cách sau đây: Mượn chữ: Những từ “vu quy”, “gia thất” (nói việc hôn nhân) mượn thơ “Đào yêu” , Hay “Quyền nhĩ”, việc cầu phúng đám tang mượn “Ta ngã hồi nhân” (Ơi, ta nhớ người)… Mượn hình ảnh: Những chữ “đào non”, “đào tơ”, “thơ đào” mượn thơ “Đào yêu” Câu “quả mai ba bảy đương vừa” (Truyện Kiều) mượn chữ “Phiến hữu mai” Chữ “nhà huyên” (chỉ mẹ) tiếng “huyên thảo” (cơ huyên) “Bá hề”, hay chữ “Cầm sắt” (chỉ vợ chồng) mượn thơ “Quan thư” hay “Nữ viết kê minh”, từ “chiếc bách” (chỉ đời vô định) mượn “Bách chu” Mượn ý: Câu “Gan chẳng đá , khơn đường há chuyển”, “Cung ốn ngâm khúc” phiên dịch câu “Ngã tâm phỉ thạch, bất khả chuyển dã”, thơ “Bách chu” Như nhà thơ Việt Nam thường vận dụng điển cố Kinh Thi phần sách giáo khoa phong kiến quy định phần chân thực, sinh động, xứng đáng dùng làm điển cố văn học Như “Chinh Phụ Ngâm” viết: Nương song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn trang hồng với Lấy điển cố “Bá hề”: Song Đông từ độ chàng Đầu tóc thiếp rối khác chi cỏ bồng Phấn son phải thiếp không Vắng chàng điểm phấn trang hồng với Hay “Truyện Kiều” viết: Ra tuồng bộc dâu Thì người cầu làm chi Lấy từ tích “tang trung bộc thượng” Kinh Thi Các từ ngữ Tiếng Việt: yểu điệu thục nữ, vu quy, cù lao (chín chữ)… lấy từ Kinh Thi Điều dễ nhận thấy nhà thơ ta Việt hóa vận dụng sáng tạo, không sống sượng Việc Khổng Tử đề cao Kinh Thi khiến số học giả Việt Nam ý đến ca dao, dân ca nước mình, có ý thức học tập ca dao, dân ca nước để làm cho lời nói thêm hay Nguyễn Trãi mở đường, Nguyễn Bỉnh Khiêm bước tiếp Rồi đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… nhà thơ học tập vận dụng thành thạo “Kinh Thi Việt Nam” Ông cha ta sưu tầm biên soạn ca dao dân ca Việt Nam Nam Thi Quốc Phong Nguyễn Đăng Tuyển, Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mai, Thanh Hoa quan phong Vương Duy Trinh Ca dao Việt Nam Đào Duy Anh, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Ca dao dân ca Nam Bộ Lê Giang Lư Nhất Vũ… Tiếp theo, để thấy nét tương đồng đặc sắc Kinh Thi Ca dao Việt Nam ta thử vào so sánh vài mặt nội dung: Ví “Bá hề” tâm trạng người vợ nhớ thương chồng chồng chinh chiến, ca dao Việt Nam có câu: Anh lưu thú Bắc Thành Để em khơ héo nhành mai khơ Phụng hồng lẻ bạn sầu tư Em lẻ bạn phụng hoàng Và nỗi nhớ thương quyến luyến chàng trai người yêu “Quan thư”, Ca dao Việt Nam thì: Anh trơng em cóc trơng mưa Ngày trơng đêm tưởng đò đưa sông Hoặc: - Đêm nằm lưng chẳng tới giường Chỉ mong trời sáng đường gặp - Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Hay: Đàn cầm bén duyên tơ Năm canh luống ngẩn ngơ tiếng đàn Ở xuất âm tiếng đàn cầm, mà “Quan thư” Kinh Thi nhắc đến, thể hòa hợp, giao hòa đơi un ương Tóm lại, qua q trình nghiên cứu, phương pháp so sánh mà ta thấy ảnh hưởng thơ ca Việt Nam Kinh Thi, nét tương đồng độc đáo mặt nội dung Kinh Thi với ca dao Việt Nam Ngoài ra, với phương pháp thống kê mà ta tập hợp thơ viết tình yêu Kinh Thi, với phân tích mà giá trị Kinh Thi bật toát lên… III Kết luận: Từ đời, Kinh Thi lưu truyền rộng rãi Các nhà triết học thời Xuân Thu – Chiến Quốc đề cao Kinh Thi song nhìn nhận, sử dụng với thái độ q thực dụng, khơng tinh túy Nó trở thành vật trang sức, cơng cụ giao tế, công cụ giáo dục giai cấp thống trị Nhiều ca dao hay bị giải thích xuyên tạc, chí coi tác phẩm ơng quan này, bà hoàng Tuy vậy, tất cả, kể lửa Tần không dập sức sống Kinh Thi Còn xem Kinh Thi loại “Bách khoa toàn thư” mà nghiên cứu mặt đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại bỏ qua Kinh Thi kho tàng nghệ thuật quý giá, khơng tính phong phú đề tài, tính chân thực nội dung mà tính đa dạng thủ pháp nghệ thuật Kinh Thi tập thơ đầu nguồn, dòng suối chỗ phát nguyên Nhân dân nhà thơ đầu tiên, xét mặt thời gian vẻ đẹp thiên tài Khơng phải nhà Nho nói: minh họa đạo vua… Khổng Tử cho ba trăm thơ Kinh Thi dùng câu để tóm tắt: khơng suy nghĩ lệch lạc, (Thi tam bách, ngôn dĩ tế chi, viết “Tư vô tà”) Về đề tài tình yêu Kinh Thi chiếm q nửa Đó tình ca sáng, tươi mát, khẳng định hạnh phúc cuả tình yêu lao động Nhưng xã hội phân chia giai cấp, bất bình đẳng nam nữ xuất hiện, tình u nhân khơng q trình tiếp nối đương nhiên, có số phận bi kịch tình u nhân Kinh Thi cho thấy lúc lễ giáo phong kiến chưa ăn sâu, chưa tinh vi phức tạp, kẻ thù tình yêu tự do, hôn nhân tự chủ Kinh Thi tiếng nói ốn hờn lễ giáo phong kiến lĩnh vực tình u nhân Đề tài tình yêu nam nữ Kinh Thi mẫu mực cho sáng tác văn chương, nguồn thi hứng vô tận qua việc mượn đề tài, tứ thơ để diễn đạt tình cảm sáng tác Lại kho điển cố nhà thơ Trung quốc, Việt Nam lấy để giải thích chứng minh cho ý tưởng, lập luận Và nhiều đóng góp khác từ Kinh Thi cho văn học nghê thuật nhân loại Qua trình tìm hiểu đề tài tình yêu nam nữ Kinh Thi, ta thu thành đặt đề tài tiếp tục nghiên cứu, để tìm giá trị mới, nét đặc sắc mới, việc so ánh Kinh Thi Ca dao Việt Nam,… Hết Tài liệu tham khảo Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (biên dịch), Văn học sử Trung Quốc, Nxb Phụ nữ, trang 116 I.X Lixêvích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, năm 2000, trang 145 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, năm 1999 Trần Xuân Đề, Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông, Nxb Giáo Dục, trang 12 Phùng hồi Ngọc, Giáo trình văn học Trung Quốc, Trường Đại học An Giang Gs Lương Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, 2007, trang 37 Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Thị Huế – Trần Thị An, Tuyển tập tục ngữ – Ca dao Việt Nam, Nxb văn học Hà Nội, Hà Nội, năm 2001 Share this: • Twitter • Facebook • Like this: Like Be the first to like this post Previous Mơ thức hình thái “thần thoại ký kỷ” màu sắc triết học tôn giáo ngoại lai Next Nhật ký du học YZU – Số Gửi phản hồi Enter your comment here Bài viết • Đáp án đề thi HKII mơn Văn học Châu Á II • 108 câu tự (Phần IV) • Mã Lai du kí • 108 câu tự (Phần III) • Hướng dẫn ơn tập thi HKII Lưu trữ • Tháng Tư 2012 • Tháng Ba 2012 • Tháng Hai 2012 • Tháng Một 2012 • Tháng Mười Hai 2011 • Tháng Mười Một 2011 Chuyên mục • Bạn bè – Đồng mơn • Bình luận xã hội • Kho tư liệu • Lớp DH11NV • Muôn màu sống • Nghệ thuật giáo dục • Nghiên cứu khoa học • Nhịp cầu Đài Loan • Phê bình văn học • Thơ ca • Thơ Hai-kư • Truyện ngắn • Văn hóa – Lịch sử • Văn học Ấn Độ • Văn học Nhật Bản • Văn học Trung Quốc • Văn học Việt Nam Meta • Đăng ký • Đăng nhập • Dòng thơng tin cho viết • Dòng thơng tin phản hồi • WordPress.com ... cạnh nhốm màu chia ly cách xa Tình yêu nam nữ Kinh thi: 2. 1 Tình yêu nam nữ lao động: Đây thơ sáng nhất, đẹp đẽ Kinh Thi, với lời lẽ thẳng thắn, mạnh bạo, biểu lộ tình cảm chân thật, sơi nổi,... tim hòa hợp, xót xa tình yêu tan vỡ Phản ánh cách tự nhiên, lời lẽ thẳng thắn, mạnh bạo mà đề tài tình yêu nam nữ mang lại cho Kinh Thi, điều góp phần đưa Kinh Thi trở thành tài sản vơ giá Trung... Giá trị Kinh Thi, ảnh hưởng (đặc biệt đề tài tình yêu) thời điểm giờ, giai đoạn sau Trung Quốc Việt Nam Sự so sánh Kinh Thi ca dao Việt Nam Kinh Thi khai phá tầm nhìn rộng lớn bao la đề tài cho

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài tình yêu nam nữ trong Kinh Thi

    • Share this:

    • Like this:

    • Gửi phản hồi

    • Bài viết mới

      • Lưu trữ

      • Chuyên mục

      • Meta

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan