Khảo sát rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại huyện A Lưới năm 2014

68 331 4
Khảo sát rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại huyện A Lưới năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề: Rối loạn trầm cảm là một hội chứng rất hay gặp ở phụ nữ nhất là phụ nữ lớn tuổi và tỷ lệ này càng tăng trong giai đoạn xung quanh mãn kinh. Rối loạn trầm cảm có liên quan mật thiết với tình trạng hormon của người phụ nữ, và nó sẽ dễ dàng xuất hiện ở những phụ nữ có những xung đột về tâm lý như tình trạng kinh tế suy giảm. Mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định tỉ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi mãn kinh tại khu vực biên giới.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Từ tháng 06 đến hết tháng 9 năm 2014 ở phụ nữ 40 60 tuổi sống tại huyện A Lưới, được dùng bảng CESD để sàng lọc trầm cảm. Phỏng vấn các yếu tố về nhân khẩu, hỗ trợ xã hội, mức độ triệu chứng mãn kinh, các bệnh, mãn tính, các biến cố gây stress rồi so sánh giữa hai nhóm là rối loạn trầm cảm và không có rối loạn trầm cảmKết quả: Khảo sát 512 phụ nữ mãn kinh, tỷ lệ có rối loạn trầm cảm với CESD ≥ 16 là: 14,6%. Rối loạn trầm cảm ở tuổi mãn kinh liên quan với tình trạng hôn nhân (OR = 2,80; 95%CI: 1,54 – 5,06), mắc bệnh mãn tính (OR = 3,85; 95%CI: 2,17 – 6,83), có các triệu chứng mãn kinh nghiêm trọng MRS ≥ 16 (OR = 3,74; 95%CI: 2,13 6,55).Kết luận: Có sự liên quan chặt chẽ giữa tình trạng hôn nhân, triệu chứng mãn kinh, bệnh mãn tính với rối loạn trầm cảm. Cần có những biện pháp tuyên truyền hỗ trợ kiến thức về rối loạn trầm cảm và các yếu tố nguy cơ cho phụ nữ mãn kinh.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỨC THẮNG KHẢO SÁT RỐI LOẠN TRẦM CẢM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI HUYỆN A LƯỚI NĂM 2014 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học GS TS Cao Ngọc Thành HUẾ - 2015 KÍ HIỆU VIẾT TẮT CES-D The Center for Epidemiological Studies-Depression Scale (Trung tâm nghiên cứu dịch tễ - Thang đo trầm cảm) DSM Diagnostic and statistical Manual of Mental disorders Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần FSH Follicle stimulating hormone (Hormon kích thích nang noãn) GDS Geriatric Depression Scale (Thang đo trầm cảm người cao tuổi) GnRH Gonadotropin releasing hormone (Hormon giải phóng nội tiết tố hướng sinh dục) ICD International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh) LH MRS MSPSS Luteinizing hormone (Hormon hồng thể hóa) Menopause Rating Scale (Thang đo mức độ mãn kinh) Multidimensional Scale of Perceived Social Support (Thang đo đa chiều hỗ trợ xã hội) OR WHO Odds ratio (Tỷ số chênh) World Health Oganization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm .3 1.2 Đại cương mãn kinh 1.3 Các biến đổi nội tiết tố, cấu trúc thể nguy bệnh lý thời kỳ mãn kinh .11 1.4 Các thang đo trầm cảm 16 1.5 Tình hình nghiên cứu trầm cảm phụ nữ mãn kinh 18 1.6 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4 Công cụ thu thập thông tin nghiên cứu .23 2.5 Nội dung nghiên cứu 23 2.6 Các biến số nghiên cứu .24 2.7 Xử lý phân tích số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 2.9 Hạn chế nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Các yếu tố khác đồi tượng nghiên cứu 39 3.3 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh huyện A Lưới 41 3.4 Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh huyện A Lưới năm 2014 .44 CHƯƠNG BÀN LUẬN .54 4.1 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh 54 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ mãn kinh huyện A Lưới 60 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mãn kinh tình trạng sinh lý bình thường mà người phụ nữ phải trải qua sống Nó định nghĩa tình trạng vơ kinh người phụ nữ 12 tháng, tuổi mãn kinh trung bình khoảng 45 50 tuổi Với tăng lên tuổi thọ trung bình, tỷ lệ phụ nữ 50 tuổi tăng gấp ba lần kể từ kỷ 19 ước tính đến năm 2030 có khoảng 1200 triệu người Việt Nam, tuổi thọ trung bình nữ giới 76.8 tuổi (tính đến năm 2010) Như vậy, người phụ nữ phải sống khoảng phần ba đời tình trạng mãn kinh Tuy giai đoạn sinh lý sống, mãn kinh ln tồn rối loạn bệnh lý như: rối loạn vận mạch, rối loạn tiết niệu sinh dục, rối loạn tâm sinh lý, bệnh loãng xương, bệnh tim mạch suy giảm trí nhớ Nhiều nghiên cứu cho thấy, thay đổi nội tiết tố nữ tác động yếu tố bên làm cho phụ nữ dễ mắc rối loạn tâm lý giai đoạn đặc biệt rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm hội chứng rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Rối loạn trầm cảm làm giảm khả cá nhân thích ứng sống, trường hợp nặng dẫn tới tự sát [13], [23], [51], [60] Dự báo rối loạn trầm cảm trở thành nguyên nhân chủ yếu gây chết người làm khả trì sống bình thường vào năm 2020 Rối loạn trầm cảm hội chứng hay gặp phụ nữ phụ nữ lớn tuổi tỷ lệ tăng giai đoạn xung quanh mãn kinh Nhiều nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm giai đoạn cao: Mỹ 23,0% [41], Thổ Nhĩ Kỳ 24,7% [25], Iran 39,8%, Đài Loan 31,2% đến 38,7% [39], 39,0% Hàn Quốc, 29,2% Trung Quốc 33,9% Nhật Bản [44] Việt Nam, nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh 37,9%, thành phố Huế phụ nữ mãn kinh 19,2% Rối loạn trầm cảmliên quan mật thiết với tình trạng hormon người phụ nữ, dễ dàng xuất phụ nữ có xung đột tâm lý tình trạng kinh tế suy giảm [33], [34] Khi nói đến chăm sóc sức khỏe phụ nữ mãn kinh Việt Nam, chủ yếu tập trung vào bệnh lý phụ khoa rối loạn vận mạch, tiết niệu sinh dục mà chưa quan tâm nhiều đến rối loạn tâm lý phụ nữ mãn kinh A Lưới huyện miền núi biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế nên vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung rối loạn trầm cảm nói riêng phụ nữ mãn kinh lại quan tâm để có đề xuất góp phần làm xây dựng kế hoạch truyền thơng, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mãn kinh ngày tốt tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh huyện A Lưới năm 2014” Với mục tiêu sau: Tìm hiểu tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm theo thang đo CES-D phụ nữ mãn kinh huyện A Lưới năm 2014 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm biểu lâm sàng rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm tình trạng suy sụp tinh thần, tâm trí thể chất với triệu chứng buồn rầu, rũ rượi, đù đẫn, chán đới, kiệt sức [23], [51], [60] Rối loạn trầm cảm điển hình gồm thành phần chủ yếu biểu qua trình ức chế hoạt động thần kinh [13], [23] - Cảm xúc bị ức chế: khí sắc trầm, buồn rầu, ủ rũ, thích thú cũ, nhìn xung quanh thấy ảm đạm, bi quan tương lai - Tư bị ức chế: suy nghĩ chậm chập, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, tin tưởng vào thân Trường hợp nặng có hoang tưởng bị tội hay tự buộc tội đưa đến ý tưởng, hành vi tự sát - Vận động bị ức chế: bệnh nhân hoạt động, nói, ăn uống kém, thường hay nằm ngồi lâu tư thế, mặt mày đau khổ, trầm ngâm suy nghĩ Hiện tượng nặng có tượng bất động Rối loạn trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc với đặc điểm bệnh nhân trải nghiệm nỗi đau khổ vô biên, với ức chế tư hoạt động với rối loạn giấc ngủ chức sinh học khác Rối loạn trầm cảm theo ICD-10 DSM IV đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động kèm theo số triệu chứng phổ biến rối loạn hành vi, nhận thức, tập trung ý, tình dục, giấc ngủ ăn uống [2], [13], [26] Để chẩn đốn có rối loạn trầm cảm, nhà lâm sàng thường sử dụng hai tiêu chuẩn sau: a.Theo tiêu chuẩn DSM-IV[ 26] Giai đoạn trầm cảm biểu tuần: - Là giai đoạn đánh dấu thay đổi so với trước - Trong tuần triệu chứng luôn tồn phần lớn thời gian, hầu hết ngày - Trong triệu chứng sau, có triệu chứng bắt buộc phải có triệu chứng (1) (2): 1- Khí sắc trầm cau có 2- Giảm ham muốn (sự quan tâm) hứng thú hầu hết hoạt động 3- Giảm tăng cân cách bất thường giảm tăng cảm giác ngon miệng 4- Mất ngủ ngủ nhiều 5-Tăng giảm tâm thần vận động 6- Mệt mỏi lượng 7- Tự ti mặc cảm tội lỗi 8- Khó tập trung ý, khó đưa định 9- Suy nghĩ chết, ý tưởng tự sát tự sát Trầm cảm điển hình chia mức độ nhẹ, trung bình nặng b Theo Tổ chức Y tế Thế giới (ICD-10) [2] Việc chẩn đoán dựa xuất của: Ba triệu chứng đặc trưng trầm cảm: Khí sắc trầm Mất quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm vận động Bảy triệu chứng phổ biến khác: Giảm sút tập trung ý Giảm lòng tự trọng lòng tự tin Có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, vơ dụng Khơng tin tưởng vào tương lai Có ý tưởng hành vi tự huỷ tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn không ngon miệng từ chối ăn, giảm trọng lượng thể (5% trở lên) vòng tuần Thời gian tổi thiểu giai đoạn trầm cảm phải kéo dài cần thiết tuần Tiêu chuẩn thời gian để phân biệt với phản ứng cảm xúc buồn rầu xuất số hoàn cảnh đặc biệt sau Stress 1.1.2.Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm 1.1.2.1.Tuổi Rối loạn trầm cảm khởi phát bệnh lứa tuổi nào, từ tuổi thiếu niên đến tuổi già Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm thường gặp cao độ tuổi từ 25-44 tuổi, sau giảm lứa tuổi >65 tuổi [13] Tổng hợp nghiên cứu tỷ lệ yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm phụ nữ Úc từ 1999 đến 2010 cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao phụ nữ trẻ nhóm lớn tuổi già [40] Tại Đài Loan, Hui-LingWang tiến hành nghiên cứu nhóm phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh, người mãn kinh có nguy mắc rối loạn trầm cảm thấp nhóm tiền mãn kinh [39] Tại Việt Nam, nghiên cứu nhóm người trưởng thành Bắc Kạn, nhóm tuổi mắc rối loạn trầm cảm cao từ 50 tuổi trở lên [4], nghiên cứu Huế, tỷ lệ rối loạn trầm cảm nhóm tuổi không khác biệt, giao động từ 21,8% đến 26,4% 1.1.2.2.Giới Cả giới nam nữ mắc rối loạn trầm cảm Nhưng tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm giới nữ cao so với nam giới [30], [51] Lý khác biệt khác hormon, phụ nữ phải sinh con, khác biệt yếu tố chấn thương tâm lý, xã hội khác nam nữ [13] Nghiên cứu Hàn Quốc với thang đo CES-D, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm nam 9,47% nữ 11,36% Kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Cao Thái Nguyên tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm nữ 8,3% nam giới 1,6% [4] Nghiên cứu Huế năm 2011 người trưởng thành tỷ lệ rối loạn trầm cảm nam 21,8% nữ 26,6% [32], người cao tuổi nguy mắc rối loạn trầm cảm nữ giới cao gấp 1,98 lần so với nam giới [17] 1.1.2.3 Tình trạng hôn nhân Rối loạn trầm cảm chủ yếu gặp người khơng có quan hệ nhân tốt Nhìn chung, người li dị li thân hay góa bụa có nguy rối loạn trầm cảm cao người có gia đình độ tuổi cao người chưa lập gia đình [13], [35], [62] Theo báo cáo Matthew Niti cộng sự, tỷ lệ rối loạn trầm cảm người trưởng thành có tình trạng nhân khơng tốt (ly dị, ly hơn, góa, chưa lập gia đình ) 17,4% cao nhóm lại 12,0% [48] Nghiên Moon-Doo Kim có kết 15,03% người có sống nhân tốt mắc rối loạn trầm cảm nhóm khác bị rối loạn trầm cảm từ 23,68% 26,21% [50] Kết nghiên cứu theo Lương Thanh Bảo Yến cộng sự, hôn nhân không tốt mắc rối loạn trầm cảm 36,0% tỷ lệ nhóm có sống nhân tốt 16,46% [47] 1.1.2.4 Tình trạng kinh tế - xã hội Theo Bùi Quang Huy, khơng có liên quan tình trạng kinh tế rối loạn trầm cảm, nghĩa rối loạn trầm cảm gặp tầng lớp xã hội, từ người giàu đến người nghèo [5] Tuy nhiên, nghiên cứu khác giới cho thấy có mối liên quan mức kinh tế - xã hội với tỷ lệ rối loạn trầm cảm [42] Kết Ying Li cho thấy người có kinh tế eo hẹp nguy rối loạn trầm cảm cao gấp 2,2 lần người sống gia đình có điều kiện kinh tế tốt Tác giả Đoàn Vương Diễm Khánh chứng minh yếu tố kinh tế - xã hội (bao gồm trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập bình quân đầu người) liên quan đến tỷ lệ rối loạn trầm cảm rõ rệt người trưởng thành 25-55 tuổi [32] Thu nhập thấp có liên quan đến rối loạn trầm cảm chứng minh qua nghiên cứu Sylvia Wassertheil – Smoller [59] nghiên cứu tổng hợp Plácido Llaneza [55] 1.1.2.5 Yếu tố stress Dưới góc độ hiểu biết rối loạn trầm cảm nay: rối loạn trầm cảm bị gây stress stress yếu tố thúc đẩy tất lứa tuổi bất lợi sống hay stress có liên quan đến rối loạn trầm cảm [39], [40], [55], [58] Một nghiên cứu Hàn Quốc cho thấy người có stress có nguy mắc rối loạn trầm cảm 5,73 lần (95%CI: 1,29-35,26) [50] kết báo cáo Nguyễn Thanh Cao Tơn Thất Hưng, người có biến cố như: ly dị, ly thân, có người thân mất, áp lực tải công việc, thua lỗ làm ăn có liên quan đến rối loạn trầm cảm [4], [15] 1.1.2.6 Yếu tố hỗ trợ xã hội Sự hỗ trợ xã hội có hỗ trợ từ phía gia đình người thân Ying Li cộng (2008) chứng minh mối liên quan yếu tố hỗ trợ xã hội triệu chứng rối loạn trầm cảm, nghĩa phụ nữ nhận sự quan tâm hỗ trợ từ phía người thân, gia đình bạn bè giảm nguy bị rối loạn trầm cảm [61] Choi cộng tiến hành nghiên cứu theo dõi đối tượng phụ nữ mãn kinh cho thấy hỗ trợ gia đình quan trọng để làm giảm triệu chứng rối loạn trầm cảm nghiêm trọng [29] Chrzan cộng nhận định: người phụ nữ sống nguy dễ mắc rối loạn trầm cảm [28] Nghiên cứu gần Việt Nam đối tượng người cao tuổi, người nhận hỗ trợ xã hội có tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao gấp 1,6 lần so với người nhận hỗ trợ xã hội cao 51 Nhận xét: Nhóm phụ nữ không xảy biến cố 12 tháng mắc rối loạn trầm cảm (12,1%) thấp nhóm có biến cố (20,9%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05 52 3.4.13 Yếu tố hỗ trợ xã hội Bảng 3.31: Mối liên quan yếu tố hỗ trợ xã hội rối loạn trầm cảm Hỗ trợ xã hội Rối loạn trầm cảm Tổng Có cộng Không n % n % n Cao 32 11,5% 247 88,5% 279 Thấp 43 18,5% 190 81,5% 233 χ2=4,955 p= 0,026 Tổng cộng 75 14,6% 437 85,4% 512 * Hỗ trợ xã hội cao: điểm MSPSS >64,2; Hỗ trợ xã hội thấp: MSPSS

Ngày đăng: 01/06/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan