Đánh giá thực trạng một số loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ tại Ban QLRPH Lê Hồng Phong

60 264 2
Đánh giá thực trạng một số loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ tại Ban QLRPH Lê Hồng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lâm sản gỗ (LSNG) .9 1.1.2 Thực vật cho LSNG .9 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 Chương 16 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 * Mục tiêu chung 16 * Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Đánh giá trạng tài nguyên thực vật cho LSNG tiểu khu 146, 147 thuộc lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong 16 2.2.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .17 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 18 Bảng 2.1 Tọa độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 20 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) .20 2.3.5 Phương pháp đánh giá SWOT .20 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 Bảng 2.2 Phân loại giá trị sử dụng thực vật 23 Chương 24 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Địa hình địa mạo 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Thổ nhưỡng 25 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.5 Tài nguyên rừng 27 * Thực vật rừng 27 Bảng 2.3 Các lồi có tên IUCN red List, SĐVN, NĐ 32, CITES.27 3.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 30 3.3.1 Dân số lao động 30 Bảng 2.4 thống kê tình hình dân số xã 30 3.3.2 Văn hóa- Xã hội .32 3.3.3 Tình hình kinh tế .32 3.3.4 Hiện trạng xây dựng sở hạ tầng 33 3.3.5 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng 36 * Công tác quản lý bảo vệ rừng 36 3.4 Nhận xét chung điều kiện khu vực nghiên cứu 36 Chương 39 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .39 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên thực vật cho LSNG tiểu khu 146, 147 thuộc lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong .39 4.1.1 Sự đa dạng thực vật cho LSNG KVNC 39 4.1.1.1 Thành phần loài thực vật cho LSNG KVNC .39 Bảng 4.1: Số loài, họ, ngành thực vật cho LSNG KVNC 39 Hình 4.1: Tỷ lệ % thành phần loài thực vật cho LSNG thuộc ngành KVNC .40 Bảng 4.2: Phân loại thực vật cho LSNG theo dạng sống .41 Tại khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.2: Các dạng sống thực vật cho LSNG KVNC 42 4.1.2 Phân loại giá trị sử dụng tài nguyên thực vật cho LSNG 42 Bảng 4.3: Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng .43 Hình 4.3: Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng 43 Tại KVNC 43 4.1.3 Đánh giá phân bố thực vật cho LSNG theo sinh cảnh xã Phương Thiện 45 Bảng 4.4: Số loài thực vật cho LSNG theo sinh cảnh 45 Hình 4.04: Thực vật cho LSNG dạng sinh cảnh khác 46 4.2 Thực trạng gây trồng sử dụng số loài thực vật cho LSNG xã Hòa Thắng Hồng Phong 46 4.2.1 Thực trạng gây trồng số loài thực vật cho LSNG xã .46 4.2.1.1 Diện tích loài thực vật cho LSNG gây trồng xã Hòa Thắng Hồng Phong 46 Bảng 4.5: Một số lồi thực vật cho LSNG gây trồng .46 4.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong 48 4.2.2.1 Yếu tố mùa vụ việc trồng khai thác số loại thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong .48 4.2.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG 49 4.2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thực vật cho LSNG xã Hòa Thắng Hồng Phong .49 4.2.3.1 Giá số loài thực vật cho LSNG địa bàn .49 4.2.3.2 Chuỗi thị trường số loại thực vật cho LSNG chủ yếu địa bàn 50 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG lâm phần Ban QLRPH lê Hồng Phong 50 4.3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển tài nguyên thực vật cho LSNG địa phương 50 Bảng 4.6: Phân tích SWOT quản lý phát triển LSNG .51 địa phương 51 4.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Hồng Phong .52 4.3.2.1 Giải pháp sách 53 4.3.2.2 Các giải pháp khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ 53 4.3.2.3 Giải pháp vốn 54 4.3.2.4 Giải pháp thị trường 55 4.3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý nguồn tài nguyên LSNG 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .58 Kết luận 58 Tồn 58 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành kết nổ lực học tập thân, giúp đỡ to lớn, tận tình q Thầy, Cơ giáo Phân hiệu-Trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo Phân hiệu-Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô Khoa Tài nguyên Môi trường giúp đỡ giảng dạy suốt thời gian qua Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Văn Hợp tận tình hướng dẫn, bảo em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cán Chú, Anh Chị quan công tác Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi thu thập số liệu lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong quản lý Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè tập thể lớp K5B2- QLTNR bên cạnh, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập Thời gian nghiên cứu kiến thức, thông tin thu thập hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đánh giá chân thành thầy để chun đề em hồn thành tốt Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Bình, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên thực Võ Trường Giang ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu Đất nước, phận quan trọng môi trường sinh thái, “lá phổi xanh trái đất”, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân Tuy nhiên nhiều năm qua ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút diện tích chất lượng Hằng năm diện tích rừng suy giảm, đất đai bị xói mòn rửa trơi, đất trống đồi núi trọc gia tăng, nạn hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên, môi trường sống ngày ô nhiễm, đe dọa đến sống người hệ sinh thái rừng, nên mang lại hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội, môi sinh cho người ảnh hưởng đến quy luật phát triển chúng Đồng thời rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ (LSNG) Từ xa xưa người gắn bó với LSNG chặt chẽ thường xuyên Dần dần theo đà phát triển xã hội khoa học kỹ thuật, vai trò quan trọng giá trị nhiều mặt LSNG đời sống người ngày phát huy Ngày nay, người bắt đầu nhận vai trò to lớn LSNG cấu thành tài nguyên rừng hiểu nhiều giá trị khơng thể thay được, khơng thể quản lý sử dụng tốt tài nguyên rừng mà lại bỏ qua hiểu biết LSNG Vì vậy, nghiên cứu quản lý sử dụng LSNG triển khai LSNG trở thành lĩnh vực nhiều người quan tâm Nghiên cứu LSNG vấn đề cấp thiết LSNG việc ứng phó với biến đổi khí hậu: LSNG bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng, phận quan trọng hệ sinh thái rừng, rừng tự nhiên nhiệt đới Theo kết nhiều cơng trình khoa học thực tiễn sản xuất cho thấy, trữ lượng gỗ rừng tự nhiên nhiệt đới chiếm chưa tới 50% tổng sinh khối rừng, LSNG chiếm 50% tổng sinh khối Vì thế, LSNG có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng, điều kiện biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu nay, chúng có khả hấp thu lượng carbon lớn, tương đương với lượng carbon hấp thu phần sinh khối gỗ thương mại Hơn nữa, LSNG đa dạng thành phần loài dạng sống, từ loài thực vật đến động vật vi sinh vật, từ lồi sinh vật có kích thước khổng lồ đến sinh vật có kích thước nhỏ khơng thể nhìn thấy mắt thường, chúng tạo nên cấu trúc không gian hợp lý để chung sống với nhằm cân sinh thái, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn rửa trơi đất, hạn chế thiên tai hạn hán, lũ lụt… LSNG sinh kế người dân địa phương: Hiện Việt Nam thống kê có gần 4.000 lồi có giá trị cung cấp ngun liệu làm thuốc chữa bệnh bồi dưỡng sức khỏe cho người, 216 loài tre trúc 30 loài song mây dùng làm nguyên liệu sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Ngồi ra, nhiều lồi LSNG q khác có giá trị kinh tế, mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương, kể loài động vật, thực vật vi sinh vật Theo Tổ chức thương mại giới (WTO) có 150 mặt hàng LSNG đóng vai trò quan trọng lĩnh vực thương mại như: mật ong, nấm, loại hương liệu, sâm, dầu, nhựa, song, mây, tre, trúc… Vào năm cuối kỷ trước, người ta ước tính tổng giá trị thương mại quốc tế riêng loại LSNG hàng năm đạt khoảng 5-11 tỷ USD, nên LSNG nguồn thu nhập thường xun, góp phần làm gia tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân vùng sâu vùng xa, người sống gần rừng làm nghề rừng, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững gắn với công tác bảo vệ phát triển rừng Khác với loài lấy gỗ, hầu hết loài LSNG nhanh cho thu hoạch, sản phẩm khai thác nhiều lần, mang tính lâu dài ổn định Ngoài ra, LSNG cung cấp nhiều loại nguyên liệu để sản xuất mặt hàng khác nhau, tạo nên nhiều ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ khác nhau, từ tác động tích cực đến nhiều mặt xã hội như: nâng cao nhận thức xã hội tính cộng đồng, giảm tệ nạn xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo… Ban QLRPH Lê Hồng Phong nằm địa bàn xã Hòa Thắng xã Hồng Phong thuộc xã vùng sâu khó khăn huyện Bắc Bình, đời sống cộng đồng cư dân phụ thuộc lớn vào rừng Đặc biệt nguồn thu nhập họ từ khai thác LSNG từ rừng Tuy nhiên, việc khai thác LSNG bừa bãi, chưa quan tâm đến bảo tồn phát triển tương lai Vấn đề đặt thực trạng thực vật cho LSNG nào? Tình hình gây trồng sử dụng LSNG sao? Những giải pháp giúp cho việc sử dụng nguồn tài nguyên LSNG ổn định bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá thực trạng số loài thực vật cho lâm sản gỗ làm sở đề xuất số giải pháp phát triển lâm sản gỗ Ban QLRPH Lê Hồng Phong" Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lâm sản gỗ (LSNG) Debeer (1989) đưa khái niệm LSNG: "Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài người LSNG bao gồm: Thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dại (các sản phẩm sợi)'' [8] Tổ chức chuyên gia tư vấn LSNG châu Á Thái Bình Dương (IEC), họp Băng Cốc - Thái Lan (1991) đưa định nghĩa cho LSNG áp dụng cho hầu khu vực sau: "LSNG bao hàm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu gỗ củi thu từ rừng từ loại hình sử dụng đất tương tự đất trồng gỗ Vì sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái LSNG" [8] Tổ chức tư vấn chuyên môn LSNG Châu Phi Arusha, Tanzania, năm 1993 đưa quan niệm LSNG Quan niệm đặc biệt nhấn mạnh vào sản phẩm động vật: ''Tất sản phẩm thực vật (trừ gỗ) động vật thu từ rừng từ vùng đất có gỗ khác từ gỗ bên rừng; loại trừ gỗ xây dựng bản, gỗ lượng, sản phẩm từ vườn trồng vật ni, gọi LSNG'' [8] FAO (1995) rõ yêu cầu định nghĩa LSNG là, định nghĩa phải vừa diễn tả rõ ràng ý nghĩa thuật ngữ LSNG, phải vừa xác định xác giới hạn, phạm vi đặc trưng Từ FAO (1995) đưa định nghĩa đây: ''LSNG bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật (trừ gỗ) dịch vụ thu từ rừng từ kiểu sử dụng đất tương tự rừng'' [8] 1.1.2 Thực vật cho LSNG Theo tác giả Lê Mộng Chân, Vũ Dũng (1992): ''Thực vật rừng gồm tất loài cây, loài cỏ, dây leo bậc cao bậc thấp phân bố rừng Những loài khơng cho gỗ ngồi gỗ cho sản phẩm quý khác nhựa Thông, Hồi, vỏ Quế sợi Song mây thực vật đặc sản rừng" Theo nghĩa rộng, thực vật cho LSNG bao gồm thực vật hệ sinh thái rừng hệ thống sử dụng đất tương tự rừng, có khả cung cấp LSNG Theo nghĩa hẹp, thực vật (của rừng hệ thống sử dụng đất tương tự rừng) cho sản phẩm khơng phải gỗ, ngồi việc cung cấp gỗ chúng cho sản phẩm khác từ thực vật như: Quả, hạt, nhựa, tinh dầu, tanin, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh… gọi chung thực vật cho LSNG [8] Thực vật cho LSNG thiết phải thành viên cấu trúc hệ sinh thái rừng hệ sinh thái hay hệ thống sử dụng đất tương tự rừng Vì vậy, lồi thực vật cung cấp sản phẩm như: Nấm, mộc nhĩ, hoa, quả, hạt, măng, tinh dầu… chúng gây trồng vườn hộ, đất trống trọc, ven đường, cơng viên, ngồi cánh đồng lúa, hay mọc phân tán… khơng thể thực vật cho LSNG, sản phẩm thực vật tạo LSNG [8] 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, tài nguyên LSNG phong phú đa dạng, có đến 25000 lồi khơng lồi con, có 30 triệu người sống phụ thuộc vào tài nguyên Trong phạm vi quốc nội nước, LSNG có vai trò quan trọng đời sống người dân hàng triệu người nước đặc biệt nước châu Á Châu Phi khai thác nguồn thực phẩm từ rừng, vật liệu làm nhà thu nhập với công nghệ tinh vi, nhiên có nhiều loại LSNG xuất dạng nguyên liệu sơ chế để bảo quản vỏ Quế, Hồi, dược liệu [3] Tại Ấn Độ có tới 7,5 triệu người làm nghề thu hái Diospyros melannoxylo có tới triệu người chế biến thành điếu xì- gà Bidi Ước tính thu nhập từ loại xì-gà Ấn Độ khoảng 200 triệu USD/năm 10 Hình 4.04: Thực vật cho LSNG dạng sinh cảnh khác Qua cho thấy trạng thái rừng nghèo mức độ đa dạng thành phần loài thực vật cho LSNG nhiều so với trạng thái khác Do vậy, bảo vệ phát triển rừng cung cấp gỗ củi mà cải tạo mơi trường, giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu, cung cấp LSNG cho phát triển kinh tế nông thôn 4.2 Thực trạng gây trồng sử dụng số loài thực vật cho LSNG xã Hòa Thắng Hồng Phong 4.2.1 Thực trạng gây trồng số loài thực vật cho LSNG xã 4.2.1.1 Diện tích lồi thực vật cho LSNG gây trồng xã Hòa Thắng Hồng Phong Nhận thức giá trị kinh tế mà LSNG mang lại nên hộ gia đình tập trung gây trồng phát triển số loại cho LSNG đất vườn hộ diện tích đất rừng giao theo sách nhà nước Điều cho thấy người dân nhận thức vai trò giá trị LSNG, cần thiết LSNG đời sống hàng ngày nghề thu hút nhiều lao động dư thừa vùng Bảng 4.5: Một số lồi thực vật cho LSNG gây trồng STT Tổng Loại LSNG Thảo Trơm Trâm anh Diện tích gây trồng (ha) 15 50 67 46 Qua bảng 4.5 cho ta thấy diện tích gây trồng địa bàn số loài thực vật cho LSNG Đây loài cho giá trị kinh tế cao cho người dân thu nhập thường xuyên, bên cạnh sản phẩm tự nhiên mà người dân thu hái từ rừng Tuy nhiên, LSNG người dân trồng rừng, vườn rừng phân tán nhỏ lẻ, hộ gia đình trồng từ 200m 1,5ha Riêng Thảo người dân trồng tán rừng tự nhiên đa phần hộ sống gần rừng hộ nhận khốn bảo vệ rừng Ngồi LSNG mà người dân trồng tập trung, người dân trồng nhiều loại LSNG khác, nhiên phục vụ cho đời sống gia đình loại dược liệu, gia vị, cho ăn trồng vườn hộ gia đình Một số hộ có truyền thống làm nghề thầy lang, sử dụng loại dược liệu, kê đơn, bốc thuốc chữa bệnh, hộ thường thấy nhiều loại dược liệu gây trồng vườn hộ Như vậy, diện tích gây trồng lồi LSNG so với tiềm mà mà địa phương có chưa tương xứng, hộ gia đình trồng nhỏ lẻ phân tán Để trồng gây rừng, bảo vệ phát triển rừng cần phải khai thác tiềm loài cho LSNG, nhân giống loài q hiếm, nhân rộng mơ hình trồng LSNG có hiệu cộng đồng dân cư 4.2.1.2 Một số mơ hình gây trồng thực vật cho LSNG chủ yếu lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong Để sử dụng nguồn tài nguyên LSNG lâu dài, cung cấp đủ cho mà không làm tổn hại tương lai kế hoạch nhân trồng lồi có giá trị kinh tế cao hướng đắn Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người dân ngày tăng, cần phải xây dựng mơ hình đem lại hiệu cao, bền vững vừa tăng thu nhập cho người dân lại bảo vệ rừng môi trường Qua điều tra khảo sát địa bàn cho thấy số mơ hình hộ gia đình cho hiệu kinh tế cao, bước đầu vào ổn định Ngoài ra, UBND xã có kế hoạch trồng rừng cho LSNG đặc biệt Trơm, 47 khuyến khích người dân trồng đất trống đồi núi trọc, rừng chất lượng, vườn rừng giao Một số mơ hình có tiềm trồng Thảo tán rừng tự nhiên, trồng Trâm anh, Lạc tiên, chùm ngay… với rừng phục hồi chất lượng, trồng Trơm… Đối với mơ hình trồng Thảo tán rừng tự nhiên chủ yếu thực vùng có người dân sinh sống ven rừng, nơi ẩm ướt, đất tốt, độ tàn che vừa phải sinh trưởng phát triển Nhiều hộ gia đình thu hàng Thảo mang lại thu nhập hàng chục triệu đồng Đây mơ hình người dân nhân rộng thực theo chủ trương xã Mơ hình trồng trôm lấy mủ UBND xã đưa vào, bước đầu thấy loài sinh trưởng phát triển tốt, đa tác dụng, trồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tương lai cho thu nhập thường xuyên từ nguồn mủ, kết hợp với rừng, bảo vệ môi trường Như vậy, số mơ hình trồng LSNG địa bàn xã gần gũi với người dân, mang lại cho người dân thu nhập thường xuyên, giá trị kinh tế cao Do vậy, cần có kế hoạch nhân rộng mơ hình cộng đồng, hỗ trợ vốn kỹ thuật để mơ hình thành cơng mang lại hiệu khơng mà tương lai 4.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong 4.2.2.1 Yếu tố mùa vụ việc trồng khai thác số loại thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong Thực vật cho LSNG gắn liền với đời sống cộng đồng dân cư nơi đây, có nhiều đại gia đình gắn bó với rừng từ trước đến nay, sản phẩm thu hái từ rừng nguồn thức ăn, nguồn dược liệu, sử dụng để bán Do đó, kiến thức địa người dân lưu truyền từ đời sang đời khác, người dân biết khai thác sản phẩm từ rừng theo mùa, đảm bảo nguồn thu quanh năm sử dụng liên tục Người dân địa phương chủ yếu dân tộc kinh chiếm đa số dân 48 tộc chăm, nùng… gắn bó với rừng họ biết mùa nào, tháng thu hái sản phẩm từ rừng Kinh nghiệm người dân cho ta thấy phong tục tập quán, lối sống họ gắn liền với rừng, họ nắm lịch mùa vụ khai thác loài LSNG để sử dụng Biết lịch thời vụ loài LSNG quan trọng việc quản lý phát triển chúng, định hướng việc nhân nuôi gây trồng cộng đồng để họ sử dụng bền vững mang lại hiệu cao 4.2.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG Đa số người dân vào rừng, gặp sản phẩm LSNG cần thiết họ thu hái để sử dụng cho bữa ăn, làm thuốc bán Tuy nhiên, khơng phải lồi lấy, có lồi với số lượng lớn, có lồi Vai trò LSNG cộng đồng dân cư lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống, phong tục tập quán sinh hoạt người dân Trong năm gần đây, số lượng chất lượng loài thực vật cho LSNG giảm dần, mặt người dân khai thác không hợp lý, mặt khác chưa có nhiều sản phẩm thay nhân trồng rộng rãi cộng đồng Người dân phải sống phụ thuộc vào rừng, đề cập đơn đến việc kiếm củi đun ngày Vì vậy, cần phải có biện pháp để trì khả cung cấp LSNG cho người dân, quản lý phát triển cách hợp lý, khuyến khích người dân nhân trồng loại LSNG để giảm áp lực lên rừng 4.2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thực vật cho LSNG xã Hòa Thắng Hồng Phong 4.2.3.1 Giá số loài thực vật cho LSNG địa bàn Để phát triển mặt hàng tìm hiểu thị trường quan trọng, biết giá loại LSNG chủ yếu địa bàn xã thị trường lân cận giúp cho người nông dân chủ động việc trao đổi mua bán Bên cạnh tính tốn thu nhập hộ gia đình thường xuyên vào rừng lấy LSNG Định hướng khuyến khích họ trồng lồi LSNG có giá trị kinh tế cao, vừa phục vụ cho nhu cầu gia đình lại trao đổi mua, bán giúp nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo 49 4.2.3.2 Chuỗi thị trường số loại thực vật cho LSNG chủ yếu địa bàn Do nhu cầu người dân ngày cao, giá tăng, thị trường trở nên phức tạp hơn, tùy theo mùa mà người dân khai thác bán loại LSNG sử dụng bán thị trường Các sản phẩm người dân khai thác trực tiếp từ rừng, sơ chế đem bán Theo dõi chuỗi hành trình sản phẩm qua bước mua bán người dân, đề tài lấy 02 sản phẩm đại diện từ việc người dân khai thác từ rừng Chuỗi thị trường loại sản phẩm LSNG hình thành nên mạng lưới chúng có quan hệ khăng khít với Để đến tay người tiêu dùng qua nhiều cơng đoạn khác nhau, mua trực tiếp Tuy vậy, chuỗi thị trường phức tạp, mạng lưới dày sức cạnh tranh sản phẩm LSNG có giá trị cao Đối với người dân khai thác sản phẩm từ rừng cần bán họ khai thác, có nhiều kênh để bán người dân yên tâm Do vậy, giải pháp thị trường quan trọng nhằm tìm đầu cho sản phẩm LSNG để người dân yên tâm sản xuất tạo nhiều sản phẩm hơn, tăng thu nhập cho gia đình họ, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG lâm phần Ban QLRPH lê Hồng Phong 4.3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển tài nguyên thực vật cho LSNG địa phương Qua điều tra thực tế kết hợp với số tài liệu có liên quan thơng qua vấn hộ gia đình địa phương Đề tài đánh giá số thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên LSNG địa phương bên cạnh hội thách thức tác động đến việc phát triển LSNG khu vực nghiên cứu Để làm rõ nội dung đề tài sử dụng phương pháp SWOT nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức Kết đánh giá thể bảng 4.6 sau: 50 Bảng 4.6: Phân tích SWOT quản lý phát triển LSNG địa phương S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) - LSNG đa dạng phong phú - Tài nguyên LSNG nhỏ lẻ, phân tán thành phần loài lên khâu bảo vệ, thu hái gặp - Có nguồn lao động dồi Người nhiều khó khăn dân cần cù, chịu khó, tinh thần - Trình độ dân trí người dân hăng say lao động có thấp chưa hiểu hết vai trò, tác nhiều sáng kiến lao động dụng LSNG nên việc khai thác - Người dân có nhiều kinh nghiệm diễn tràn lan việc đưa thu hái, chế biến sử dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất loại LSNG gặp nhiều khó khăn - Có điều kiện đất đai khí hậu - Việc quản lý cấp lỏng thuận lợi cho việc phát triển số lẻo, thôn, xã chưa có hương lồi thực vật cho LSNG có giá trị ước cụ thể bảo vệ LSNG - Số hộ nghèo trung bình chiếm tỷ lệ cao - Còn tồn số phong tục, tập O (Cơ hội) quán lạc hậu người dân T (Thách thức) - Việc giao đất đến tổ chức, hộ - Tài nguyên LSNG địa bàn xã gia đình tiến hành điều bị suy giảm số lượng kiện tốt để phát triển mơ hình sản chất lượng đặc lồi có giá trị xuất có nguy cạn kiệt - Đã có chương trình dự án đầu tư - Khả tiếp cận tiến phát triển loại LSNG kỹ thuật vào sản xuất khó khăn, - Trong thời gian tới hệ thống giao trở ngại lớn cho cơng tác thơng đến thơn xóm khuyến nông - khuyến lâm nâng cấp nhựa hóa - Khả cung cấp LSNG nhỏ - Cùng với phát triển xã hội, lẻ chưa đáp ứng yêu cầu nước ta hội nhập kinh sản xuất hàng hóa tế giới Đây hội lớn cho - Giá mặt hàng không ổn 51 đất nước cho người, để định phát huy nội lực tiềm - Chưa có nghiên cứu cần địa phương thiết cho phát triển LSNG - Thị trường LSNG phát - Đa số lồi LSNG chưa có triển mạnh giới khu vực sở chế biến - Chưa hình thành thị trường ổn định, người dân thường bị ép giá Để phát huy điểm mạnh, nắm bắt hội đồng thời hạn chế khắc phục điểm yếu vượt qua thử thách đặt nhằm phát triển mạnh tài nguyên LSNG địa bàn cần phải vận động người dân tham gia tích cực vào việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG có giải pháp hợp lý, hiệu sách, tổ chức, vốn kỹ thuật để nguồn tài nguyên LSNG địa bàn phát triển cách bền vững lâu dài 4.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên thực vật cho LSNG lâm phần Ban QLRPH Hồng Phong Giá trị mà LSNG đem lại cho người dân to lớn đời sống vật chất lẫn tinh thần Căn vào điều kiện có khu vực nghiên cứu thấy khu vực chứa đựng tiềm lớn việc phát triển LSNG Mặt khác, vai trò tài nguyên LSNG quan trọng đời sống cộng đồng dân cư đây, cung cấp sản phẩm tiêu dùng hàng ngày mà giúp người dân xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống ngày tốt Trong tiến xã hội, có nhiều sản phẩm hữu ích tiện dụng cho người có nhiều người có xu hướng tìm đến sản phẩm truyền thống an toàn chất lượng Nhu cầu LSNG khơng ngừng tăng lên, nhiều nơi người dân khai thác LSNG cạn kiệt khó có khả phục hồi Vì để đảm bảo sống cho người dân cải thiện bền vững thiết phải có giải pháp đồng tồn diện sách, kinh tế xã hội, kỹ thuật nhằm phát triển bền vững tài nguyên 4.3.2.1 Giải pháp sách Chính sách nhân tố quan trọng việc thúc đẩy 52 phát triển tiềm LSNG, định hướng mục tiêu, chiến lược cụ thể phát triển LSNG Do nhà nước cần có sách tăng cường quyền lợi trách nhiệm người làm công tác quản lý bảo vệ rừng Bằng quy định pháp luật nghiêm minh xử phạt đối tượng cố tình xâm hại đến rừng khen thưởng cán làm việc tốt - Tăng cường công tác giao đất giao rừng, phân chia ranh giới đất rõ ràng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình theo kế hoạch, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng để người dân yên tâm phát triển sản xuất - Tranh thủ sách đầu tư phát triển rừng, sách phát triển vùng đệm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, sách đồng quản lý rừng, sách hưởng lợi để gắn người dân vào với bảo vệ phát triển rừng, phát triển nguồn tài nguyên LSNG - Cần có sách triết khấu từ hoạt động tham quan du lịch, dịch vụ cho công tác quản lý bảo vệ đầu tư phát triển rừng - Kết hợp với ban quản lý rừng tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ rừng, thỏa thuận chế hưởng lợi cho người dân theo nghị định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ việc quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 4.3.2.2 Các giải pháp khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ Trong năm gần đây, trước tình trạng suy thối nhanh lồi LSNG người dân nhận thức việc gây trồng, khoanh nuôi, bảo vệ nhân tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững nguồn tài nguyên Tuy nhiên người dân lại gần khơng có kiến thức việc gây trồng, chăm sóc, khai thác, sử dụng lồi LSNG Do đó, cần phải chuyển giao khoa học kỹ thuật kết hợp kiến thức với tri thức địa cộng đồng, biến chúng thành nguồn lực cho phát triển Một số giải pháp thực sau: + Tăng cường nghiên cứu phát triển nguồn LSNG - Trên sở kinh nghiệm người dân, đưa quy 53 trình kỹ thuật trồng bảo quản loại LSNG, giải pháp nâng cao xuất trồng, cải tiến phương pháp canh tác lạc hậu để sản xuất đạt hiệu cao - Quản lý bảo tồn lồi LSNG q hiếm, có giá trị nguồn gen khoa học, hạn chế suy thoái tài nguyên rừng - Nghiên cứu giải pháp nhân giống, gây trồng lồi LSNG có giá trị kinh tế nhân rộng cộng đồng dân cư, nhằm tăng sản lượng chất lượng, nâng cao hiệu kinh tế + Chuyển giao kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức cho người dân, cộng đồng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG, cung cấp thông tin gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến loại LSNG - Đào tạo lớp ngắn hạn, tập huấn trồng chăm sóc lồi LSNG, mở rộng mạng lưới khuyến nông - khuyến lâm đến thôn để chuyển giao tiến kỹ thuật cho hộ gia đình, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ, tư duy, kỹ thuật sản xuất - Cán khuyến nông - khuyến lâm cần phải chủ động, luôn cập nhật tiến kỹ thuật để chuyển tải cách đầy đủ xác cho bà nơng dân để đem lại hiệu cao + Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu cải tạo vườn tạp có thành vườn trồng hỗn giao loài LSNG đa tác dụng, tạo nên mơ hình kinh doanh vườn hộ có địa mang hiệu kinh tế sinh thái cao, sớm cho thu hoạch sản phẩm, có giá trị cao ổn định 4.3.2.3 Giải pháp vốn Đa số người dân có nhu cầu vốn phát triển trồng rừng, chuyển đổi cấu trồng mà đầu tư chăn ni, chuồng trại Do cần phải có sách hỗ trợ vốn để người dân đầu tư trồng chăm sóc, cải tạo vườn rừng mang lại thu nhập thường xuyên cho họ Vấn đề huy động vốn chương trình vay vốn ngân 54 hàng sách thành phố, chương trình vay vốn xóa đói giảm nghèo, chương trình dự án, hỗ trợ khác Bên cạnh đó, cần quan tâm đến người nghèo, người dân có hồn cảnh khó khăn việc ổn định sống, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển tài nguyên rừng có LSNG Ngồi ra, ban ngành đồn thể xã, thơn thành lập tổ vay vốn tín dụng đồn thể để hỗ trợ người dân bước đầu có vốn trồng chăm sóc rừng cảo tạo vườn tạp 4.3.2.4 Giải pháp thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán loại sản phẩm khác Đây khâu cuối sản xuất, phần định đến hiệu trình sản xuất Mặc dù thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG rộng lớn nước Nhưng chưa quản lý thị trường nên tình trạng mua bán, kinh doanh LSNG diễn cách tự phát, nhỏ lẻ Do cần có giải pháp thị trường sau: - Cung cấp thơng tin thị trường kịp thời, đầy đủ xác cho người dân nhằm hạn chế việc ép giá mua bán, giúp người dân nắm bắt giá thị trường - Tổ chức tốt kênh tiêu thụ sản phẩm để có giải pháp điều tiết giá địa phương cho loại sản phẩm khác nhau, đặc biệt số sản phẩm có giá trị kinh tế - Thành lập trung tâm mua bán địa phương, tạo mối quan hệ bền vững người sản xuất người kinh doanh LSNG - Tìm hiểu rõ thị trường khu vực nhằm tạo thị trường rộng lớn cho LSNG, đặc biệt sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường nước như: Các sản phẩm mây tre đan, mỹ nghệ truyền thống - Tổ chức hệ thống đại lý văn phòng đại diện nơi thị trường có sức tiêu thụ lớn loại LSNG mạnh vùng - Đối với loại LSNG biết đến thị trường cần có giải pháp trước mắt nhằm quảng bá sản phẩm, giúp người tiêu dùng biết đến 55 sản phẩm thông qua biện pháp như: Quảng cáo, Marketing… Bên cạnh sản phẩm làm phải đảm bảo chất lượng mẫu mã Như vậy, để sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường nước, giá ổn định, nâng cao hiệu sản xuất thu nhập người dân cần có quan tâm quyền sở cấp quản lý nhằm hỗ trợ việc đầu tư mở rộng thị trường 4.3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý nguồn tài nguyên LSNG Trong điều kiện nhu cầu loại LSNG có giá trị ngày cao thị trường, đồng nghĩa với việc khai thác chúng diễn nhiều Để làm tốt việc quản lý nguồn tài nguyên cần phải có phối hợp cơng tác quản lý tổ chức quyền, đặc biệt người dân địa phương + Quản lý tốt khâu khai thác, sử dụng gây trồng loại LSNG - Quy định nguyên tắc, đối tượng, phạm vi điều kiện áp dụng cho việc phát triển tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu - Ban hành quy phạm, quy trình cấp tỉnh kỹ thuật thu hái, bảo quản LSNG + Xây dựng áp dụng hương ước cộng đồng Những hương ước hay quy định cộng đồng trở lên quan trọng Đó xem khuân phép đảm bảo thành viên cộng đồng chấp hành Để làm tốt điều cần thu hút người dân tổ chức có liên quan tham gia xây dựng quy định cụ thể hương ước tạo điều kiện thuận lợi để bên liên quan thực tốt quy định - Cần có tham gia cấp quản lý, tổ chức xã hội: Chính quyền xã phải có trách nhiệm việc phân công đến thôn nội quy, quy định bảo vệ phát triển LSNG Các tổ chức xã hội như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội niên, Hội nơng dân… thơn xóm lực lượng đóng vai trò quan trọng việc vận động thành viên hội tham gia hưởng ứng bảo vệ phát triển LSNG tạo điều kiện cho thành viên tham gia phải chấp hành tốt nội quy 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra đánh giá trạng tiềm thực vật cho LSNG rút số nhận xét sau: - Các loài LSNG phân bố nhiều nghành hạt kín chiếm 80% tổng số phân bố nhiều họ như: Họ Dầu, Họ đậu, Họ cà phê, Họ trôm hạt trần chiếm tỷ lệ 12,5% - Thực vật khu vực nghiên cứu tập trung dạng sống là: Thân thảo, bụi, dây leo, gỗ lớn, gỗ nhỏ Trong dạng gỗ nhỏ chiếm nhiều tới 22 lồi chiếm 55% thấp dạng dây leo với loại chiếm 5% - Các loài LSNG khu vực nghiên cứu phân thành nhóm là: Dược liệu, lương thực thực phẩm, làm cảnh Trong nhóm dược liệu nhiều với 20 lồi chiếm 50% thấp nhóm làm cảnh với lồi chiếm 10% - Thực vật phân bố trạng thái khác IIa, IIb trạng thái Ib, Ic Các trạng thái có phân bố lồi khơng đồng Trong trạng thái Iia, IIb chiếm nhiều với 30 lồi chiếm 75% tiếp trạng thái Ib,Ic chiếm với 10 lồi chiếm 25% tổng số loài điều tra - Các lồi gây trồng địa bàn xã nhỏ lẻ chưa tập trung trọng gây trồng số lồi như: Thảo quả, Thơng nhựa vv… - Sự xuất loài trạng thái khác qua thể thích nghi loài - Thị trường tiêu thụ LSNG chưa điều tiết tốt, việc mua bán diễn nhỏ lẻ, phân tán, giá thường không ổn định năm - Những khó khăn trước mắt việc phát triển LSNG địa phương việc bảo vệ, thu hái gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, việc quản lý lỏng lẻo tồn số phong tục tập quán lạc hậu người dân Tồn Do thời gian kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, nên khóa 57 luận số tồn sau: - Không đánh giá trữ lượng mà đánh giá thành phần loài loài LSNG địa phương - Trong thời gian khóa luận tốt nghiệp, đề tài điều tra phạm vi lâm phần Ban QLRPH Lê Hồng Phong Trong trình điều tra cho thấy tình hình gây trồng, khai thác sử dụng LSNG gặp nhiều khó khăn: Địa hình phức tạp, diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, phương tiện khai thác, chế biến thơ sơ làm giảm suất lao động Ngồi thị trường chủ yếu địa phương Đề tài dừng mức xác định loại LSNG người dân khai thác, sử dụng đánh giá tình hình khai thác, sử dụng gây trồng họ từ đề xuất phương án đẩy mạnh gây trồng giúp cho người dân ổn định sống Khuyến nghị - Cần có thêm đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài đưa số kỹ thuật nhân giống, chế biến loài địa phương để nâng cao suất - Tổ chức quyền quản lý khu vực cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm việc đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho người dân gắn liền với bảo tồn phát triển nguồn LSNG khu vực - Tận dụng triệt để đất bỏ hoang chưa sử dụng để gây trồng, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết kinh tế, kỹ thuật, sách, xã hội nhằm phát triển mạnh bền vững tài nguyên LSNG - Chính quyền địa phương cần linh hoạt tìm kiếm, thu hút hỗ trợ từ bên phát triển LSNG đặc biệt đặc sản có giá trị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bách (2005), nghiên cứu vài trò LSNG làm sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững vùng đệm VQG Pù Mát, luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp trường Đại Học Lâm Nghiệp Bộ khoa học công nghệ môi trường (1999) sách đỏ Việt Nam (tập II- phần thực vật), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2006), Lâm sản ngồi gỗ, bảo tồn phát triển, thơng tin chuyên đề Nông nghiệp PTNT Lê Thanh Chiến (1998): "Dự án sử dụng bền vững LSNG để bảo tồn rừng tài nguyên rừng", tạp chí Lâm Nghiệp 9/1998 Trần Văn Con (2008) Hướng tới Lâm nghiệp bền vững, đa chức năng, nhìn tương lai từ quan điểm lâm học NXB lao động - xã hội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006) Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Lâm sản gỗ), Hà Nội 2006 Cục lâm nghiệp & REFAS (2006) Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Quản lý rừng bền vững), Hà Nội 2006 Phạm Văn Điển cộng (2005) Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Nhà xuất Nông nghiệp 2005 Tô Hiện Đệ (2006), số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại LSNG vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, ĐHLN, 2006 10 Trần Ngọc Hải (2002), báo cáo kết số thử nghiệm LSNG Hòa Bình, Đại Học Lâm Nghiệp 11 Nguyễn Thị Hạnh (2000): Nghiên cứu loại thuốc dân tộc hái huyện Cuông, tỉnh Nghệ An, luận án Tiến sỹ Sinh học trường Đại Học Vinh 12 Phạm Xuân Hoàn cộng (2004), số vấn đề lâm học nhiệt đới, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp 13 Hội thảo quốc gia: Thị trường LSNG theo hướng bền vững Việt Nam, hội rủi ro kinh tế - xã hội sinh thái, Hà Nội (2005) 59 14 Nguyễn Bá Ngãi cộng tác viên (2002): Nghiên cứu khả thu hái cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất Lâm Nghiệp khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì Trường ĐHLN 15 Tô Vương Phúc (1996), điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng cộng đồng dân tộc Thái xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ sinh học trường đại học vinh 16 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm bảo tồn sinh thái môi trường rừng Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp 60 ... vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá thực trạng số loài thực vật cho lâm sản gỗ làm sở đề xuất số giải pháp phát triển lâm sản gỗ Ban QLRPH Lê Hồng Phong" Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ... chung Đánh giá thực trạng số loài thực vật cho LSNG làm sở đề xuất số giải pháp phát triển LSNG KVNC * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tài nguyên thực vật cho LSNG KVNC - Đánh giá thực trạng. .. - Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển tài nguyên thực vật cho LSNG lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thực vật cho LSNG lâm

Ngày đăng: 30/05/2018, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.1.1. Lâm sản ngoài gỗ (LSNG)

    • 1.1.2. Thực vật cho LSNG

    • 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • Chương 2

      • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • * Mục tiêu chung

        • * Mục tiêu cụ thể

        • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên thực vật cho LSNG tại tiểu khu 146, 147 thuộc lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong.

          • 2.2.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên LSNG

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

            • 2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

            • Bảng 2.1. Tọa độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra

              • 2.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

              • 2.3.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

              • 2.3.5. Phương pháp đánh giá SWOT

              • 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan