Tai lieu huong dan su dung SPSS phan tich mo ta dinh luong dịnh tinh

34 835 5
Tai lieu huong dan su dung SPSS phan tich mo ta dinh luong   dịnh tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SPSS là một chương trình được sử dụng rộng rãi trong ngành khoa học xã hội, quản trị kinh doanh, y sinh học, …. Nó cũng được sử dụng bởi các nhà nghiên cứu thị trường, các nhà nghiên cứu y tế, công ty khảo sát, chính phủ, các nhà nghiên cứu giáo dục, các tổ chức tiếp thị vv. Các tính năng chính của phần mềm SPSS như sau:

PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS VỚI THỐNG KÊ MÔ TẢ 2.1 Giới thiệu Năm 1968 Đại học Stanford, nhà nghiên cứu xã hội học Norman H Nie hai nghiên cứu sinh tiến sĩ C Hadlai Hull, Dale H Ben thực dự án phát triển hệ thống phần mềm, dựa ý tưởng việc sử dụng liệu thô từ số liệu thống kê chuyển thành thông tin cần thiết cho việc định dành cho nhà quản lý Hệ thống phần mềm lấy tên từ viết tắt "Statistical Package for the Social Sciences" gọi phần mềm SPSS Năm 1975, Công ty SPSS Inc thành lập nhằm thương mại hóa phần mềm Các hệ SPSS sử dụng cho máy chủ lực tính tốn máy tính cá nhân hạn chế SPSS giới thiệu phần mềm thống kê cho máy tính, làm việc tảng MS-DOS (1984), Microsoft Windows 3.1 (1992) Phiên hệ 18 giới thiệu vào tháng năm 2008, có phiên cho hệ điều hành Microsoft Windows, Mac, Linux/UNIX Ngày 28 tháng năm 2009, công ty PASW (Predictive Analytics SoftWare Statistics) sở hữu phần mềm IBM mua lại với giá 1,2 tỷ đô la Đến tháng năm 2010, thương hiệu phần mềm đổi thành "SPSS: An IBM Company", nêu rõ SPSS thuộc IBM Ban đầu, hầu hết người dùng phần mềm SPSS nhà nghiên cứu, người làm việc trường đại học với máy tính máy tính lớn Vì giá cao việc làm hệ thống an ninh cảm ứng giao diện người dùng khó khăn nó, khơng có nhiều người hay tổ chức sử dụng SPSS Phần mềm không phổ biến nhà nghiên cứu phiên SPSS máy tính cá nhân đưa vào sử dụng rộng rãi Sau phiên Windows đưa thị trường, người dùng phần mềm SPSS tăng lên nhanh chóng tính hữu ích việc lưu trữ xử lý liệu Các phiên phần mềm SPSS sau xử lý nhiều liệu với số lượng gần không giới hạn cỡ mẫu số biến Nó cho phép đọc liệu từ nhiều định dạng Portable(*.por), Excel(*.xls, *.xlsx, *.xlsm), Lotus(*.w) Sylk(*.slk), dBase(*.dbf), SAS(*.sas7bdat, *.sd7, *.sd2, *.ssd01, *.ssd04, *.xpt) Sata(*.dat), Text(*.txt, *.dat, *.csv) xuất kết phân tích sang Microsoft Excel định dạng văn khác SPSS chương trình sử dụng rộng rãi ngành khoa học xã hội, quản trị kinh doanh, y sinh học, … Nó sử dụng nhà nghiên cứu thị trường, nhà nghiên cứu y tế, cơng ty khảo sát, phủ, nhà nghiên cứu giáo dục, tổ chức tiếp thị vv Các tính phần mềm SPSS sau: - Nhập liệu xuất kết quả: Ngoài việc nhập liệu xuất kết trực tiếp phần mềm, SPSS cho phép nhập liệu xuất kết phân tích sang định dạng tập tin khác, chẳng hạn Portable, Excel, dBase, SQL, TXT, Lotus, SAS, Sylk, truy cập cho phép lấy mẫu, phân loại, xếp hạng, thiết lập, sáp nhập, tập hợp liệu - Thống kê tổng kết bản: Tần số, tần suất, thống kê mô tả, lập bảng thống kê, thống kê tỷ lệ, vẽ đồ thị - Kiểm tra ý nghĩa: Mean, T-Test, ANOVA, MANOVA, ANCOVA ,Tương quan, kiểm định phi tham số - Thống kê suy diễn: Hồi quy tuyến tính phi tuyến tính, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích biệt số, phân tích nhân tố, phân tích cụm,… Hiện Version 22 phiên SPSS Theo kinh nghiệm thân theo đánh giá người dùng, phiên 16 ổn định tiện lợi, chúng tơi trình bày với version 2.2 Nhập liệu vào SPSS 2.2.1 Data View Cửa sổ làm việc SPSS có sheet: Data View dùng để chứa liệu, cho phép ta nhập xem liệu, Variable View cho phép đặt tên khai báo thuộc tính biến Ta làm theo trình tự sau: đặt tên biến Variable View sau nhập liệu vào Data View Cũng giống phần mềm ứng dụng khác, bảng liệu SPSS tổ chức thành ma trận số liệu Mỗi hàng ma trận ứng với quan sát (còn gọi trường hợp, phần tử mẫu, phiếu khảo sát…) Mỗi cột ứng với biến Mỗi ô giao cột với hàng, chứa giá trị biến quan sát, ta nhập số liệu vào ô bảng số liệu Một số xử lý bản: - Chuyển đổi hai cửa sổ cách nhấp vào tab tương ứng bên trái hình - Nhập số liệu trực tiếp vào ô bảng số liệu sửa chữa số liệu chứa - Chèn thêm cột hàng vào bảng số liệu sẵn có (nhấp chuột phải vào cột (hoặc dòng) > Chọn Insert variable (hoặc Insert cases)) - Xóa dòng cột (nhấp chuột trái > Delete) - Sắp xếp lại quan sát theo thứ tự tăng giảm giá trị biến (chọn Data > Sort cases)… 2.2.2 Variable View Cửa sổ dùng để đặt tên khai báo thuộc tính biến, biến thể hàng, biến bao gồm nhiều thông tin (name, type,…) Một số xử lý bản: - Đặt tên mã hóa biến theo phiếu khảo sát - Thay đổi việc đặt cách nhấp trực tiếp vào ô tương ứng - Chèn thêm biến (nhấp chuột phải vào dòng > Insert variable ) - Xóa biến (nhấp chuột trái lên vào > Clear Delete)… Ta cần phải ý: câu hỏi chọn trả lời hay nhiều trả lời, nhập số hay chữ, mã hóa giá trị biến nào, biến định tính hay định lượng… a) Nhập câu hỏi chọn trả lời Ví dụ 2.1 Ta có câu hỏi (Câu 1): Giới tính bạn gì? Nam Nữ (SA: chọn trả lời) Ta nhập câu theo trình tự sau: Name: tên biến, dài khơng q kí tự, khơng có kí tự đặt biệt (‘, *, ?, !,…), không bắt đầu kí số khơng kết thúc dấu chấm Tên biến không phân biệt chữ hoa với chữ thường Thường với bảng khảo sát ta đặt tên cau1, Q1 cho gọn Type: kiểu biến, ta giữ mặc định kiểu định lượng Numeric Nếu biến dạng khác trên, ví dụ nhập chữ (các câu hỏi mà người vấn đề xuất ý kiến, góp ý…), ta nhấp chuột vào nút “…” phía bên phải để mở hộp thoại sau, sau ta click vào String (nhập chữ) thay đổi số kí tự nhập vào ô Width (đổi số thành số phù hợp hơn, ví dụ 200) Width: số kí tự tối đa nhập vào, mặc định Decimals: số chữ số thập phân Label: ta tóm tắt ngắn gọn nội dung câu hỏi Values: khai báo giá trị mã hóa biến Ta nhấp chuột trái vào dấu “…” ô xuất bảng Trong đó, ta nhập số vào value > nhập tên tương ứng vào ô Label > bấm add > OK Thực đến hết số mã hóa dừng lại Nếu muốn sửa đổi, ta nhấp vào dòng tương ứng > bấm Remove để chỉnh sửa > bấm change Missing: khai báo giá trị khuyết Thường ta để trống Giả sử ta vấn câu hỏi tuổi, lý tế nhị người vấn từ chối trả lời Khi đó, Values biến tuoi ta phải quy ước giá trị -1 có nhãn “khơng trả lời” (vì khơng có tuổi số âm, tất nhiên ta quy ước giá trị khác 999 chẳng hạn) Ngồi có loại giá trị khuyết System Missing, giá trị khuyết hệ thống Đối với biến kiểu số, ô trống (không nhập giá trị) hiểu giá trị khuyết chương trình tự động đặt dấu (.), giá trị vơ hình lệnh xử lý thống kê phần mềm SPSS Đối với biến kiểu chuỗi ký tự, ô trống không coi giá trị khuyết mà giá trị bình thường biến Columns: độ rộng cột Align: vị trí liệu nhập cột Measure: khai báo loại thang đo, SPSS có loại sau: + Dữ liệu định lượng (Ví dụ: chiều cao: 1,73m, cân nặng: 75kg, số thành viên gia đình: người…) => Scale + Dữ liệu định tính thứ bậc (Ví dụ: trình độ học vấn: 1: THCS, 2: THPT, 3: ĐH-CĐ, 4: Sau ĐH…) => Ordinal + Dữ liệu định danh (Ví dụ: giới tính: 1: nam, 2: nữ; Loại nước thường dùng: 1: coca-cola, 2: pepsi, 3: up…) => Nominal Chú ý: Trong bảng câu hỏi có nhiều câu, để dễ kiểm soát ta nên đặt tên biến theo qui ước định Ví dụ: cau1.1, cau1.2, cau 1.1.1, cau2.1… ★ b) Nhập câu hỏi chọn nhiều trả lời Ta thực tương tự câu hỏi chọn trả lời, sau copy dòng thành nhiều dòng khác (tổng số dòng tối đa số câu trả lời biến) Ta lưu ý cách đánh số thứ tự tên biến Ví dụ 2.2 Ta có câu hỏi (Câu 2): Bạn thường uống loại nước nhãn hiệu sau (MA: chọn nhiều trả lời): Coca-cola Pepsi Up Dr Thanh Trà xanh 00 Khác…… Các bước thực hiện: Bước 1: Name: cau2.1, Label: nuoc ngot, Value: mã hóa từ – 6, Measure: Nominal Bước 2: copy dòng vừa tạo thành tổng cộng dòng (nhiều được, tổng số dòng tối đa số câu trả lời biến) Bước 3: đổi tên name biến từ cau2.1 đến cau2.4 theo hình Bước 4:Tạo thêm biến cau2.k, Type: String để điền thêm vào chổ trống b) Nhập liệu dạng bảng tần số cho sẳn Sau nhập liệu dạng bảng tần số, ta dùng lệnh Data > Weight cases cho biến tần số để SPSS hiểu biến tần số tương ứng giá trị cho Ví dụ 2.3 Ta có bảng tần số sau: Năng suất (tạ/ha) Số 41 10 44 20 45 30 46 15 48 10 52 10 54 Các bước nhập liệu: Bước 1: Tạo biến có tên nsuat soha có định dạng thang đo scale nhập giá trị vào Bước 2: Dùng lệnh Data > Weight cases đưa biến soha vào ô Frequency Variable click chọn hình sau > OK Lúc ta tính tốn giá trị thống kê mơ tả: Trung bình = 46, độ lệch chuẩn = 3.303, … (xem mục 2.5.2) Ví dụ 2.4 Giả sử ta có bảng tần số chiều sau đưa phân loại theo tơn giáo tình trạng nhân cho 500 cá nhân lựa chọn ngẫu nhiên Tình trạng nhân Độc thân Có vợ, chồng A 39 172 Tôn giáo B C D 19 12 28 61 44 70 Không 18 37 Các bước nhập liệu: Bước 1: Tạo biến tongiao (Value: = A, = B, = C, = D, = không), biến honnhan (Value: = độc thân, = có vợ, chồng), biến có thang đo nominal, biến soluong có thang đo scale nhập liệu tương ứng vào tongiao 5 honnha n 1 1 2 2 Soluon g 39 19 12 28 18 172 61 44 70 37 Bước 2: Dùng lệnh Data > Weight cases cho biến soluong Lúc ta đánh giá tương quan kiểm định tính độc lập biến (xem phần sau) 2.3 Lưu trữ truy xuất liệu 2.3.1 Lưu liệu Sau nhập liệu, ta lưu liệu vào thư mục giống thao tác lưu file WORD hay EXCEL thông thường (Save, Save as hay tổ hợp phím Ctrl + S) Lưu ý file liệu SPSS có sav file kết có spv 2.3.2 Truy xuất liệu Ta mở trực tiếp file sav hay spv từ thư mục lưu trữ lệnh file > open > data Ngồi ra, ta truy xuất file định dạng EXCEL, mục Files of type ta click chọn All file, sau tìm file có xlsx Với file kết spv thu từ việc phân tích liệu (các bảng, hình), ta cần copy bảng kết dán vào WORD chỉnh sửa lại cho đẹp Trong tài liệu này, ta thường xuyên sử dụng file liệu SPSS có tên “Data thuc hanh spss 16” sử dụng kèm theo để thực hành (Nguồn: lược từ file liệu sách Phân tích liệu với SPSS Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc) Trong file “Data thuc hanh spss 16” có tổng cộng 22 biến 500 quan sát Cụ thể: Stt Bảng 2.1 Mã hóa tên biến file “Data thuc hanh SPSS 16” Name Label Values Tp Thành phố Hà Nội, HCM C1 C2a1 C2a2 … C2a9 C3 C4 C5 Tuoi Số lượng người đọc báo gia đình Cách đọc báo 1 lần hết tờ báo, Đọc 2,3 lần, SGTT lần đọc phần, Đọc lần, sau xem lại trang mục ưa thích Nơi để báo SGTT Phòng khách, Phòng sinh hoạt gia đình, Phòng học hay làm việc nhà, Phòng ngủ, Phòng ăn, Nơi khác nhà, Khơng lưu trữ, Gia đình không mua Tuổi Sonk Số nhân Gtinh Giới tính 10 Tncn 11 Tngd Mức độ đọc báo Hầu không, Thỉnh thoảng, Thường xuyên, Rất thường xuyên HN mới, SG giải phóng, Lao động, 4.Người lao động, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ, Phụ nữ VN, Phụ nữ TPHCM, 10 Thời báo KTVN, 11 Thời báo KTSG, 12 SGTT, 13 Thế giới phụ nữ, 14 Tiếp thị GĐ, 15 Mua bán, 16 An ninh giới, 17 An ninh thủ đô, 18 Công an TPHCM, 19 Khác Nam, Nữ Thu nhập cá nhân Không, Dưới 1tr, 1-2tr, 2-4tr, hàng tháng Trên 4tr, Không biết Thu nhập gia đình Dưới 2tr, 2-4tr, 4-6tr, 6-10tr, hàng tháng 12 Hocvan Trình độ học vấn 13 Nghe Nghề nghiệp 14 Tuoi4n Tuổi chia nhóm Trên 10tr, Khơng biết Cấp 1, Cấp 2, Cấp 3-THCN, CĐ-SV ĐH, Tốt nghiệp ĐH, Sau ĐH Công chứ, Giáo viên, NVVP, Chủ DN, NV cty KD, Tu KD SPDV, Buôn bán nhỏ, CN có tay nghề, LDPT, 10 SVHS, 11 Về hưu, 12 Không LV, 13 Nghề chuyên môn, 14 Nghề khác 18-25, 26-35, 36-45, 46-60 2.4 Một số xử lý biến 2.4.1 Tính tốn biến (Compute) Mô tả: Tạo biến việc thực phép toán, hàm Câu lệnh: Transform > Compute Variable Ví dụ 2.5 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn tính toán lại biến tuoi cách cộng thêm cho chẳng hạn, ta làm sau: Bước 1: Transform > Compute Variable > đặt tên biến ô Target Variable > đưa biến tuoi vào ô Numeric Expression (dùng dấu mũi tên) Bước 2: Sử dụng phép toán cho biến tuoi (cộng, trừ, nhân, chia hàm số sin, cos, ln, mũ…) Ví dụ: tuoi + Sau bấm OK Lúc file liệu ta biến tuoinew thỏa phép toán vừa thực Ta sử dụng cho mục đích nghiên cứu khác 2.4.2 Đếm giá trị trường hợp (Count Values within cases) Mô tả: Đếm giá trị qui ước theo dòng quan sát Ta sử dụng thao tác để tạo biến (0: không lựa chọn, 1: lựa chọn) từ biến có nhiều thể Phương pháp đặc biệt hữu dụng việc trích lược lựa chọn câu hỏi dạng chọn nhiều trả lời (MA) Câu lệnh: Transform > Count Values within cases Ví dụ 2.6 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, biến từ c2a1 đến c2a9 có tổng cộng 19 giá trị, người khảo sát chọn tùy ý số 19 giá trị Giả sử muốn đếm trường hợp người đọc báo SGTT (giá trị mã hóa 12), sau ta biến có giá trị (0: khơng đọc SGTT, 1: có đọc SGTT) Các bước thực sau: Bước 1: Transform > Count values within cases > đưa biến từ c2a1…c2a9 vào khung bên phải > đặt lại tên biến nhãn biến > bấm Define Values Bước 2: Đánh số cần đếm vào value, bấm nút add Nếu có nhu cầu đếm thêm giá trị khác ta lặp lại thao tác này, muốn đếm giá trị từ a đến b ta chọn Range đánh miền giá trị vào ô tiếp theo, từ giá trị a đến lớn nhất… > bấm continue 2.4.3 Mã hóa lại biến (Recode) Mơ tả: Một biến có n quan sát, ta tiến hành gom quan sát lại thành nhóm, biến có số quan sát ban đầu để thuận lợi cho việc nghiên cứu Câu lệnh: Transform > Recode into different Variables Ví dụ 2.7 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn chia biến tuoi thành nhóm: 18-25, 26-35, 36-45, 46-60 Ta tiến hành sau: Bước 1: Transform > Recode into different Variables > đưa biến tuoi qua khung bên phải > đặt tên cho biến hình thành tuoi4n > bấm Old and New Values theo hình sau: Bước 2: Trong hộp thoại Old and New Values ta tiến hành sau: đánh số ô Range bên Old Value > nhập giá trị tương ứng > Add > lập lại thao tác cho giá trị sau > Continue > Change > OK Trong Old value (các loại giá trị cũ) Value: giá trị cũ rời rạc ứng với giá trị System-missing System or user missing: thay đổi mã cho giá trị khuyết hệ thống người nhập định nghĩa Range: khoảng giá trị cũ ứng với giá trị Bao gồm khoảng hai giá trị (… through …), khoảng từ giá trị nhỏ đến giá trị nhập vào (Lowest through …), khoảng từ giá trị nhập vào đến giá trị lớn New value (giá trị mới) Value: gán vào giá trị dùng để thay cho giá trị cũ System missing: dùng giá trị khuyết hệ thống để thay giá trị cũ Hình 2.2 Biểu đồ Boxlot biến tuổi phân theo giới tính Theo hình 2.2, biến tuổi có giá trị trung vị (Median) nam nữ khoảng 35 30, 25% tuổi nam thấp 26 nữ thấp 22, 75% tuổi nam cao 42 nữ 41 tuổi, tuổi thấp nam nữ 18 cao 60 Sau kết biể đồ thân biến: tuoi Stem-and-Leaf Plot for gtinh = Nam Frequency Stem & Leaf 3.00 899 46.00 0111111111112222222333333333333444444444444444 43.00 5555555556666667777777788888888888899999999 30.00 000000000111111122222223333444 33.00 555555566667777788888888888999999 38.00 00000000000011111111222222222233344444 22.00 5555666666667777788999 18.00 000001222344444444 15.00 555556669999999 1.00 Stem width: 10 Each leaf: case(s) tuoi Stem-and-Leaf Plot for gtinh= Nu Frequency Stem & Leaf 14.00 88888888999999 66.00 000000000000000111111112222222222222223333333333333344444444444444 41.00 55555555555566666666677777888888899999999 32.00 00000000111222222222223333444444 26.00 55555555666678888899999999 19.00 0000001122222233334 23.00 55555566667788888899999 18.00 000000011222233344 11.00 55556779999 1.00 Stem width: 10 Each leaf: case(s) Giải thích biểu đồ thân lá: - Trong biểu đồ cho tuổi nam: Độ rộng thân 10, thể cho trường hợp Hàng thứ biểu diễn số khoảng 10, tức có người: người 18 tuổi người 19 tuổi Hàng thứ hai biểu diễn số khoảng 20, tức có 46 người: người 20 tuổi, 11 người 21 tuổi, người 22 tuổi, 12 người 23 tuổi 15 người 24 tuổi Tương tự cho ý nghĩa hàng lại - Trong biểu đồ cho tuổi nữ: Độ rộng thân 10, thể cho trường hợp Hàng thứ biểu diễn số khoảng 10, có 14 người: người 18 tuổi người 19 tuổi Tương tự cho ý nghĩa hàng lại Chú ý ký hiệu “&” đại diện cho trường hợp (tức người) 2.6 Bảng kết hợp nhiều biến 2.6.1 Bảng kết hợp biến định tính Mơ tả: tạo bảng tần số biến định tính Câu lệnh: Analyze > Custom Tables Ví dụ 2.14 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn tính tốn đại lượng thống kê mô tả biến tuoi (định lượng) theo biến gtinh (định tính) gồm giới tính nam nữ Ta tiến hành sau: Bước 1: Analyze > Custom Tables > Nhấp chuột vào biến rê kéo sang Columns Rows ô bên phải Bước 2: Kết cho đây: trinh hoc van Cap Cap Cap – THCN 29 Giao vien NVVP 18 30 ChuDN 0 NV cong ty KD 18 Tu KD SP -DV 35 11 buon ban nho 10 43 CN co tay nghe 10 26 LDPT 10 0 SVHS 10 53 Ve huu 14 2 khong LV nghe chuyen mon 0 11 Nghe khac 13 31 nghe nghiep Cong chuc CD – SV DH Tot nghiep dh Sau DH 2.6.2 Bảng kết hợp biến định tính Để tạo bảng cho biến trở lên, ta tiến hành tương tự cách kéo thêm biến vào Columns Rows ô bên phải Sau bảng tổng hợp biến gtinh, hvan tp: Thanh Pho Ha Noi TPHCM gioi tinh trinh hoc van gioi tinh Nam Nu Nam Nu Cap 0 Cap 30 15 Cap - THCN 45 57 53 60 CD - SV DH 25 21 23 22 Tot nghiep dh 41 46 24 18 Sau DH 2 2.6.3 Bảng chéo Crosstabs Mô tả: tạo bảng tần số biến định tính Trong phần cho phép ta kiểm định tương quan biến (Correlations) tính độc lập hai biến (Chisquare Test - vấn đề trình bày cụ thể chương 3) Câu lệnh: Analyze > Descriptive Statistic > Crosstabs Ví dụ 2.15 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn tạo bảng chéo tần số hai biến gtinh tncn Bước 1: Analyze > Descriptive Statistic > Crosstabs > đưa biến vào ô Row Column tương ứng bên phải Bước 2: kết thu được: gioi tinh * TN ca nhan TB thang Crosstabulation TN ca nhan TB thang Khong gioi tinh Total duoi 1tr 1-2 tr 2-4 tr tren tr Total Nam 30 95 96 21 249 Nu 47 77 109 204 88 184 27 251 500 2.7 Bảng tần số cho câu hỏi nhiều lựa chọn Mô tả: Để tạo bảng tần số (bảng đơn kết hợp với biến định tính khác) ta gom biến thành phần lại thành biến, sau thực tương tự phần Câu lệnh: Analyze > Multible Response > Define Variable Sets Ví dụ 2.16 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn tạo bảng tần số cho biến c2a1…c2a9 câu hỏi nhiều lựa chọn Ta tiến hành sau: Bước 1: Analyze > Multible Response > Define Variable Sets > đưa biến qua khung bên phải > Categories ta đánh 19 vào ô tương ứng (đây 19 giá trị mã hóa biến xét) > đặt tên cho biến tạo từ biến ô Name Label > Add > Close Trong bước này, ta tiếp tục gom nhóm câu hỏi nhiều lựa chọn khác Bước 2: Analyze > Multible Response > Frequencies (tạo bảng tần số) Bước 3: Kết quả: $c2 Frequencies Responses N cau a HN moi Percent of Cases Percent 122 5.1% 24.4% SG giai phong 70 2.9% 14.0% Lao dong 79 3.3% 15.8% Nguoi lao dong 74 3.1% 14.8% $c2 Frequencies tien phong 92 3.9% 18.4% nien 85 3.6% 17.0% tuoi tre 241 10.1% 48.2% phu nu VN 120 5.0% 24.0% phu nu TPHCM 82 3.4% 16.4% thoi bao KT VN 35 1.5% 7.0% thoi bao KT SG 21 9% 4.2% sai gon tiep thi 159 6.7% 31.8% the gioi phu nu 164 6.9% 32.8% tiep thi va gia dinh 60 2.5% 12.0% mua va ban 58 2.4% 11.6% an ninh the gioi 299 12.6% 59.8% an ninh thu 191 8.0% 38.2% cong an TPHCM 232 9.7% 46.4% 198 2382 8.3% 100.0% 39.6% 476.4% Khac Total Bước 3: Analyze > Multible Response > Crostabs: tạo bảng chéo biến vừa tạo với biến khác (ví dụ: gtinh): Bước 4: Bấm vào Define Range để định nghĩa lại miền giá trị biến gtinh: Bước 5: Trong Options cho phép ta tính phần trăm theo dòng hay theo cột tùy vào lựa chọn Bước 6: Kết quả: gioi tinh Nam cau 2a Nu Total HN moi 64 58 122 SG giai phong 44 26 70 Lao dong 45 34 79 Nguoi lao dong 43 31 74 tien phong 42 50 92 nien 52 33 85 133 108 241 phu nu VN 29 91 120 phu nu TPHCM 29 53 82 thoi bao KT VN 22 13 35 thoi bao KT SG 14 21 sai gon tiep thi 80 79 159 the gioi phu nu 30 134 164 tiep thi va gia dinh 11 49 60 mua va ban 28 30 58 155 144 299 tuoi tre an ninh the gioi an ninh thu 95 96 191 cong an TPHCM 125 107 232 khac 120 78 198 249 251 500 Total 2.8 Vẽ đồ thị Mô tả: liệu trực quan thể đồ thị Có nhiều loại đồ thị: Bar (cột), Line (đường), Area (miền), Pie (tròn), Scatter/Dot (điểm), Histogram, High-Low, Boxplot Ba đồ thị Bar, Line, Histogram ta thực phần Frequencies nêu Trong giáo trình dừng lại việc hướng dẫn cách vẽ đồ thị đơn giản khơng phân tích chúng Các đồ thị phức tạp bạn tự tìm hiểu copy liệu qua EXCEL để vẽ Câu lệnh: Graphs > Legacy Dialogs > … 2.8.1 Biểu đồ Bar Ví dụ 2.17 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn vẽ biểu đồ cột liên hệ biến tncn (thu nhập cá nhân) biến (thành phố) Các bước thực sau: Bước 1: Graphs > Legacy Dialogs > Bar > Clustered + … groups of cases: thể số thống kê tổng hợp cho nhóm trường hợp khác + … separate variables: thể số thống kê cho biến khác đồ thị + Values individual cases: thể giá trị thật biến tình cụ thể số thống kê tổng hợp Bước 2: Đưa biến qua ô bên phải theo hình đây, ngồi ta thêm tiêu đề cho đồ thị cách chọn Titles Trong phần này, ta chọn Other Statistic đưa biến cần thống kê vào Variable Bước 3: Kết quả: Hình 2.3 Biểu đồ cột thu nhập cá nhân chia theo thành phố 2.8.2 Biểu đồ Line Ví dụ 2.18 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn vẽ biểu đồ Line biến biến tncn (thu nhập cá nhân) theo trung bình biến tuoi Các bước thực sau: Bước 1: Graphs > Legacy Dialogs > Line > Simple Bước 2: đưa biến tncn vào ô Category Axis, chọn Other statistic đưa biến tuoi vào Variable, sau chọn hàm mean cho biến tuoi hình sau: Bước 3: Kết quả: Hình 2.4 Biểu đồ đường biến tuoi theo thu nhập cá nhân hàng tháng 2.8.3 Biểu đồ Histogram Ví dụ 2.19 Tong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn vẽ biểu đồ Histogram biến biến tuoi Ta tiến hành sau: Bước 1: Graphs > Legacy Dialogs > Histogram > chọn Display normal curve (nếu muốn kiểm tra đường phân phối chuẩn) Bước 2: kết quả: Hình 2.5 Biểu đồ Histogram biến tuổi 2.8.4 Biểu đồ Scatter/Dot Mô tả: Là biểu đồ chiều, sử dụng phổ biến để trình bày mối quan hệ nhóm liệu thu Đặc biệt, đồ thị hữu dụng với biến liên tục dùng để dự đoán xu hướng biến việc tìm kiếm mơ hình hồi quy phù hợp Câu lệnh: Graphs > Legacy Dialogs > Scatter/ Dot Ví dụ 2.20 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn vẽ biểu đồ Scatter/ Dot biến c3 (số người đọc báo gia đình) biến sonk (số nhân gia đình) Ta tiến hành sau: Bước 1: Graphs > Legacy Dialogs > Scatter/ Dot > Simple Scatter > đưa biến vào ô hình sau: Bước 2: Kết quả: Hình 2.6 Biểu đồ Scatter/Dot biến số nhân nhà 2.8.5 Biểu đồ Q-Q Mô tả: Thường dùng để kiểm tra phân phối chuẩn biến Câu lệnh: Analyze > Descriptive Statistic > Q-Q Plots Ví dụ 2.21 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn vẽ biểu đồ Q-Q biến c3 (số người đọc báo gia đình) Ta tiến hành sau: Bước 1: Analyze > Descriptive Statistic > Q-Q Plots > đưa biến c3 vào ô Variable > chọn phân phối chuẩn (Normal) ô Test distribution Bước 2: dấu chấm xấp xỉ đường thẳng biến xấp xỉ phân phối chuẩn Như ta thấy biến c3 chưa hẳn có phân phối chuẩn, cần kiểm tra thêm Hình 2.7 Biểu đồ Q-Q biến c3 BÀI TẬP Nhập vào SPSS câu hỏi sau, lưu thành file với tên “Bai1_XLSLTK” ổ D SA: chọn trả lời, MA: chọn nhiều trả lời Câu Vui lòng cho biết Anh (Chị) theo học trường nào? (SA) Đại học Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ Đại học Tây Đô Đại học Tại Chức Cần Thơ Câu Giới tính1 Nam Nữ (SA) Câu Vui lòng cho biết, thu nhập tháng GIA ĐÌNH Anh (Chị) (SA) < triệu đến triệu > đến triệu > triệu Câu Thu nhập trung bình CÁ NHÂN Anh (Chị) tháng (SA) K0 thu nhập < 500 ngàn 500 ngàn – triệu > triệu – triệu > triệu Câu Anh (Chị) đăng ký hộ thường trú tại: (SA) TP Cần Thơ Các tỉnh/thành phố thuộc ĐBSCL Các tỉnh/thành phố miền Đông Nam Bộ Các tỉnh/thành phố thuộc miền Bắc Trung Bộ Câu Anh (Chị) ở: (SA) Cùng với gia đình Nội trú KTX Nhà trọ Câu Anh (Chị) thường làm vào thời gian rãnh rỗi? (SA) Ở nhà xem ti vi, nghe ca nhạc Tham gia trò chơi ngồi trời Nói chuyện với người thân, bạn bè Khác (vui lòng ghi rõ): Câu Anh (Chị) tham gia loại hình vui chơi, giải trí nào? (MA) Câu Anh (Chị) thích loại hình nhất? (SA) Các loại hình vui chơi, giải trí Câu Câu Dã ngoại Thể dục thể thao Những trò chơi cảm giác mạnh Thưởng thức loại hình văn nghệ Khác (vui lòng ghi rõ) _ Câu 10 Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ u thích loại hình sau? Rất khơng thích Khơng thích Trung bình Thích Rất thích Mức độ u thích Các loại hình vui chơi, giải trí Dã ngoại Thể dục thể thao Những trò chơi cảm giác mạnh Thưởng thức loại hình văn nghệ Khác (vui lòng ghi rõ) _ Câu 11 Anh (Chị) thường tham gia vui chơi, giải trí với ai? (MA) Câu 12 Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ yêu thích đối tượng tham gia vui chơi, giải trí? (SA) Rất khơng thích Khơng thích Trung bình Thích Rất thích Câu 12 Người tham gia Câu 11 Một Gia đình Bạn bè Khác (vui lòng ghi rõ) _ Câu 13 Trung bình tuần, Anh (Chị) chi tiền cho việc vui chơi, giải trí? …………………………………… VNĐ Câu 14 Anh (Chị) có đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng hồn thiện mơ hình vui chơi, giải trí TP Cần Thơ? Các liệu sau cung cấp cho tuổi thọ 30 bóng đèn (làm tròn đến gần nhất) loại hình cụ thể 1122 922 1146 1120 1079 905 1095 977 1138 966 1150 977 1137 1088 1139 1055 1082 1053 1048 1132 1088 996 1102 1028 1130 1002 990 1052 1116 1135 Hãy vẽ đồ thị histogram cho số liệu kiểm tra tính phân phối chuẩn? Chi phí y tế (% GDP) giai đoạn từ 1960 đến 2000 nước Hoa Kì, Canada Anh: Năm Canada UK USA 1960 5.4 3.9 5.1 1965 5.6 4.1 6.0 1970 7.0 4.5 7.0 1975 7.0 5.5 8.4 1980 7.1 5.6 8.8 1985 8.0 6.0 10.6 1990 9.0 6.0 12.0 1995 9.2 7.0 13.4 2000 9.2 7.3 13.3 Hãy vẽ biểu đồ Line biến đồ thị Để nghiên cứu chi cho viễn thông hộ gia đình địa phương, người ta lập danh sách hộ xã theo địa phương sau: Tên xã Số hộ gia đình Huyện Tên xã Số hộ gia đình Huyện 10 A 11 11 A 11 B 12 12 B 12 A 13 10 A 15 A 14 12 A 12 C 15 16 C 10 A 16 15 C 16 B 17 16 A 11 B 18 15 B 10 A 19 15 C 10 11 B 20 10 A Hãy nhập liệu vào SPSS, tạo bảng tần số số hộ gia đình phân nhóm theo huyện vẽ đồ thị phù hợp Dưới số liệu độ tuổi bệnh nhân đến khám bệnh viện A vào ngày 20/10/2015: 32 45 53 60 79 73 73 53 61 48 51 49 62 72 37 70 38 66 52 33 78 45 65 47 64 47 61 75 57 64 a Nhập liệu, tính tốn thống kê mô tả kiểm tra phân phối chuẩn liệu b Xây dựng bảng tần số phân bố với nhóm tuổi 30-40, 40-50, 50-60, 60-70, 70-80 Vẽ đồ thị mơ tả liệu Có tài liệu bậc thợ tuổi nghề công nhân doanh nghiệp X sau: Tuổi nghề Phân tổ công nhân theo bậc thợ (năm) Recode into different... Test - vấn đề trình bày cụ thể chương 3) Câu lệnh: Analyze > Descriptive Statistic > Crosstabs Ví dụ 2.15 Trong file liệu “Data thuc hanh spss 16”, ta muốn tạo bảng chéo tần số hai biến gtinh... Statistic > Crosstabs > đưa biến vào ô Row Column tương ứng bên phải Bước 2: kết thu được: gioi tinh * TN ca nhan TB thang Crosstabulation TN ca nhan TB thang Khong gioi tinh Total duoi 1tr 1-2

Ngày đăng: 01/06/2018, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan