đề toán 7 trắc nghiệm và tự luận

3 635 0
đề toán 7 trắc nghiệm và tự luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toán 7 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9 Tần số của điểm 8 là: A. 12; 1 4 B. 3 C. 8 D. 10. 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là: A. 3 B. 8 C. 9 D.10 3. Theo số liệu câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là: A. 7,2 B. 72 C. 7,5 D. 8 4. Giá trò của biểu thức 5x 2 y + 5y 2 x tại x = -2 y = -1 là: A. 10 B. -10 C. 30 D. -30 5. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức A. (2+x).x 2 B. 2+x 2 C. -2 D. 2y + 1 6. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2 2 3 xy− A. 3yx(-y) B. 2 2 ( ) 3 xy− C. 2 2 3 x y− D. 2 . 3 xy− 7. Bậc cảu đa thức M = x 6 + 5x 2 y 2 + y 4 - x 4 y 3 - 1 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 8. Cho hai đa thức: P(x) = 2x 2 -1 Q(x) = x+1. Hiệu P(x) - Q(x) bằng: A. x 2 - 2 B. 2x 2 - x - 2C. 2x 2 - x D. x 2 - x - 2 9. Cách sắp xếp cảu đa thức nào sau đây là đúng (theo luỹ thừa giảm dần của biến x)? A. 1 + 4x 4 - 3x 4 + 5x 3 - x 2 + 2x B. 5x 3 + 4x 5 - 3x 4 + 2x 2 - x 2 + 1 C. 4x 5 - 3x 4 + 5x 3 - x 2 + 2x + 1 D. 1 + 2x - x 2 + 5x 3 - 3x 4 + 4x 5 10. Số noà sau đây là nghiệm của đa thức g(y) = 2 1 3 y + A. 2 3 B. 3 2 C. 3 2 − D. 2 3 − 11. Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB MI?NI. Khi đó ta có: A. MA = MB B. MA>NB C. MA<NB D. MA//NB I Hình 1 M N A B 12. Tam giác ABC có các số đo như trong hình 2, ta có: A. BC>AB>AC B. AB>BC>AC C. AC>AB>BC D. BC>AC>AB. 13. Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 12cm D. 6cm, 8cm, 10cm. 14. Cho tam giác ABC các đường phân giác AM của góc A BN của góc B cắt nhau tại I. Khi đó điểm I A. là trực tâm của tam giác. B. cách hai đỉnh A B một khoảng bằng 2 3 AM 2 3 BN C. cách đều ba cạnh cảu tam giác. D. cách điều ba đỉnh của tam giác. 15. Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác. 16. Cho hình 3, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng? 1 . 2 GM A GA = . 2 AG B GM = 2 . 3 AG C AM = 1 . 2 GM D AM = II. Tự luận: Câu 1: Điểm kiểm tra Toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1 a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số, trục tung biểu diễn tần số) b) Tính số trung bình cộng Cho hai đa thức f(x) = -2+x +2x 2 + 3x 3 + 4x 4 - 5x 5 + 6x 6 g(x) = 6x 6 + 4x 4 + 3x 3 - 5x 5 -x 2 - 3x - 2 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính hiệu h(x) = f(x) - g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Hình 3 B C A M 60 0 65 0 A B C Cho tam giác ABC (AB<AC), trên cạnh AB AC lấy 2 điểm D, E sao cho BD = CE. Gọi I là trung điểm của DE. Vẽ điểm P sao cho I là trung điểm BP. Chứng minh trên a ) IDB IEP∆ = ∆ từ đó suy ra BD // EP b) EPCcân∆ c) BAC = 2 ECP Đáp án biểu điểm I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B B D D C A D B C C B A D C B D II. Tự luận Câu 1: a) Vẽ đúng, các kí hiệu đầy đủ (0,75) b) Tính được số TBC (6,94) (0,75) Câu 2:a) Sắp xếp đúng cả 2 câu (0,5) b) Tính đúng hiệu: 3x 2 +4x (1,0) c)Tìm đúng nghiệm của đa thức x=0 x= - 4 3 Câu 3 : Hình vẽ E P A I D C B a) Chứng minh ( )IBD IEP c g c∆ = ∆ − − (0,75) Suy ra DBI = EPI Hai góc này ở vò trí so le trong do đó BD // EF (0,5) b) Chứng minh ∆ ECP cân tại E (0,75) 3) Chứng minh góc A = góc AEP mà góc AEP = góc EPC + góc ECP (góc ngoài tam giác) = 2 ECP ( do ∆ ECP cân nên góc EPC = ECP) (0,5) . Toán 7 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A. ECP Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B B D D C A D B C C B A D C B D II. Tự luận Câu 1:

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

11. Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI?NI. Khi đó ta có:  - đề toán 7 trắc nghiệm và tự luận

11..

Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI?NI. Khi đó ta có: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình vẽ - đề toán 7 trắc nghiệm và tự luận

Hình v.

Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan