Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh trà ở phường Thủy Biều thành phố huế

82 503 12
Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh trà ở phường Thủy Biều thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thanh trà là cây ăn quả lâu năm nên chi phí sản xuất bao gồm chi phí cả hai giai đoạn là chi phí cho thời kì KTCB và chi phí cho thời kì sản xuất kinh doanh. Đối với các loại cây lâu năm thì giai đoạn đầu tư thời kiến thiết cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng vườn thời kì kinh doanh. Nếu như giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây trồng được chăm sóc tốt thì đó là tiền đề, nền tảng thuận lợi cho những mùa vụ bội thu. - Thời kì KTCB của cây thanh trà kéo dài khoảng 5 năm, thời gian này là khoảng thời gian chi phí bỏ ra thì nhiều nhưng chưa cho thu nhập nên nhiều người dân thường lúng túng trong đầu tư. .- Để phản ánh kết quả sản xuất thanh trà của các nông hộ tôi sử dụng các chỉ tiêu: Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị tăng thêm (VA) và thu nhập hỗn hợp (MI) tính trên 1 sào thanh trà. Đồng thời sử dụng các chỉ tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC và LN/CP để phán ánh hiệu quả sản xuất thanh trà. - Để đánh giá hiệu quả đầu tư của cây thanh trà có tính đến yếu tố thời gian, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu hiện giá như: Giá trị hiện tại ròng (NPV), hệ số thu hồi vốn nội bộ (IRR) với giả thiết là điều kiện thời tiết, giá của các nguyên vật liệu và giá bán thanh trà là không thay đổi qua các năm. Với hệ số chiết khấu r = 7%, đây là lãi suất tiền gửi ngân hàng. - Để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất thanh trà ở Thủy Biều, tôi đã sử dụng phương pháp hàm sản xuất. Ở đây tôi đã dùng hàm sản xuất Cobb – Douglas với phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS). Mô hình hàm: Y=AX1α1 X2α2 X3α3 X4α4 e α5D

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN **** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ TẠ VIẾT ANH QUANG Huế, 4/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN **** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ PHƯỜNG THỦY BIỀU,THÀNH PHỐ HUẾ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Lê Hiệp Sinh viên thực hiện: Tạ Viết Anh Quang Lớp: K48B-KTNN Niên khóa: 2014-2018 Huế, 4/2018 Lời Cảm Ơn Đề tài hoàn thiện kết trình học tập vừa qua trình thực tế địa bàn phường Thủy Biểu, Tỉnh Thừa Thiên Huế Trong trình học tập, nghiên cứu viết đề tài nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, quyền địa phương bạn bè nhiệt tình giúp đỡ Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế, tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, TS.Nguyễn Lê Hiệp người dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến chú, anh chị cán UBND phường Thủy Biều, HTX Nơng nghiệp phường Thủy Biều tồn thể hộ dân phường trực tiếp cung cấp số liệu thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình tốt thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do thời gian thời gian kiến thức nhiều hạn chế lần đầu tiếp xúc với thực tế nên nhiều bỡ ngỡ nên đề tài tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá góp ý q thầy để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC BẢNG .vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở hiệu kinh tế .5 1.1.2 Đặc điểm sinh học trà 1.1.3 Giá trị trà 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất trà 13 1.1.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế trà 15 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Tình hình sản xuất bưởi giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất bưởi nước 19 1.2.3 Tình hình sản xuất trà tỉnh Thừa Thiên Huế phường Thủy Biều 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 23 SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 24 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phường Thủy Biều 28 2.2 Tình hình sản xuất trà phường Thủy Biều .29 2.3 Phân tích kết hiệu kinh tế sản xuất trà hộ điều tra .31 2.3.1 Tình hình hộ điều tra 31 2.3.2 Tình hình sản xuất trà hộ điều tra 36 2.3.3 Hiệu sản xuất trà 41 2.3.4 Tình hình tiêu thụ trà hộ điều tra 50 2.3.5 Thuận lợi, khó khăn nguyện vọng hộ dân sản xuất trà .53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 56 3.1 Định hướng 56 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều, thành phố Huế 57 3.2.1 Giải pháp quy hoạch mở rộng vùng sản xuất Thanh trà 57 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 57 3.2.3 Giải pháp vốn tín dụng 58 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 58 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính FAOSTAT Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian IRR Tỉ suất hoàn vốn nội KTCB Kiến thiết MI Thu nhập hỗn hợp NPV Giá trị ròng STT Số thứ tự VA Giá trị gia tăng SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC ĐỒ THỊ Sơ đồ 1: Kênh phân phối trà Thủy Biều 52 SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình sản xuất bưởi giới giai đoạn 2007-2016 Bảng 2: Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Bảng 3: Diện tích trồng trà số vùng tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4: Quy mơ diện tích trồng trà khu vực phường Thủy Biều Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất phường Thủy Biều năm 2017 Bảng 6: Tình hình dân số, lao động phường Thủy Biều năm 2017 Bảng 7: Diện tích, suất, sản lượng trà phường Thủy Biều qua năm 20152017 Bảng 8: Tình hình nhân lao động hộ điều tra Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra Bảng 10: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra Bảng 11: Tình hình thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn sản xuất trà hộ điều tra năm 2017 Bảng 13: Tình hình quy mơ sản xuất trà hộ điều tra Bảng 14: Tổng chi phí sản xuất trà thời kỳ KTCB hộ điều tra Bảng 15: Chi phí sản xuất trà thời kì kinh doanh hộ điều tra Bảng 16: Kết hiệu sản xuất trà hộ điều tra năm 2017 Bảng 17: Hiệu đầu tư sản xuất trà hộ điều tra Bảng 18: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất trà Thủy Biều Bảng 19: Tình hình tiêu thụ trà hộ điều tra Bảng 20: Nguyện vọng hộ sản xuất trà SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10.000 m2 sào = 500 m2 SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập, chọn đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều, thành phố Huế” Mục tiêu đề tài phân tích, đánh giá hiệu kinh tế việc sản xuất trà phường Thủy Biều, thành phố Huế Thủy Biều vùng đất có nhiều lợi đất đai, điều kiện tự nhiên khí hậu phù hợp để trồng trọt nói chung trồng trà nói riêng Thanh trà xem trồng chủ lực địa phương khuyến khích phát triển, giúp tạo cơng ăn việc làm đồng thời mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, việc sản xuất trà hộ dân nơi gặp nhiều khó khăn thời tiết, thiên tai, sâu bệnh đa phần người dân thiếu kiến thức, trình độ kỹ thuật chưa cao thị trường tiêu thụ không ổn định… ảnh hưởng không nhỏ đến suất chất lượng trà Bằng số liệu sơ cấp thu thập từ trình điều tra trực tiếp 60 hộ khu vực trồng nhiều trà phường Thủy Biều khu vực Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước 1, Đông Phước số liệu thứ cấp thu thập từ HTX nông nghiệp Thuỷ Biều, UBND phường Thuỷ Biều với số sách báo có liên quan, kết hợp với số biện pháp xử lý phân tích số liệu, dùng tiêu so sánh Qua trình điều tra nghiên cứu, nhận rằng: Hoạt động sản xuất trà Thuỷ Biều mang lại hiệu kinh tế cao chưa tương xứng với lợi có địa phương tiềm mà trà mang lại Kết thu từ trình nghiên cứu kết hiệu sản xuất kinh doanh trà, đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hộ sản xuất trà Từ đề xuất kiến nghị đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất trà Thủy Biều thời gian tới SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp đánh giá hiệu sản xuất trà là: GO/IC= 16,51 lần, VA/IC= 15,51 lần, MI/IC= 14,97 lần, LN/CP= 5,19 lần Giá trị NPV= 198.505,48 nghìn đồng IRR=27% Qua cho thấy hiệu kinh tế trà mang lại cao, cao nhiều loại trồng khác địa phương mức thu nhập cao đầu tư tốt kỹ thuật - Tuy nhiên trình sản xuất trà hộ dân tồn nhiều vấn đề ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trà như: + Vẫn phụ thuộc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố tự nhiên (đất đai, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ), yếu tố nông hộ (kỹ thuật trồng, chăm sóc) yếu tố xã hội (vốn, chế sách, sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ) + Quy mơ, diện tích sản xuất trà người dân nhỏ manh mún Người lao động giới hạn trình độ khả tiếp thu kỹ thuật rào cản trình sản xuất họ + Việc đầu tư chi phí cho sản xuất Thanh trà hộ ít, hộ chủ yếu tận dụng giống, cơng lao động gia đình để giảm chi phí tăng hiệu qua kinh doanh Người sản xuất trọng đầu tư thời kỳ kinh doanh thời kỳ kiến thiết quan trọng họ lại quan tâm, ảnh hưởng đến suất chất lượng trà lâu dài + Thị trường tiêu thụ trà Thủy Biều nhiều hạn chế, chủ yếu người dân bán sản phẩm cho người bán buôn phần làm thất thoát lợi nhuận người dân thường xảy tình trạng ép giá Bên cạnh đó, đại phận người dân thiếu thông tin thị trường tiêu thụ, họ thiếu thông tin biến động giá thị trường Vì để trà thực kinh tế mũi nhọn địa phương, góp phần nâng cao đời sống cho người dân quyền địa phương cấp ban nghành cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ tích cực đầu tư phát triển Kiến nghị SVTH: Tạ Viết Anh Quang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Qua trình thực đề tài, xuất phát từ khó khăn tồn hoạt động sản xuất trà địa phương để mở rộng quy mô phát triển sản xuất trà hộ gia đình tơi xin đưa số kiến nghị sau:  Đối với nhà nước quyền tỉnh Thừa Thiên Huế - Vai trò quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế nói chung ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng quan trọng Vì vậy, để thúc đẩy phát triển sản xuất trà giúp người nông dân yên tâm sản xuất nhà nước cấp quyền cần có sách hỗ trợ người dân việc mở rộng thị trường, bảo vệ phát triển thương hiệu trà Huế - Các quan nhà nước cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ hộ làm vườn nói chung trồng trà nói riêng giải tốt yêu cầu kỹ thuật thâm canh, giúp tập huấn, bồi dưỡng chuyên giao công nghệ kỹ thuật cho hộ trồng trà đồng thời hỗ trợ vật tư, phân bón, tư vấn thơng tin thị trường tiêu thụ cho hộ nông dân - Cần có sách tín dụng, đất đai phù hợp với thực tiễn giúp cho hộ trồng trà yên tâm đầu tư lâu dài, phát triển trồng trà theo hướng chất lượng, tiêu chuẩn VIETGAP, GLOBLGAP…tăng suất, nâng cao hiệu tương xứng với tiềm mà trà mang lại  Đối với địa phương phường Thủy Biều -Phường Thủy Biều cần đẩy mạnh việc quy hoạch vùng để mở rộng diện tích khuyến khích nơng dân cải tạo vườn tạp Đồng thời trọng đến dịch vụ cung cấp vật tư phục vụ cho sản xuất, tổ chức tốt khâu vận chuyển, bảo quản tiêu thụ sản phẩm chủ động tìm kiếm thị trường, quảng bá chất lượng sản phẩm - Cần thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kĩ thuật trồng trà Nên thường xuyên cử cán giao lưu học hỏi kinh nghiệm trồng trà vùng khác để phổ biến cho nông hộ nâng cao kĩ thuật trồng trà Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nơng dân mùa mà sản phẩm lại giá SVTH: Tạ Viết Anh Quang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp  Đối với hộ nông dân trồng trà - Người trồng trà cần chủ động thiết kế, xây dựng hệ thống mương tiêu nước, đồng thời cần nạo vét, tu, sửa chữa hệ thống tưới tiêu để cần thiết dễ dàng tiêu thoát nước, chăm sóc vườn trà - Việc đa số hộ gia đình bón phân khơng hợp lý ảnh hưởng lớn đến suất, hiệu kinh doanh, thời gian tới cần áp dụng chặt chẽ phương pháp bón phân khoa học, thực qui trình, kỹ thuật chăm sóc trà - Tham gia lớp tập huấn, giới thiệu kĩ thuật trồng Thanh trà quyền địa phương tổ chức phải biết vận dụng kỹ thuật học hỏi từ cán khuyến nông để sản xuất tràhiệu - Bên cạnh hỗ trợ nhà nước địa phương hộ phải chủ động tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cho mình, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, khơng nên để thụ động chịu ép giá thương lái, đồng thời phải tự học tập, tìm hiểu để hồn thiện quy trình sản xuất, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cho trà SVTH: Tạ Viết Anh Quang 61 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Tạ Viết Anh Quang GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Lê Hiệp (2016), Hiệu kinh tế chăn nuôi gà tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Huế PGS.TS Hồng Hữu Hòa (2013), Phát triển sản xuất cam hàng hóa huyện miền núi Nam Đông- tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Đại học Kinh tế Huế Cái Thị Thanh Lâm (2016), Phân tích hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều- thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế TS Lê Nữ Minh Phương (2015), giáo trình lập phân tích dự án, Đại học Kinh tế Huế Thân Thị Thúy (2010), Nghiên cứu triển vọng phát triển tràThủy Biều-Thành phố Huế, khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế Th.s Phạm Thị Thanh Xuân (2011), giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế UBND phường Thủy Biều, HTX Thủy Biều (2017), Những hoạt động HTX trình xây dựng thương hiệu “Thanh trà Huế”, Thừa Thiên Huế Các website: www.fao.org www.vietbao.com www.thuybieu.thuathienhue.gov.vn www.snnptnt.thuathienhue.gov.vn www.khuyennonghue.org.vn www.tintuc.hues.vn www.tapchisonghuong.com.vn SVTH: Tạ Viết Anh Quang 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG THANH TRÀ Người điều tra: Tạ Viết Anh Quang Lớp: K48B-KTNN I Thông tin người vấn: 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Địa chỉ: : 1.3 Giới tính: Tuổi Trình độ 1.4 Bắt đầu trồng trà năm: II Thông tin nguồn lực hộ: 2.1 Số người sống gia đình người 2.2 Số lao động .người Trong đó: Giới tính Tuổi Trình độ Nghề nghiệp III Thơng tin đất đai thu nhập: 3.1 Gia đình ơng/ bà có sào đất trồng trà ? .sào 3.2 Ơng/ bà cho biết gia đình có tổng số trà? 3.3 Mật độ trồng ? cây/sào 3.4 Số lượng trà cho thu hoạch? 3.5 Tổng số quả: 3.6 Tổng diện tích đất gia đình ( không kể đất trồng trà ): STT Loại đất Đất trồng lúa SVTH: Tạ Viết Anh Quang Diện tích (m2) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Đất hoa màu Đất lâm nghiệp Đất nuôi cá, chăn nuôi Đất vườn, nhà Khác Tổng cộng 3.7 Tư liệu sản xuất hộ: Loại TLSX ĐVT Số lượng Cuốc Cái Cào Cái Xẻng Cái Máy bơm nước Cái Bình phun Cái Khác Cái VI Thông tin vườn trà hộ: Giá trị (1000 đồng) 4.1 Độ tuổi vườn trà: Chỉ tiêu Số Số quả/cây Tổng số Số vườn Độ tuổi thu hoạch - Từ đến năm - Từ đến 10 năm - Từ 11 đến 15 năm - Trên 15 năm 4.2 Ông/ bà cho biết tổng chi phí cho tồn diện tích vườn trà gia đình trồng vào năm đầu kiến thiết bao nhiêu: SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp stt Các khoản chi phí đvt Giống Cây Phân bón kg 2.1 kg 2.2 Phân chuồng Đạm 2.3 Lân kg 2.4 Kali kg 2.5 NPK kg 2.6 Vôi kg 2.7 Thuốc BVTV Lao động gia đình Lao động th Chi phí khác Tổng GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Năm Năm Năm Năm Số Đơn Thành Số Đơn Thành Số Đơn Thành Số Đơn Thành lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) kg Cơng cơng SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Tạ Viết Anh Quang GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 4.3 Tổng chi phí vườn trà thời kì kinh doanh: Các tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Phân bón - Phân chuồng tự có - Phân chuồng mua ngồi - Đạm - Lân - Kali - NPK - Vôi Thuốc BVTV Lao động gia đình Lao động th ngồi Chi phí khác 4.4 Ông/ bà cho biết tổng doanh thu vườn trà năm 2017 ? nghìn đồng 4.5 Ơng/ bà cho biết khoản thu nhập khác năm 2017 Ơng/bà ( ngồi trà): STT Khoản mục Thu nhập (1000 đồng) Cây trồng khác Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Thu nhập khác 4.6 Ơng/ bà có vay vốn ngân hàng để trồng trà hay khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu có: - Số tiền vay từ hệ thống ngân hàng nhà nước năm 2017 bao nhiêu? nghìn đồng - Lãi suất phải trả hàng tháng bao nhiêu? %/tháng V Thông tin kĩ thuật: 5.1 Ơng/ bà có lợi sản xuất trà địa phương? SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 5.2 Trong trình sản xuất ơng/ bà gặp khó khăn ? 5.3 Ông/ bà cho biết loại sâu bệnh nguy hại vườn trà gia đình? 5.4 Ơng/ bà có tham gia tập huấn kỹ thuật trồng trà khơng? ☐Có ☐Khơng 5.5 Mức độ thực số biện pháp kỹ thuật ông/ bà: Chỉ tiêu Thường xuyên áp dụng Phòng trừ sâu bệnh Tưới nước Thụ phấn Tỉa cành Làm cỏ, bón phân, qt vơi VI Tình hình tiêu thụ trà năm 2017? 6.1 Ông/ bà bán trà đâu? Số lượng Tại vườn % Tại chợ thị trấn % Nơi khác % Tổng số 100% 6.2 Ông/ bà bán trà cho nào? Người bán buôn %, giá bán:………… đồng/quả SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khơng áp dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Doanh nghiệp %, giá bán:………… đồng/quả Người tiêu dùng %, giá bán:………… đồng/quả 6.3 Trước bán trà, ơng/ bà có nắm thơng tin thị trường giá trà hay không? Ai người cung cấp? 6.4 Nguyện vọng ông bà sản xuất trà gì? ☐Có thêm đất để trồng ☐Tập huấn kỹ thuật sản xuất ☐Vay vốn để sản xuất ☐Giá phân bón rẻ ☐Hỗ trợ đầu cho sản phẩm ☐Được cung cấp đầy đủ thông tin thị trường ☐Đầu tư sở hạ tầng ☐Yêu cầu khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ơng/ Bà ! CÁCH TÍNH NPV VÀ IRR ( TÍNH CHO SÀO THANH TRÀ) Với giả thiết điều kiện thời tiết, giá nguyên vật liệu giá bán trà không thay đổi qua năm Với hệ số chiết khấu r = 7%, lãi suất tiền gửi ngân hàng Chi phí tính sau: SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp - Chi phí thời kì KTCB lấy theo số liệu điều tra: Năm 1=2.659,86 nghìn đồng/sào Năm 2= 1.760,15 nghìn đồng/sào Năm 3= 1.883,36 nghìn đồng/sào Năm 4= 2.015,2 nghìn đồng/sào Năm 5= 1.156 nghìn đồng/sào - Chi phí đầu tư TKKD tính sau: Năm lấy chi phí theo số liệu điều tra 3.614,8 nghìn đồng/sào Năm có chi phí = 3614,8*( 1+0,07)= 3.867,83 nghìn đồng/sào Năm có chi phí = 3614,8*( 1+0,07) = 4.138,58 nghìn đồng/sào Tương tự tính năm Doanh thu: suất trung bình/sào lấy theo số liệu điều tra năm 2017 Năm 6: Lấy theo số lượng trung bình 155 tương đương với 1.790,25 quả/sào, mà trái trung bình 0,5kg với giá bán trung bình 20 nghìn đồng/kg doanh thu 22.378,13 nghìn đồng/sào Năm 7= 22.378,13*(1+0,07)= 23.944.60 nghìn đồng/sào Năm 8= 22.378,13*(1+0,07) =25.620,72 nghìn đồng/sào Tương tự tính năm Sau tính doanh thu chi phí tính dòng tiền qua năm, xử lý qua bảng Excel ta NPV IRR SVTH: Tạ Viết Anh Quang Khóa luận tốt nghiệp Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Chi phí Lợi ích Lợi ích (C) (B) ròng 0 0 22.378,13 23.944,60 25.620,72 27.414,17 29.333,16 31.386,48 33.583,53 35.934,39 38.449,79 41.141,27 44.021,16 47.102,65 50.399,83 53.927,82 57.702,77 (B-C) -2.659,86 -1.760,15 -1.883,36 -2.015,20 -2.156,26 18.763,33 20.076,76 21.482,13 22.985,88 24.594,89 26.316,54 28.158,69 30.129,80 32.238,89 34.495,61 36.910,31 39.494,03 42.258,61 45.216,71 48.381,88 2.659,86 1.760,15 1.883,36 2.015,20 2.156,26 3.614,80 3,867,83 4.138,58 4.428,29 4.738,27 5.069,94 5.424,84 5.804,58 6.210,90 6.645,66 7.110,86 7.608,62 8.141,22 8.711,11 9.320,88 NPV (1000Đ) IRR (%) SUMMARY OUTPUT Regression Statistics 0.98621555 Multiple R 0.97262111 R Square Adjusted R Square 0.97008603 Standard Error 0.11817514 SVTH: Tạ Viết Anh Quang PV(C) PV(B) PV 2.659,86 1645 1644.99 1645.00 1645.03 2577.30 2577.29 2577.29 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 2577.30 0 0 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 15955.29 -2.659,86 -1645 -1644.99 -1645.00 -1645.00 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 13377.99 198.505,48 27% KẾT QUẢ HỒI QUY Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 60 Observations ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable 5 54 59 Coefficients 3.92192025 0.38594110 0.22245384 0.45096816 0.14355956 0.07467291 SVTH: Tạ Viết Anh Quang MS 5.358015029 0.013965364 0.252283321 15.54569775 1.38E-21 3.416123 0.106451166 3.625522554 0.0006 0.172519 0.050971691 4.364262584 5.79738E-05 0.120262 0.080222641 5.621457407 6.84634E-07 0.290131 0.080230984 1.789328191 0.079170644 -0.01729 0.048117885 1.551874431 0.126533917 -0.0218 t Stat F 383.664532 Significanc eF 7.01E-41 SS 26.79007514 0.754129682 27.54420483 Standard Error P-value Lower 95% Upper 95% 4.42771 0.59936 0.32464 0.61180 0.30441 0.17114 Lower 95.0% 3.416123 0.172519 0.120262 0.290131 -0.01729 -0.0218 ... tập, chọn đề tài Hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều, thành phố Huế Mục tiêu đề tài phân tích, đánh giá hiệu kinh tế việc sản xuất trà phường Thủy Biều, thành phố Huế Thủy Biều vùng đất... CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 56 3.1 Định hướng 56 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều, thành. .. tiễn hiệu kinh tế sản xuất nói chung sản xuất trà nói riêng - Phân tích thực trạng sản xuất đánh giá hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất trà

Ngày đăng: 30/05/2018, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • Sơ đồ 1: Kênh phân phối thanh trà ở Thủy Biều..........................................................52

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

  • TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Cơ sở về hiệu quả kinh tế

        • 1.1.2. Đặc điểm sinh học của cây thanh trà

        • 1.1.3. Giá trị của cây thanh trà

        • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thanh trà

        • 1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế cây thanh trà

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới

          • Bảng 1: Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới giai đoạn 2007-2016

            • 1.2.2. Tình hình sản xuất bưởi trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan