Thi thánh

2 106 0
Thi thánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Thi Thánh” Đỗ Phủ và bài thơ của ông Trong lịch sử văn học Tung Quốc, mọi người thường nói đến “Ly Đỗ” là đại diện cao nhất về thành tựu của thơ ca đời Đường (618-907) Trong đó “Ly” chỉ “Thi Tiên” Ly Bách nổi tiếng khắp thế giới, “Đỗ” chỉ “Thi Thánh” Đỗ Phủ Đỗ Phủ sinh vào năm 712 công nguyên, là cháu của nhà thơ nổi tiếng Đỗ Thẩm Ngôn Từ thuở nhỏ Đỗ Phủ đã rất thông minh, và chịu khó học tập, nữa gia đình có bầu không khí văn hóa nồng nàn, lúc tuổi, ông đã biết viết thơ, sau trưởng thành ông thông thạo thư pháp, hội họa, âm nhạc, cưỡi ngựa và chơi gươm Lúc niên, Đỗ Phủ cho rằng mình có tài ba lỗi lạc và chí hướng to lớn, năm 19 tuổi, ông bắt đầu vân du thiên hạ, sống cuộc sống lãng mạn, ăn chơi lông Quãng thời gian đó chính là thời kỳ phồn vinh nhất của đời Đường, Đỗ Phủ thăm nhiều danh lam thắng cảnh, kiến thức ngày càng rộng lớn, viết câu thơ nổi tiếng hàng nghìn năm là “Hội đương lăng tuyệt đỉnh, nhất lãm chúng sơn tiểu” Giống nhiều nhà văn khác, Đỗ Phủ cũng mong lên đường làm quan, ông không ngừng làm thơ tham gia hoạt động xã giao với quyền quy, tham gia thi khoa cử, bị thất bại nhiều lần Lúc trung niên, Đỗ Phủ sống cuộc sống nghèo khó ở Trường An, thủ đô nhà Đường, ông tận mắt nhìn thấy tình hình kẻ quyền quy ăn chơi xa xỉ và cảnh thê thảm người nghèo chịu rét chết đói đường phố, ông viết lời răn “Chu môn tửu nhục xú, lộ hữu đống tử cốt” Trải qua sự ngã lòng trầm luân đường làm quan và cuộc sống đói rét khổ cực, Đỗ Phủ nhận thức sự hủ bại của kẻ thống trị và nỗi đau khổ của nhân dân, khiến ông dần dần trở thành một nhà thơ lo việc nước lo việc dân Năm 755 công nguyên, Đỗ Phủ 43 tuổi được nhậm một chức quan, một tháng sau, đời Đường xẩy phiến loạn chiến tranh, sau đó, phiến loạn chiến tranh xẩy không ngừng Trong thời kỳ này, Đỗ Phủ trôi giạt đó đây, trải qua nhiều gian nan, có nhận thức tỉnh táo đối với hiện thực Ơng viết các bài thơ nởi tiếng “Thạch Hào Lại”, “Đồng Quan Lại”, “Tân An Lại”, “Tân Hôn Biệt”, “Thùy Lão Biệt” và “Vô Gia Biệt”, bày tỏ lòng đồng tình sâu sắc đối với nhân dân và phẫn nộ đối với chiến tranh của nhà thơ Năm 759 công nguyên, Đỗ Phủ thất vọng triệt để đối với chính trị, từ quan về vườn Lúc bấy giờ, Trường An bị hạn hán, Đỗ Phủ nghèo đến nỗi không thể sống nổi, bèn dẫn người nhà lưu vong đến Thành Đô ở miền tây nam Trung Quốc Được sự cứu tế của bạn bè, Đỗ Phủ sống cuộc sống ở ẩn năm Trong tình hình nghèo khó, Đỗ Phủ viết bài thơ “Lều tranh bị gió mùa thu phá hoại”, miêu tả hoàn cảnh khốn khổ của cả gia đình, và từ từng trải thiết thân của mình nghĩ đến cảnh ngộ của người khác, khát khao có hàng chục triệu nhà để giúp mọi người nghèo chịu rét chịu đói thiên hạ được thoát khỏi nỗi đau khổ, thậm chí ông muốn hy sinh cá nhân để đổi lấy nụ cười của mọi người nghèo thiên hạ Bài thơ có tình cảm sâu thẳm, thể hiện tinh thần cao cả của nhà thơ Năm 770 công nguyên, Đỗ Phủ 59 tuổi mất đường lưu vong bởi bần cùng và bệnh tật Đỗ Phủ để lại 1400 bài thơ, phản ánh sâu sắc, toàn diện diện mạo xã hội nhà Đường 20 năm phiến loạn chiến tranh, từ thời kỳ phồn vinh đến thời kỳ suy sụp, áng văn hoành tráng sử thi Thơ của Đỗ Phủ có kết cấu đa dạng, ông học tập ưu điểm của người khác, dung hợp hình thức kể chuyện, ky sự, trữ tình và bình luận, thơ có nội dung sâu rộng, tình cảm chân thành nồng nàn; về mặt nghệ thuật, ông không những thu góp lại cái hay của thơ ca cổ điển, mà còn sáng tạo và phát triển, đã mở rộng lĩnh vực thơ ca về mặt nội dung và hình thức, ảnh hưởng sâu rộng tới đời sau

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan