Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

74 174 1
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (hay còn gọi là cấp xã) là đơn vị hành chính cấp cơ sở, có vai trò rất quan trọng trong tổ chức và vận động nhân dân tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh và quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức cuộc sống cộng đồng dân cư, huy động các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn là nhiệm vụ thường xuyên, cơ bản cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hiện nay. Trong tiến trình xây dựng đó, việc đào tạo, bồi dưỡng được xác định là một giải pháp chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, nâng cao năng lực để đội ngũ này hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao. Xuất phát từ vị trí, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra Nghị quyết số 17NQ/TW ngày 18/3/2002 về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn” [1]; Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đã ban hành Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở” [3]. Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn [9]. Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 [30], Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015, xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong từng thời kỳ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở chuyên nghiệp, hiện đại, đủ phẩm chất, năng lực thực thi có hiệu quả chức trách, nhiệm vụ, công vụ tại xã, phường, thị trấn [32]. Để đạt được mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thì tất yếu đặt ra yêu cầu nhà nước phải quản lý hoạt động này. Hiện nay bộ máy quản lý và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được hình thành từ trung ương đến địa phương, chức năng, nhiệm vụ quản lý từng bước được xây dựng hoàn thiện. Tuy nhiên, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cơ sở là một vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp. Trong quá trình quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, chúng ta còn bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở quá trình quản lý và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cụ thể như: Các văn bản pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng còn thiếu, chưa đồng bộ và có nội dung quy định thiếu sự hướng dẫn để triển khai; phân công, phân cấp quản lý và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giữa cấp tỉnh và cơ sở chưa rõ; phương pháp đào tạo còn nặng về thuyết trình, ít trao đổi thông tin hai chiều theo hướng thảo luận, tranh luận, bài tập tình huống; có sự chồng chéo và trùng lặp gi ữa các nội dung chương trình lý luận, quản lý nhà nước; tính liên thông giữa các chương trình còn nhiều hạn chế; có sự chênh lệch lớn về trình độ văn hóa và kiến thức chuyên môn của cán bộ, công chức cấp xã giữa các vùng, miền, giữa thành thị và nông thôn trên phạm vi cả nước; công tác giám sát, đánh giá quá trình đào tạo, bồi dưỡng để xác định hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế; đội ngũ công chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ở địa phương còn thiếu kiến thức, kỹ năng để thực thi tốt chức trách, nhiệm vụ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẰNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm chung 1.2 Vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 13 1.3 Đối tượng thụ hưởng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 16 1.4 Các giải pháp, cơng cụ sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 21 Chương 2.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 27 2.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 29 2.3 Đánh giá sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 47 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Phương hướng 52 3.2 Giải pháp 55 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã 30 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp xã ……32 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ lý luận trị cán bộ, công chức cấp xã 33 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 35 Bảng 2.5 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cán bộ, cơng chức cấp xã 36 Bảng 2.6 Thực trạng trình độ tin học cán bộ, công chức cấp xã 378 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã 31 Biểu đồ 2.2 Thực trạng trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp xã 32 Biểu đồ 2.3 Thực trạng trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp xã 34 Biểu đồ 2.4 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 35 Biểu đồ 2.5 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cán bộ, công chức cấp xã 367 Biểu đồ 2.6 Thực trạng trình độ tin học cán bộ, công chức cấp xã 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã, phường, thị trấn (hay gọi cấp xã) đơn vị hành cấp sở, có vai trò quan trọng tổ chức vận động nhân dân tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh quyền làm chủ nhân dân, tổ chức sống cộng đồng dân cư, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn nhiệm vụ thường xuyên, trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Trong tiến trình xây dựng đó, việc đào tạo, bồi dưỡng xác định giải pháp chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, nâng cao lực để đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xuất phát từ vị trí, vai trò cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị số 17NQ/TW ngày 18/3/2002 “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” [1]; Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI ban hành Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” [3] Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn [9] Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 [30], Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015, xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời kỳ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở chuyên nghiệp, đại, đủ phẩm chất, lực thực thi có hiệu chức trách, nhiệm vụ, công vụ xã, phường, thị trấn [32] Để đạt mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, tất yếu đặt yêu cầu nhà nước phải quản lý hoạt động Hiện máy quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng hình thành từ trung ương đến địa phương, chức năng, nhiệm vụ quản lý bước xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền sở vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp Trong trình quản lý, đạo, tổ chức thực hiện, bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở trình quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cụ thể như: Các văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng thiếu, chưa đồng có nội dung quy định thiếu hướng dẫn để triển khai; phân công, phân cấp quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cấp tỉnh sở chưa rõ; phương pháp đào tạo nặng thuyết trình, trao đổi thơng tin hai chiều theo hướng thảo luận, tranh luận, tập tình huống; có chồng chéo trùng lặp nội dung chương trình lý luận, quản lý nhà nước; tính liên thơng chương trình nhiều hạn chế; có chênh lệch lớn trình độ văn hóa kiến thức chun mơn cán bộ, công chức cấp xã vùng, miền, thành thị nông thôn phạm vi nước; cơng tác giám sát, đánh giá q trình đào tạo, bồi dưỡng để xác định hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã hạn chế; đội ngũ công chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng địa phương thiếu kiến thức, kỹ để thực thi tốt chức trách, nhiệm vụ Với tư cách huyện ngoại thành thành phố Hà Nội tiến trình vận động phát triển theo xu hướng chung Thủ đô, năm qua, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Mê Linh quan tâm đến công tác cải cách hành nói chung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nói riêng địa bàn huyện Sự quan tâm đạo góp phần thực thành công mục tiêu đưa đất nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp sở địa phương gặp khơng trở ngại, lúng túng Với mong muốn đóng góp vào tiến trình đổi tồn diện địa phương, xuất phát từ góc nhìn sách, cụ thể sách cán bộ, cơng chức cấp sở, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ trước đến nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm việc xã, phường, thị trấn số cá nhân tập thể nghiên cứu, kể đến số tài liệu nghiên cứu như: Tác giả Văn Tất Thu với viết “Đổi công tác cán bộ, công chức theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII” đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng – 1996 [34, tr.5] đưa 06 nội dung đổi công tác cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa có giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy cơng tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thừa hành cơng vụ: (1) Trước hết cần đổi nhận thức đầy đủ công chức nhà nước; (2) Đổi quy hoạch cán bộ, công chức nhà nước; (3) Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; (4) Đổi quan điểm phương pháp đánh giá cán bộ, công chức; (5) Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức nhà nước; (6) Đổi xây dựng hệ thống chế độ sách cán cơng chức nhà nước Tác giả Nguyễn Khắc Bộ, “Nâng cao lực quản lý Nhà nước quyền sở”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2006 [6, tr.34); Bài viết tập trung vào nội dung thực giải pháp nhằm xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, nâng cao lực quản lý nhà nước, phát huy tốt hơn, nhiều quyền làm chủ nhân dân Với cơng trình “Bàn chức quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số năm 2007, tác giả Lại Đức Vượng [38, tr.18] xuất phát từ phương diện quản lý nhà nước để bàn 03 chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, gồm: (1) Chức cầu nối để truyền thụ, trao đổi kiến thức, kỹ cho cán bộ, công chức; (2) Chức đánh giá hiệu quản lý đào tạo, bồi dưỡng, xem xét vấn đề chế sách, xây dựng, tổ chức thực kế hoạch đánh giá kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; (3) Chức phát triển, xem xét thông qua tăng trưởng số lượng, chất lượng yếu tố tâm lý Nhận thức rõ chức đào tạo, bồi dưỡng sở quan trọng để quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, hoàn thiện máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng hệ thống thực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh” tác giả Đồn Văn Tình - Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 12 năm 2013; Bài viết sâu vào việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ, có đủ lực đảm bảo hiệu làm việc cán bộ, công chức cấp xã Tuy nhiên, việc áp dụng địa phương, đơn vị lại đòi hỏi nhiều yếu tố thiết thực, phù hợp với địa phương Tác giả Tơ Tử Hạ với cơng trình “Cơng chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [15] đề cập đến khái niệm công chức, quyền lợi nghĩa vụ công chức, tiêu chuẩn công chức, tuyển dụng, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật nội dung liên quan đến quản lý đội ngũ công chức; đặc biệt, tác giả luận giải quan niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, thực tiễn, pháp lý tác động đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, mục đích, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn nay, quan điểm để hoàn thiện bước hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước, đáp ứng yêu cầu nghiệp cải cách hành nhà nước Liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu, tác giả Đỗ Thị Thu Hằng với luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý hành công “Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay”[20] đề cập đến sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã phản ánh, nhìn nhận góc độ chung vấn đề lực nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Cùng bàn vấn đề này, tác giả Lê Thị Lý với đề tài Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới, bảo vệ năm 2003 Đại học Quốc gia Hà Nội [25] tác giả Bùi Tiến Dũng luận văn Thạc sỹ “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh” bảo vệ năm 2011 Học viện Hành Quốc gia [12] đề cập cách tương đối trình đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức quyền địa phương cấp tỉnh Quảng Ninh Các văn Trung ương liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức như: Nghị 30c/NQ-CP ban hành chương trình tổng cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020; Nghị Chính phủ ban hành phù hợp với tình hình yêu cầu chung đất nước thời đại ngày nay, góp phần đẩy nhanh trình đổi đất nước ta Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Ngồi có báo cáo hàng năm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm việc xã, thị trấn UBND huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” Vì vậy, việc nghiên cứu hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chung đặt thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; Bốn là, định kỳ hàng năm cần tổng kết rút kinh nghiệm bổ sung, hoàn chỉnh nội dung, nhiệm vụ, giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Qua giải pháp này tạo sự thống nhất về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, nâng cao vai trò, trách nhiệm của quan quản lý và cán bộ, công chức có chức thực hiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh 3.2.2 Điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Tiếp tục hồn thiện cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2021-2026 năm cách rà soát, bổ sung cơng chức có lực chun mơn triển vọng phát triển tương lai để đưa vào danh sách quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt Từ đó, xây dựng kế hoạch, đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý Xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo năm nhiệm kỳ xã, thị trấn toàn huyện Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn đơn vị, cấp ủy xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, chức vụ; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ; trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có yêu cầu cao hội nhập quốc tế Tăng cường quản lý việc cử cán học, tránh lãng phí đào tạo, bồi dưỡng Cần áp dụng phương pháp cạnh tranh lành mạnh đánh giá, bố trí, xếp, đãi ngộ, nâng ngạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu nâng cao lực 56 cơng chức, khắc phục tình trạng trì trệ cơng việc Qua đó, tạo nhu cầu thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Xây dựng chế, sách để tuyển chọn đội ngũ giảng dạy, báo cáo viên chất lượng cao; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học Xây dựng đội ngũ giảng viên có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm thực tế; cung cấp cho người học thông tin, kiến thức thiết thực; trọng mời giảng viên thỉnh giảng lãnh đạo quan, đơn vị cơng tác ngành, địa phương có kinh nghiệm thực tiễn để truyền đạt kiến thức, hướng dẫn kỹ theo vị trí việc làm Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức, viên chức tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; chức danh, vị trí việc làm bồi dưỡng kiến thức kỹ phù hợp, thiết thực với công việc đảm nhận, chương trình cụ thể như: kỹ dành cho công chức, lãnh đạo quản lý; nghiệp vụ cho công chức thực công tác cải cách hành chính, văn thư lưu trữ, thực hành văn bản; ứng dụng cơng nghệ thơng tin; xử lý tình 3.2.3 Cải tiến bước nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách ĐTBD CBCC cấp xã Việc đưa sách thực thi vào đời sống Huyện ủy, UBND huyện Mê Linh cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, phải có nhìn nhận, đánh giá hiệu lực, hiệu thực sách sau phổ biến rộng rãi tới toàn người dân CBCC làm việc xã, thị trấn địa bàn huyện phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền, sách ĐTBD CBCC cấp xã Đây bước quan trọng tạo nên hiệu sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh Qua phổ biến, tuyên truyền thu hút nhân tài 57 (những sinh viên vừa tốt nghiệp loại Giỏi Xuất sắc) để tuyển dụng vào làm việc xã, thị trấn Bước 3: Phân công, phối hợp thực sách ĐTBD CBCC cấp xã Huyện ủy, UBND huyện phân công nhiệm vụ cho phòng, ban chun mơn trực thuộc, giao Phòng Nội vụ đơn vị chủ trì, tham mưu cho UBND huyện công tác tổ chức cán đồng thời phối hợp với phòng ban chun mơn, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Mê Linh, Trường Đào tạo Cán Lê Hồng Phong tham gia vào công tác ĐTBD CBCC làm việc xã, thị trấn tạo nên hiệu việc thực sách Bước 4: Duy trì sách ĐTBD CBCC cấp xã, sách ĐTBD CBCC cấp xã đưa vào thực thi đời sống góp phần đem lại hiệu cơng tác cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC làm việc xã, thị trấn địa bàn huyện Mê Linh Thông qua báo cáo tổng kết đánh giá số lượng CBCC tham gia ĐTBD Phòng Nội vụ huyện năm qua cho thấy số lượng chất lượng đội ngũ CBCC làm việc xã, thị trấn toàn huyện sau ĐTBD nâng lên Điều cho thấy hiệu mà sách ĐTBD CBCC cấp xã đem lại vơ lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện công cải cách hành nước ta Vì vậy, cần phải trì sách ĐTBD CBCC cấp xã giai đoạn Tuy nhiên, cần có điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách cho phù hợp với giai đoạn Bước 5: Điều chỉnh sách ĐTBD CBCC cấp xã Để sách ĐTBD CBCC cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội vào thực tế mang lại hiệu tốt trình hoạch định sách nội dung đưa cần phải có xác, rõ ràng khơng bị chồng chéo hay trùng lặp Các cứ, sở pháp lý phù hợp với nội dung, yêu cầu sách, phát có sai sót cần phải kịp thời sửa chữa bổ sung thiếu 58 Bước 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách Huyện ủy, UBND huyện Mê Linh có trách nhiệm thành lập Tổ cơng tác, Đồn tra, kiểm tra việc thực hiên sách Giao Phòng Nội vụ trực tiếp thực hiện, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách báo cáo Chủ tịch UBND huyện Từ nâng cao hiệu thực sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bước 7: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách ĐTBD CBCC cấp xã nhằm đưa kết đạt được, ưu điểm, hạn chế, tồn khắc phục nguyên nhân tồn để rút kinh nghiệm Từ xây dựng phương hướng cụ thể nhằm hồn thiện sách 3.2.4 Kiện toàn tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Để tăng cường quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Mê Linh cần phải có phận chuyên trách quản lý Hiện Phòng Nội vụ huyện có 01 cán lãnh đạo phòng phụ trách bố trí 01 cơng chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác như: cải cách hành chính, chế độ, sách cán bộ, cơng chức, viên chức địa bàn huyện Cần phải bố trí biên chế cơng chức chun trách có chun mơn phù hợp làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Phòng Nội vụ Bên cạnh đó, cán bộ, công chức làm quản lý đào tạo, bồi dưỡng cần tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, kỹ xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng, kỹ phối hợp tổ chức kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng, kỹ tổng hợp, phân tích thơng tin, dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời, đội ngũ cần tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tỉnh, thành phố, quận, huyện làm tốt 59 công tác đào tạo, bồi dưỡng để đổi tư duy, áp dụng cách làm hay, hiệu vào công việc quản lý huyện Mê Linh 3.2.5 Chủ động đạo, điều hành công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã * Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở khảo sát nhu cầu cán bộ, công chức cấp xã Nhu cầu quan trọng để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thực tiễn cho thấy, năm qua UBND huyện quan tâm rà soát nhu cầu làm chưa kỹ, nhiều mang tính hình thức, dẫn đến khó khăn thực kế hoạch ban hành Uỷ ban nhân dân huyện cần tiến hành rà sốt tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ cán bộ, công chức cấp xã Đồng thời, phải khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thể cụ thể nội dung chương trình, thời gian, địa điểm, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng Trên sở số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo số cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn, đồng thời cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu theo vị trí, chức danh cán bộ, cơng chức cấp xã đảm nhận * Xây dựng chế phối hợp giữa các quan chức thực hiện nhiệm vụ quản lý với các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở địa phương Phòng Nội vụ quan trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tuy nhiên q trình thực nhiệm vụ cần có phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan triển khai thực nhiệm vụ Cần tăng cường phối hợp Phòng 60 Nội vụ với Sở Nội vụ thành phố, Ban Tổ chức huyện, Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện triển khai thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm * Triển khai thực đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Để nắm thông tin mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo, bồi dưỡng, Phòng Nội vụ huyện tham mưu UBND huyện phải định kỳ hàng năm thực đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Nội dung đánh giá tập trung vào điểm chủ yếu sau: Một là, mức độ phù hợp nội dung chương trình với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã yêu cầu vị trí việc làm Hai là, lực giảng viên phù hợp phương pháp đào tạo, bồi dưỡng với nội dung chương trình người học Ba là, lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng Bốn là, mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ cán bộ, công chức thực tế áp dụng vào việc thực nhiệm vụ, công vụ Từ kết đánh giá kịp thời ưu điểm, phát tồn tại, kịp thời tham mưu đề xuất với cấp có thẩm quyền khắc phục tồn để đẩy mạnh triển khai thực chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện * Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra thực kế hoạch, chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 61 Thanh tra, kiểm tra có vai trò quan trọng việc đảm bảo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thực mục đích, yêu cầu, đảm bảo chế độ, sách thực vào sống Qua nhằm hỗ trợ, phát hiện, đề xuất giải pháp thực tốt quy định, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Để thực có hiệu quả, hàng năm Phòng Nội vụ cần tham mưu để Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra chuyên đề công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Sau đợt thanh, kiểm tra, quan kiểm tra phải có ban hành kết luận việc thực kế hoạch, chế, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đặc biệt cần có kế hoạch tái thanh, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị quan tra, kiểm tra * Định kỳ tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Để thực có hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, định kỳ hàng năm, Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện tổ chức tổng kết đánh giá việc triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm Tổng kết phải đánh giá toàn diện mặt hoạt động, đặc biệt trọng vấn đề tồn tại, tìm ngun nhân để khắc phục, điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, góp phần thực tốt nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn địa phương 3.2.6 Bảo đảm bố trí đủ nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 62 Tăng tỷ lệ đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước hàng năm để thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đề Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ trung ương, thành phố, từ chương trình, dự án tổ chức quốc tế, lồng ghép nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình xây dựng nơng thơn để tăng nguồn kinh phí phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Mê Linh Nghiên cứu đổi chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực để thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đầu tư trực tiếp từ ngân sách địa phương để củng cố sở vật chất, đại hóa trang thiết bị dạy học cho Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện đáp ứng tốt cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 63 Tiểu kết chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh, từ thấy mặt đạt mặt hạn chế sách, luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh giai đoạn Phương hướng hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh gồm: Một là, bám sát yêu cầu đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Hai là, sách phải phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh quy, chuyên nghiệp Ba là, tuân thủ quán triệt đầy đủ mục tiêu, nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Để thực phương hướng đó, giải pháp đề xuất gồm: Một là, phải đổi nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Hai là, điều chỉnh, bổ sung hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Ba là, cải tiến bước nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Bốn là, kiện toàn tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Năm là, chủ động đạo, điều hành công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Sáu là, đảm bảo bố trí đủ nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 64 KẾT LUẬN Chính sách ĐTBD CBCC cấp xã có vị trí, vai trò vơ to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, nâng cao hiệu cơng tác nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài quan trọng, đòi hỏi hệ thống quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương quan tâm, thực Đồng thời, tạo động lực cho phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó, luận văn “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm rõ vấn đề lý luận ĐTBD CBCC cấp xã Việt Nam nói chung huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng, tập trung nghiên cứu thực trạng sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội; cung cấp luận khoa học đề xuất phương hướng, giải pháp sách nhằm hồn thiện sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn, với hy vọng góp phần hồn thiện sách ĐTBD CBCC cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, nhằm xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã huyện có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xây dựng huyện Mê Linh trở thành huyện văn minh, giàu đẹp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2002), Nghị số 17NQ/TW Hội nghị lần thứ ngày 18/3/2002 “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW ngày 02 tháng 02 năm 2009 Hội nghị lần thứ (Khóa XI) tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Kết luận số 64-KL/TW Hội nghị lần thứ ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2011), Tài liệu Hội nghị Tổng kết năm (2006-2010) thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Đà Nẵng Bộ Nội vụ (2011), văn số 3478/BNV-ĐT ngày 30 tháng năm 2011 việc xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015; Nguyễn Khắc Bộ (2006), Nâng cao lực quản lý Nhà nước quyền sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2006; Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 66 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Ban hành tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức 12 Bùi Tiến Dũng (2011), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng 13 Đảng huyện Mê Linh (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Mê Linh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015; 14 Đảng huyện Mê Linh (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Mê Linh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020; 15 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Tô Tử Hạ (2000), Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức Nhà Nước, Ban Tổ chức - cán phủ, Hà Nội 17 Đỗ Phú Hải (2014), Quá trình xây dựng chương trình sách cơng nước phát triển, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 04 18 Đỗ Phú Hải (2014), Q trình xây dựng chương trình sách cơng nước phát triển, Tạp chí Lý luận Chính trị số 05 19 Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan sách cơng, Nhà xuất trị quốc gia Sự Thật 20 Đỗ Thị Thu Hằng (2014), Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành 67 21 Học viện Hành Quốc gia (2013), Hoạch định phân tích sách cơng, Hà Nội 22 Huyện ủy Mê Linh (2011), Đề án số 01-ĐA/HU Huyện ủy Mê Linh đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; 23 Huyện ủy Mê Linh (2018), Kế hoạch số 147-KH/HU ngày 31/01/2018 Huyện ủy Mê Linh ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức năm 2018; 24 Bùi Hồng Kim (2009), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tổ chức, cán bộ, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Thị Lý (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Ngô Tự Nam, Tổng quan phân tích sách, http://ttbd.gov.vn/PrintPreView.aspx?distid=2988, cập nhật ngày 26/7/2012 27 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 28 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị-Hành chính, Hà Nội 29 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 08-Ctr/TU ngày 18 tháng 10 năm 2011 đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 - 2015 30 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 68 năm 2020” 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 phê duyệt “Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” 34 Văn Tất Thu (1996), “Đổi công tác cán bộ, công chức theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII” Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng – 1996 35 Văn Tất Thu (2014), Những yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, Tạp chí quản lý Nhà nước số 222 - tháng 7/2014 36 Đồn Văn Tình (2014), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh, Tạp chí tổ chức nhà nước số 12/2013; 37 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội 38 Lại Đức Vượng (2007), Bàn chức quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 39 UBND huyện Mê Linh (2016), Báo cáo số 166/BC-UBND ngày 15/7/2016 báo cáo tổng hợp thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Mê Linh 40 UBND huyện Mê Linh (2017), Báo cáo số 370/BC-UBND ngày 31/10/2017 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; 41 UBND huyện Mê Linh (2011), Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 05/7/2011 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2016 69 42 UBND huyện Mê Linh (2017), Công văn số 5139/UBND-NV ngày 12/9/2017 xây dựng kế hoạch ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức năm 2018; 43 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 7995/QĐ-UBND phê duyệt tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC, CBCC xã, phường, thị trấn lớp khối quyền UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội năm 2014; 44 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 01/2014/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định ĐTBD công chức giảng viên thỉnh giảng thuộc thành phố Hà Nội; 45 Dorsey Press (1983), Những tảng phân tích sách cơng 46 Howlette M (2007), Studying public policies, Sage Publiccatinons 47 William N Dunn (2008), Public policy analysic, New Jensey pearson 70 ... cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cần... sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm chung * Cán bộ, công. .. xã hội huyện Mê Linh 27 2.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 29 2.3 Đánh giá sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã

Ngày đăng: 31/05/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan