Giáo án Văn 9. Tuần 29

5 407 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án Văn 9. Tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 Ngày soạn : Tiết : 131 TổNG KếT VĂN BảN NHậT DụNG 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng và tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng trình ngữ văn THCS. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nắm đợc các đặc điểm cần chú ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. c. Thái độ: - Giáo dục học thái độ học tập bài tổng kết. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 94 mục I. - Nêu nội dung chính? HS trả lời,GV nhận xét. - Khái niệm về văn bản nhật dụng? (chức năng, đề tài, tính chất thời sự của văn bản). HS trả lời,GV nhận xét. - Đặc thù của bộ môn giúp ích gì cho việc truyền đạt tính thời sự của thông tin đến ngời đọc? HS trả lời,GV nhận xét. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 94 mục II. - Yêu cầu của các văn bản nhật dụng là gì? HS trả lời,GV nhận xét. - Những vấn đề thời sự trong văn bản là gì? + Những vấn đề thờng xuyên đợc báo, đài đề cập, nội dung của nghị quyết, chỉ thị của ng- ời nói, của các tổ chức quốc tế. - Em hãy thống kê các văn bản nhật dụng trong toàn cấp? + Giáo viên treo bảng phụ thống kê văn bản nhật dụng ở các lớp từ 6 đến 9. + Nêu lên một số vấn đề đợc đề cập qua các văn bản phụ. (Trờng học của Et-môn-đôđơ, A-mi-xi (lớp 7), thông kê hút thuốc lá, bản tin về cái chết I/ Khái niệm về văn bản nhật dụng: - Có tính cập nhật thông tin mới, kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hằng ngày, hiện tại. - Đề tài: Đề cập bàn luận đến những vấn đề, hiện tợng, gần gũi, bức thiết trong cuộc sống. - Môn ngữ văn là môn truyền thông tin tốt nhất đến ngời đọc. II/ Nội dung: - Tính cập nhật gắn với những vấn đề cơ bản. - Tính thờng nhật lâu dài. - Nội dung: + Lớp 6: Di tích lịch sử (Cầu Long Biên ), danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha), quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời (Bức th của i ) + Lớp 7: Gia đình, vai trò của phụ nữ (Cổng tr- ờng , Mẹ tôi, Cuộc chia tay ), văn hoá (Ca Huế ). + Lớp 8: Môi trờng (Thông tin về trái đất năm 2000), tệ nạn xã hội (Ôn dịch thuốc lá), dân số và tơng lai của con ngời (Bài toán dân số). + Lớp 9: quyền sống của con ngời (Tuyên bố thế giới ), bảo vệ hoà bình chống chiến tranh (Đấu tranh cho ), hội nhập thế giới và giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc (Phong cách Hồ Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 của tỉ phú do nghiện (lớp 8)). Chí Minh). 3.4/ Củng cố và luyện tập: - Thế nào là văn bản nhật dụng? - Nêu một số văn bản nhật dụng mà em biết. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn : Tiết : 132 TổNG KếT VĂN BảN NHậT DụNG 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục III. - Nhận xét về hình thức các văn bản nhật dụng? HS trả lời,GV nhận xét. - Các phơng thức biểu đạt chính của các văn bản trên? HS trả lời,GV nhận xét - Các văn bản đã giúp ích gì cho việc học môn Tập làm văn và môn Tiếng Việt? - Phép lập luận phản bác trong bài On dịch thuốc lá nh thế nào? HS trả lời,GV nhận xét * Hoạt động 4: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục IV. - Khi đọc và phân tích văn bản nhật dụng cần lu ý những điều gì? + Lu ý các chú thích về các sự kiện (lịch sử, văn hoá xã hội, chính trị, khoa học ). + Liên hệ bản thân, gia đình cộng đồng trong thôn xóm, địa phơng, trờng, lớp + Kiến nghị về vệ sinh môi trờng, vấn nạn hút thuốc lá ở tuổi học sinh. + Liên hệ với các bộ môn khác có liên quan. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. III/ Hình thức văn bản nhật dụng: - Một số văn bản nhật dụng có giá trị nh một tác phẩm văn chơng: - Phơng thức biểu đạt của văn bản nhật dụng: + Tự sự + miêu tả (cuộc chia tay của ). + Thuyết minh + miêu tả (Động Phong Nha) + Tự sự + miêu tả + biểu cảm (Cầu Long Biên). + Nghị luận + biểu cảm (Bức th của , Đấu tranh cho một thế giới ). + Thuyết minh + nghị luận + biểu cảm (Ôn dịch thuốc lá). - Một số văn bản mang tính chất hành chính sử dụng nhiều yêu tố nghị luận: Thông tin ,Tuyên bố IV/ Ph ơng pháp học văn bản nhật dụng: - Đọc chú thích, liên hệ thực tế. - Đề xuất, kiến nghị và đa ra giải pháp ( On dịch thuốc lá, rác thải, danh lam, di tích) - Vận dụng các môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng. - Căn cứ vào hình thái và phơng thức biểu đạt để phân tích nội dung. * Ghi nhớ sgk trang 96. 4/ Củng cố và luyện tập: 1. Văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì? a. Cập nhật thông tin thời sự hằng ngày. b. Giúp cho học sinh hoà nhập với địa bàn sinh hoạt của các em. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 c. Đa những kiến nghị, giải pháp thích hợp góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Các ý trên đều đúng. 2. Phơng thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng là gì? a. Tất cả các phơng thức biểu đạt của các thể loại văn bản đợc học. b. Chỉ một số các phơng thức biểu đạt c. Cả hai ý trên đều đúng. 5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 133 CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết một số từ ngữ địa phơng, có thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong đời sống cũng nh trong nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong văn bản phổ biến rộng rãi (nh trong văn chơng nghệ thuật). b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết nghĩa của các từ địa phơng và sử dụng hợp lí nhất. c. Thái độ: - Giáo dục học yêu quí từ ngữ của địa phơng mình. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc Điều kiện để sử dụng hàm ý cho ví dụ? (7đ). 2. Em hãy nêu hàm ý trong câu trả lời của em học sinh sau. (3đ) Thầy giáo đang giảng bài thì một em học sinh bớc vào. Giáo viên: Bây giờ là mấy giờ rồi? Học sinh: Dạ, em bị hỏng xe ạ! 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 97. - Xác định những từ ngữ địa phơng và tìm những từ toàn dân có nghĩa tơng đơng để thay thế. - Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẳn để học sinh điền từ. ĐOạN TRíCH A ĐOạN TRíCH B ĐOạN TRíCH C Từ đphơng Từ toàn Từ đ phơng Từ toàn Từ đ phơng Từ toàn Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 dân dân dân Thẹo lặp bặp ba Sẹo lắp bắp bố, cha Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp (nói) trỗng Vô Bố, cha Mẹ Gọi Trở thành Đũa cả Trống Vào Ba Lui cui Nắp Nhắm Giùm (nói) trổng Bố, cha Lúi húi Vung Cho là Giúp Trống Bài tập 2 : a. Kêu: là từ toàn dân (thay bằng nói to). b. Kêu: là từ địa phơng (từ toàn dân là gọi). Bài tập 3 : trái (quả), chi (gì). Kêu (gọi). - Trống hổng, trống hoảng ; trốgn huếch, trống hoác. Bài tập 4 : Giáo viên treo bảng phụ, học sinh điền từ ở bài tập 1, 2, 3. Bài tập 5 : a. Không nên để cho Bé Thu dùng từ toàn dân vì bé còn nhỏ, cha có giao tiếp rộng rãi ở ngoài địa phơng của mình. b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ địa phơng dễ hiểu nêu sắc thái với việc đợc diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng nhiều từ ngữ địa phơng để khỏi gây khó hiểu cho ngời đọc không phải là ngời địa phơng đó. 3.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại cách dùng từ địa phơng khi nói và viết. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn : Tiết : 134, 135 VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 7 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nói chung (bố cục, diễn đạt, phơng pháp, của bài ). c. Thái độ: - Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn thông qua các tác phẩm văn học. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên đọc đề, ghi đề lên bảng. - Dặn học sinh đọc kĩ đề, lập dàn ý trớc khi Đề: Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 làm baì. *Biểu điểm trên bao gồm các yêu cầu:đúng kiến thức, không phạm lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu nhỏcủa Thanh Hải. *Dàn ý: 1.Mở bài:(2đ) -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . -Nêu khái quát về giá trị nội dung 2.Thân bài:(6đ) -Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời -Cảm xúc về mùa xuân của đất nớc -Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ -lời ca ngợi đất nớc -Nghệ thuật 3.Kết bài:(2đ) -khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. 3.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc học sinh kiểm tra cẩn thận trớc khi nộp bài. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức . Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-20 09 Ngày soạn : Tiết : 131 TổNG KếT VĂN BảN NHậT DụNG 1. MụC TIÊU cần đạt: a thức tiếp cận văn bản nhật dụng. c. Thái độ: - Giáo dục học thái độ học tập bài tổng kết. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 3: - Giáo án Văn 9. Tuần 29

o.

ạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 3: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Giáo án Văn 9. Tuần 29

ch.

giáo khoa, giáo án, bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bài tập 4: Giáo viên treo bảng phụ, học sinh điền từ ở bài tập 1, 2, 3. Bài tập 5: - Giáo án Văn 9. Tuần 29

i.

tập 4: Giáo viên treo bảng phụ, học sinh điền từ ở bài tập 1, 2, 3. Bài tập 5: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan