THƠ sơn THỦY VƯƠNG DUY

8 442 3
THƠ sơn THỦY VƯƠNG DUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƠ SƠN THỦY VƯƠNG DUY Lượt xem: 1006 Trần Trung Hỷ (Tiểu luận/Nhận định) 1.Vương Duy (701 – 761), tự Ma Cật, đỗ Tiến sĩ đời Đường Minh Hoàng Khai Nguyên năm thứ chín (721), giữ chức Giám sát ngự sử thời Trương Cửu Linh làm Thừa tướng Sau Trương Cửu Linh bị bãi chức (736), Vương Duy thất chí, trở thành người “bán quan bán ẩn” Trong binh biến An – Sử (755 – 763), bị ép làm quan với quyền An Lộc Sơn nên vương triều Lý Đường khôi phục, Vương Duy bị giáng chức không lâu sau thăng làm Thượng thư Hữu thừa Lịch sử phê bình, giám thưởng thơ Trung Quốc đánh giá sáng tác, đặc biệt thơ sơn thủy Vương Duy cao, xin đơn cử số ý kiến nhà phê bình tiêu biểu Tơ Thức cho rằng: “Vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi.” (Thưởng thức thơ Ma Cật, thơ có họa; Xem Ma Cật họa, họa có thơ – Thư Ma Cật Lam Điền yên vũ đồ); “Ma Cật dĩ cổ đạm bạc chi âm tả sơn lâm nhàn thích chi thú, Võng Xuyên chư thi, chân phiến thủy mặc bất trước sắc họa Cập kỳ phô trương quốc gia chi thịnh ‘Vân lý đế thành song phượng khuyết, Vũ trung xuân thụ vạn nhân gia’ hựu hà kỳ vĩ lệ dã” (Ma Cật lấy âm điệu chất phác, cổ kính, đạm bạc để tả thú nhàn thích chốn sơn lâm, đích thực họa thủy mặc khơng cần màu sắc Còn phơ trương thịnh đạt quốc gia, ‘Thành quách cung điện đế vương mây, Vạn nhà xuân ẩn mưa lại kỳ vĩ diễm lệ đến vậy! – Hồ Chấn Hanh – Đường âm quý tiêm); “Thế vị Vương Tả Thừa tuyết trung ba tiêu, kỳ thi diệc nhiên” (Người đời thường nói, (con người) Vương Duy chuối hương tuyết lạnh, thơ ông – Vương Sĩ Trinh – Trì Bắc ngẫu đàm)…(1) Cùng với Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy xem nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ điền viên – sơn thủy thời Thịnh Đường Đây khuynh hướng thơ nối tiếp truyền thống thơ điền viên Đào Uyên Minh đời Tấn thơ sơn thủy Tạ Linh Vận đời Nam Triều Theo nhà nghiên cứu hai dòng thơ thực khơng hồn tồn thống đối tượng giá trị thẩm mỹ Đối tượng chủ yếu thơ điền viên cảnh nơng thơn mang tính nhân tạo, thể ý thức quy ẩn theo mơ hình xã hội nơng nghiệp cổ truyền, bình lặng ổn định Còn thơ sơn thủy chủ yếu miêu tả tự nhiên phong quang, cảnh vật chất chứa tâm trạng lưu lạc, “tiếu ngạo giang hồ” (2) Theo tiêu chí thơ điền viên 400 thơ Vương Duy có khoảng mười (như Tân tình vãn vọng, Chung Nam biệt nghiệp, Sơn cư thu minh, Sơn cư tức sự, Võng Xuyên nhàn cư tặng Bùi Tú tài Địch, Tặng Bùi Thập Địch, Vị Xuyên điền gia…) đích thực thơ điền viên Chẳng hạn: “Tà quang chiếu khư lạc, Cùng hạng ngưu dương quy Dã lão niệm mục đồng, Ỷ trượng hầu khinh phì.” (Nắng chiều chiếu gò núi, Cuối đường trâu dê chuồng, Lão nông gọi mục đồng, Chống gậy chờ cửa sài – Vị Xuyên điền gia) Hoặc: “Mục đồng vọng thôn khứ, Liệp khuyển tùy nhân hồn.” (Mục đồng trở thơn, Chó săn theo người – Kỳ thượng tức điền viên) Còn lại tuyệt đại phận thơ thuộc đề tài biên tái, thơ thuyết lý thiền, thơ tống biệt, thơ sơn thủy… Riêng thơ sơn thủy Vương Duy thời kỳ đầu chủ yếu miêu tả cảnh vật tự nhiên, âm hưởng vơ hùng tráng, mang bóng dáng “khí chất Thịnh Đường” nhập đầy chất lãng mạn, sáng tác thời kỳ “bán quan bán ẩn” phần nhiều vừa cảnh tự nhiên giá trị thẩm mỹ ý thức quy ẩn, tự tại, an nhàn: “Không sơn bất kiến nhân, Đản văn nhân ngữ hưởng Phản ánh nhập thâm lâm, Phục chiếu đài thượng.” (Núi vắng không thấy người, Chỉ nghe tiếng người nói Nắng chiếu đến rừng sâu, Trên rêu xanh lại sáng – Lộc trại) Hồn tồn khơng có cảnh ruộng vườn, ao hồ, ngư tiều, liệp khuyển… song lại quen thuộc tĩnh vốn đặc trưng nơi ẩn cư, thể tâm người muốn rời xa chốn quan trường, gần gũi với đặc trưng thể thơ điền viên Vương triều Lý Đường thời Khai Nguyên (712-743) đạt thành tựu rực rỡ nhiều phương diện kích thích hưng phấn tâm lý kẻ sĩ đương thời Giống bao người khác, tâm tình Vương Duy bị theo gọi “Thịnh Đường khí tượng”, “Thịnh Đường khí chất”, tích cực tham dự vào đời sống trị Khí chất hùng hồn, tráng lệ âm điệu thơ Vương Duy thời kỳ đầu Trong dòng thơ biên tái, thơ tống biệt Sứ chí tái thượng, Hán giang lâm phiếm, Chung Nam sơn… , cảnh sơn thủy với “núi cao chót vót đến tận mây”, “sơng lớn nước trơi cuồn cuộn sóng đến tận trời”… mang cảm xúc lãng mạn đầy khí Sứ chí tái thượng tác phẩm biên tái sánh với thơ Cao Thích, Sầm Tham âm điệu hùng hồn với cảnh biên ải thật hùng tráng: “Chinh bồng xuất Hán tái, Quy nhạn nhập Hồ thiên Đại mạc cô yên trực, Trường hà lạc nhật viên.” (Chinh nhân rời khỏi ải Hán, Nhạn bay vào trời Hồ Sa mạc mênh mơng khói trơ trọi thẳng đứng, Sơng dài mặt trời lặn tròn đầy.) Hình ảnh sa mạc mênh mơng khói nhỏ nhoi; mặt trời tròn dòng sông dài đặt cạnh tạo nên đối sánh lớn – nhỏ, tạo nên họa phong cảnh thật hùng vĩ, khoáng đãng Hay thơ tống biệt, cảm hứng hào hùng biểu cảnh thiên nhiên thật tráng lệ: “Nhật lạc giang hồ bạch, Triều lai thiên địa thanh.” (Mặt trời lặn sơng hồ trắng xóa, Nước triều lên trời đất xanh – Tống Hình Quế Châu) Ánh nắng tà chiếu mặt hồ biến thành gương phẳng nói “giang hồ bạch” Nước triều lên, sóng thét sóng gào làm cho đất trời đầy nước nói “thiên địa thanh” Đó “thần” vạn vật cảm thụ thực hư theo nguyên tắc “tả cảnh nhập thần” Có thể nói, thơ sơn thủy thời kỳ đầu Vương Duy bước tiếp nối thơ Tạ Linh Vận, lấy cảnh tự nhiên làm đối tượng để ca tụng ngâm vịnh Song từ Tạ đến Vương, thơ sơn thủy trình phát triển xem tích cực Thơ Tạ Linh Vận chủ yếu miêu tả “chân diện mục” sơn thủy để từ “ngộ” triết lý nhân sinh, cảnh giới tinh thần cảnh vật tự nhiên với chủ thể thẩm mỹ chưa đạt đến độ dung hòa Hay nói cách khác, “vật” với “ngã” phân biệt mà chưa “lưỡng vong” theo mơ hình “ký du – tả cảnh – hứng tình – ngộ lý” (3) “Lý” thuyết lý tự nhiên người Đạo Phật gia vốn vấn đề vô sôi diễn đàn tư tưởng thời Nam Bắc triều Thơ Vương Duy khơng theo đuổi “hình tự” thơ Tạ Linh Vận thấm đẩm ý vị thiền, mà thi tình, thiền ý họa ý kết hợp cực nhuyễn Hán giang lâm phiếm thơ sơn thủy tiêu biểu Vương Duy giai đoạn này: “Giang lưu thiên địa ngoại, Sơn sắc hữu vô trung Quận ấp phù tiền phố, Ba lan động viễn khơng.” (Sơng chảy ngồi trời đất, Sắc núi có khơng Thành trấn bến nước, Sóng lớn làm dao động thiên khơng) Tất sơng, núi, thành, sóng… cảm thụ liên tưởng chủ động theo nguyên tắc kết hợp viễn – cận vốn đặc trưng nghệ thuật hội họa để tạo nên không gian hùng tráng mà diễm lệ Cho nên Vương Thế Trinh bình thơ rằng: “… thị thi gia tuấn ngữ, khước nhập họa tam muội” (…là lời tú đẹp đẽ thi nhân, nhập vào bí hội họa) (4) Thơ Vương Duy giai đoạn sau – giai đoạn “bán quan bán ẩn” có miêu tả cảnh nơng thơn, vừa có miêu tả cảnh sơn thủy tự nhiên thể chung tâm lý quy ẩn điền viên Khác với loại thơ ẩn dật túy kiểu Đào Uyên Minh, Mạnh Hạo Nhiên…, thơ điền viên Vương Duy không bày tỏ nhiều tâm lý thất ý, trốn tránh đời Có lẽ với tâm thiền gia, Vương Duy tâm niệm cầu giải khơng thiết phải từ chối gian tục lụy đời thường, tông Thiền tông đời Đường “bất hân thiên đường úy địa ngục, phọc vơ ngại, tức thân tâm cập thiết xứ giai danh giải thốt.” (Khơng ham mê thiên đường mà sợ địa ngục, vượt khỏi ràng buộc chướng ngại, tức đem thân tâm mà tiếp cận đến với vật nơi gọi giải thoát – Ngũ đăng hội nguyên) (5) Thơ Vương Duy khơng phải “tá cảnh trữ tình” mà thuận tùng nhận thức thẩm mỹ “do vật cập tâm” (từ vật dẫn đến tâm) Nói cách khác, đẹp mà thơ sơn thủy Vương Duy đem đến giao hòa nhuần nhuyễn ngoại giới (vật) tâm giới (tình), vật hóa thành tâm, tâm hóa thành vật, người thiên nhiên tạo vật tồn không gian thời gian cách bình đẳng, khơng “ai” chiếm lĩnh, phụ thuộc “ai”: “Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh xuân giản trung.” (Người nhàn hoa quế rụng, Đêm yên tĩnh núi xuân Trăng lên chim núi giật mình, Một tiếng kêu khe núi xuân – Điểu minh giản) Ở có năm “vật”: người nhàn – hoa quế – núi vắng – trăng lên – chim kêu, tất bình đẳng Con người có xuất chiếm vị trí nhỏ bé khiêm tốn khơng gian Cho nên nói, thơ sơn thủy Vương Duy khơng nhân hóa tự nhiên mà ngược lại, tự nhiên hóa người Trong thơ sơn thủy đời Đường nói chung khơng có nhiều cảnh thiên nhiên thể tâm an nhàn tự đạt đến cảnh giới Vương Duy Trúc lý quán: “Độc tọa u hoàng lý, Đàn cầm phục trường khiếu Thâm lâm nhân bất tri, Minh nguyệt lai tương chiếu.” (Ngồi rừng tre, Đánh đàn lại huýt sáo Rừng sâu chẳng hay, Trăng sáng đến soi nhau) Khi đạt đến trạng thái hòa đồng, tri kỷ với tự nhiên, chủ khách thể khơng phân biệt có nghĩa người đạt đến tự giải tâm hồn, “tùy tâm sở dục”, vượt khỏi thị phi, đời thường Cảm hứng chủ đạo thơ sơn thủy Vương Duy thời kỳ “bán quan bán ẩn” khơng khí hào mại phóng khống ban đầu mà thay vào cảnh thiên nhiên bình lặng, thân thuộc, đậm chất triết lý, suy tư lẽ tồn Những thơ miêu tả cảnh vật nông thôn với mục đồng, lão nông, ngưu dương, cửa sài… biểu đạt tâm lý an nhiên tự người đạt đến cảnh giới diệu ngộ: “Tà quang chiếu khư lạc, Cùng hạng ngưu dương quy.” (Nắng chiều chiếu gò, Cuối đường trâu dê chuồng – Vị Xuyên điền gia) Hoặc: “Ỷ trượng sài môn ngoại, Lâm phong thính mộ thiền, Độ đầu dư lạc nhật, Khư lý thướng n.” (Chống gậy cửa sài, Trong gió thổi nghe tiếng ve chiều Chút nắng tàn bến, Làn khói mỏng mảnh gò – Võng Xun nhàn cư tặng Bùi Tú tài Địch) Cảnh nông thôn khơng đối tượng thẩm mỹ mà có giá trị thực dụng mặt sinh tồn theo mơ hình gia viên hình thái kinh tế vốn phổ biến từ thời Nam Bắc triều Đường Khơng hiểm ác gập ghềnh chốn quan trường mà người an tâm thụ hưởng tất mà “kho trời chung” ban tặng tâm cân tuyệt đối Đó trạng thái “tề vật” mà Trang Chu muốn cổ xúy, cảnh giới lý tưởng Thiền tông Thiền tông đề cao trạng thái trầm tư mặc tưởng, tập trung tinh thần để đạt đến cảnh giới thiền định Bộ Kinh tập (Suttanipata), kết tập lời giáo huấn Phật nêu: “Những người hiền người giỏi, tâm ý truy cầu an định tinh thần thường thong dong chốn sơn lâm, trầm tư mặc tưởng bóng mà cảm thấy đầy đủ thỏa mãn”; “Ông người tu hành ư? Hãy chạy nhanh đến chỗ nhàn tĩnh để gửi thân”(6) Sau thất ý phương diện trị, Vương Duy chọn cho phương thức ứng xử tương đối đặc biệt “Triêu thừa mệnh nhi mộ túc ải” (Buổi sáng nhận mệnh lệnh (của vua), chiều nằm nơi mây xanh – Vương Tả Thừa tập tiễn chú) Thời kỳ này, thơ sơn thủy Vương Duy thấm đẫm triết lý thiền tông Chẳng hạn: “Bạc mộ không đàm khúc, An thiền chế độc long” (Chiều tối lòng tịnh, Vui với thiền chế ngự rồng – Quá Hương Tích tự) Hồ Ứng Lân đời Minh bình thơ Lý Bạch Vương Duy rằng: “Thái Bạch ngũ ngôn tuyệt tự thị thiên tiên ngữ, Tả Thừa khước nhập Thiền tông” (Thơ ngũ ngôn tuyệt Lý Bạch lời nói đấng thiên tiên, Vương Duy nhập vào (ngôn ngữ) Thiền) Vương Ngư Dương đời Thanh tán dương: “Tha ‘Vũ trung sơn lạc, Đăng hạ tảo trùng minh’, ‘Minh nguyệt tùng gian chiếu, Thanh tuyền thạch thượng lưu’… diệu đế vi ngôn, Thế Tôn niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu đẳng vô sai biệt” (Những câu ‘Trong mưa dại rụng, Dưới đèn côn trùng kêu’, ‘Trăng sáng chiếu rừng tùng, suối chảy đá’…là lời tinh diệu tế vi, với chuyện Thế Tôn nhặt hoa, Ca Diếp cười nụ, khơng có sai biệt) (7) Những ý kiến khẳng định ảnh hưởng sâu sắc Thiền Tông thơ sơn thủy Vương Duy Không tác phẩm Vương kệ nhằm thuyết minh cho triết thuyết Phật giáo với phạm trù quen thuộc hữu – vô, sắc – Phật điển “tứ đại nhân”, “đại đạo sư”… Nói chung, tác phẩm kiểu thường khô khan, nặng triết lý mà thiếu tính trữ tình, hình tượng sơn thủy khơng có nhiều “cơ hội” để thể vai trò Có thể xem Hồ Cư sĩ ngọa bệnh khiển mễ nhân tặng, Yết Duệ thượng nhân… tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng “thuyết lý” Vương Duy Một phận khác miêu tả cảnh sinh hoạt thiền gia, thiền sư , như: “Lão tăng tứ ngũ nhân, Tiêu dao âm tùng bách Triêu phạn lâm vị thự, Dạ thiền sơn cánh tịch” (Bốn năm vị lão tăng, Tiêu dao bóng tùng Bữa sớm lúc trời chưa sáng, Đêm tọa thiền núi thêm vắng ) có “thiền cảnh”, có “thiền ngữ” song chưa có “thiền vị” “Thiền vị” thơ Vương Duy phần nhiều biểu qua hình tượng sơn thủy: “Hành đáo thủy xứ, Tọa khan vân khởi thì.” (Đi đến tận nước, Ngồi xem lúc mây – Chung Nam biệt nghiệp) Thiền tông cho rằng, gian sinh diệt vô thường theo “tứ tướng”: sinh, trụ, dịch, diệt Bỏ tất mất, thị phi, thiền sư – thi nhân đến với sơn thủy không để chiêm ngưỡng đẹp vật chất mà chiêm nghiệm lẽ thông, sinh diệt vạn vật Vạn pháp vốn bình đẳng, người phải dùng tâm tĩnh để đối đãi ngoại giới, dung nhập “ngã” vào lẽ bình thường dung dị vũ trụ Cho nên, triết lý Thiền không biểu lớp ngôn ngữ khô khan mà từ thực sinh động Một mây trôi, dãy núi xa, nhành cỏ xuân… gần gũi, chân thực sinh động lại nơi thi nhân gửi gắm triết lý uyên áo Thiền: “Mộc mạt phù dung hoa, Sơn trung phát hồng ngạc Giản hộ tịch vô nhân, Phân phân khai thả lạc.” (Đầu cành hoa phù dung, Giữa núi nở đài hồng Nhà khe tịch mịch không người, Rộn ràng nở tự rụng – Tân Di ổ) Cảnh có người hay khơng khơng quan trọng, người “thanh tĩnh vô vi”, không lấy “sở dục” can thiệp vào tự nhiên Cho nên phù dung tự nở tự rụng cần đến can thiệp người Cuộc sống vận động theo quy luật tự nhiên, sắc núi hồng cho dù có người cảm thụ hay khơng Đây cảnh giới tinh thần tuyệt đối tự tự “vô động vô tĩnh, vô sinh vô diệt, vô khứ vô lai, vô thị vô phi, vô trú vô vãng” (Đàn kinh) mà thiền Nam Tông cổ xúy Cảnh sơn thủy thơ Vương Duy thường gắn liền với trạng thái “tĩnh”, “không”, “nhàn”, “tịch” Đây khơng gian lý tưởng để thi nhân “tọa thiền”, “an thiền” nhằm dứt bỏ vọng tưởng tạp niệm Vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng thiền Nam tơng “đốn ngộ”, song với câu thơ “An thiền chế độc long” (Quá Hương Tích tự), “Dục tri thiền tọa cữu” (Quá Phúc Thiền sư Lan Nhược), “Thiền tịch nhật dĩ cố” (Ngẫu nhiên tác - kỳ nhất)…, cho Vương Duy nhiều tiếp cận với Thiền Bắc tơng “tiệm ngộ” “Tịch”, “tĩnh”… cách ly nhân, không để nhân biết đến tồn mình, khơng biết đến biến thiên nhân Nhiều Vương Duy phải nhờ đến hành vi vật chất để đạt đến trạng thái tinh thần – Đóng cửa Rất nhiều động tác “bế quan”, yểm sài”…trong Sơn cư tức sự, Đông vân đối tuyết ức Hồ Cư sĩ gia, Xuân nhật Bùi Địch Tân Xương, Tế Châu Triệu tẩu gia yến, Tặng Tổ tam vịnh… Chẳng hạn: “Điều đệ Tung cao hạ, Quy lai thả bế quan.” (Xa xôi hướng đến Tung Sơn, Trở tạm đóng cửa – Quy Tung Sơn tác) Hoặc: “Bất uổng cố nhân giá, Bình sinh đa yểm phi.” (Khơng thiệt với ngựa xe bạn cũ, Bình sinh thường đóng cửa sài – Hỷ Tổ Tam Chí lưu trú) Hành vi “đóng cửa” tâm linh hóa, kiểu “đóng cửa lòng” xa lánh tục lụy để mở lòng với vũ trụ tự nhiên Trong khơng gian tĩnh, người tạm quên hình hài, vượt ngồi thời gian để đạt đến trạng thái hòa đồng “vật ngã vi nhất”, cảnh giới lý tưởng ý thức vũ trụ người trung đại phương Đông ** * Vương Duy chịu ảnh hưởng sâu nặng Thiền học, thơ sơn thủy ông có thiền cảnh, có thiền lý, có thiền ý, có thiền ngữ… song khơng mà trở thành loại thơ thuyết lý khô khan, ngược lại đẹp sơn thủy sống, đời sống uyển chuyển, phong phú, chân Có thể nói, điểm đặc sắc thơ sơn thủy Vương Duy chỗ, ơng thành công việc hợp người Thiền sư – Thi sĩ người đời sau tôn vinh Vương Duy Thi Phật, đứng ngang hàng với Thi Tiên Lý Bạch, Thi Thánh Đỗ Phủ… thừa nhận giá trị chân thơ thơ sơn thủy ơng Chú thích: (1) Trần Bá Hải (1993), Đường thi luận bình loại biên, Sơn Đông Giáo dục Xuất xã, tr.1012-1016 (2) Chu Đức Phát (1994), Trung Quốc sơn thủy thi luận cảo, Sơn Đông Hữu nghị Xuất xã, tr 384 (3) Trương Bá Vĩ (1996), Thiền thi học, Triết Giang Nhân dân Xuất xã, tr 185 (4) Liêu Trọng An (1993), Sơn thủy điền viên thi phái tuyển tập, Bắc Kinh Sư phạm học viện Xuất xã, tr 67 (5) Dẫn theo Chu Đức Phát (1994), Sđd, tr 109 (6) Dẫn theo Trương Bá Vĩ (1996), Sđd, tr 164 (7) Dẫn theo Viên Hành Bái (1996), Trung Quốc thi ca nghệ thuật nghiên cứu, Bắc Kinh Đại học Xuất xã, tr 168-169 Nguồn từ http://vanthotre.sfi.vn/?p=1053 ... nói, thơ sơn thủy thời kỳ đầu Vương Duy bước tiếp nối thơ Tạ Linh Vận, lấy cảnh tự nhiên làm đối tượng để ca tụng ngâm vịnh Song từ Tạ đến Vương, thơ sơn thủy q trình phát triển xem tích cực Thơ. .. lệ âm điệu thơ Vương Duy thời kỳ đầu Trong dòng thơ biên tái, thơ tống biệt Sứ chí tái thượng, Hán giang lâm phiếm, Chung Nam sơn , cảnh sơn thủy với “núi cao chót vót đến tận mây”, “sơng lớn... Bắc triều Thơ Vương Duy không theo đuổi “hình tự” thơ Tạ Linh Vận thấm đẩm ý vị thiền, mà thi tình, thiền ý họa ý kết hợp cực nhuyễn Hán giang lâm phiếm thơ sơn thủy tiêu biểu Vương Duy giai đoạn

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan