KHOÁ LUẬN Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai có khả năng chịu hạn trong điều kiện vụ Xuân 2017 tại khu thí nghiệm thực hành

38 185 0
KHOÁ LUẬN Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai có khả năng chịu hạn trong điều kiện vụ Xuân 2017 tại khu thí nghiệm thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá trước đồng ruộng khả năng chịu hạn của một số giống lúa lai trong điều kiện nhà lưới, Đánh giá được tình hình sinh trưởng phát triển trong điều kiện hạn nhân tạo tại nhà lưới của các giống lúa lai Nhị ưu 838, ZZD001, Nhị ưu 69, Nhị ưu 89, nếp N97, Nghi hương 2308 và Nhị ưu 63, từ đó từ đó bước đầu lựa chọn giống lúa lai có khả năng chịu hạn tốt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP o0o ĐỖ ĐỨC TÂM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2017 TẠI KHU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hố, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành đào tạo: Nông học NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2017 TẠI KHU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐỨC TÂM Mã sinh viên: 1363050035 Lớp: K16 - Đại học nông học Giảng viên hướng dẫn: ThS TRỊNH LAN HỒNG Thanh Hoá, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Giá trị lúa 1.1.3 Một số đặc điểm lúa chịu hạn lúa cạn 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Thanh Hố .12 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn giới Việt Nam .14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn Việt Nam 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn Thanh Hoá 22 VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đất thí nghiệm: 24 3.1.2 Giống lúa 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Cơng thức thí nghiệm 27 3.4.2 Bố trí thí nghiệm .27 2.4.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm: 28 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 29 3.5.1 Các tiêu hình thái: 29 3.5.2 Các tiêu nông học, thời gian sinh trưởng thời gian phát dục: .30 3.5.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 30 3.5.4 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 31 3.6 Phân tích xử lý số liệu thí nghiệm .31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống lúa .33 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 34 4.3 Động thái tốc độ .37 4.4 Động thái đẻ nhánh 41 4.5 Tình hình sâu bệnh hại 43 KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ .45 5.1 Kết luận .45 5.2 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1: TỶ LỆ NẢY MẦM VÀ THỜI GIAN SINH TRƯỞNG 33 BẢNG 3.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY (CM) .35 BẢNG 3.3 ĐỘNG THÁI RA LÁ CỦA CÁC GIỐNG LÚA THAM GIA THÍ NGHIỆM 39 BẢNG 3.4 ĐỘNG THÁI ĐẺ NHÁNH 42 Bảng 3.5 Tính chống chịu sâu bệnh giống thi nghiệm 44 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH 1.1 SẢN LƯỢNG, TIÊU THỤ VÀ DỰ TRỮ GẠO THẾ GIỚI .Error: Reference source not found Hình 1.2 Thương mại số giá gạo giới Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ 3.1 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY TRONG ĐIỀU KIỆN ẨM (80%) 36 BIỂU ĐỒ 3.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔ (40%) 36 BIỂU ĐỒ 3.3 ĐỘNG THÁI RA LÁ CỦA CÁC GIỐNG THÍ NGHIỆM TRONG ĐIỀU KIỆN ẨM (80%) 40 Biểu đồ 3.4 Động thái giống thí nghiệm điều kiện khô (40%) 40 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nhân loại đứng trước vấn đề quản lý nguồn nước biến đổi nhanh chóng khí hậu tồn cầu Sự khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp báo động nhiều hội nghị khoa học gần giới Trong số tượng bất lợi thời tiết, hạn hán vấn đề nghiệm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa Lúa lượng thực quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp Điều kiện ngoại cảnh, môi trường biến cố phực tạp địa hình, thời tiết ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng lúa, đặc biệt vấn đề thiếu nước tưới tác động tiêu cực đến trình sinh trưởng phát triển suất lúa lúa nhu cầu nước cao nhiều so với số trồng khác Để nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu,đặc biệt hạn hán bảo đảm phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp, việc nghiên cứu đánh giá lựa chọn giống lúa cho vùng khô hạn thiếu nước quan trọng Đây giải pháp góp phần làm giảm thiệt hại cho vùng hạn bất thường nâng cao suất cho vùng thưởng xuyên bị hạn Hiện nhiều giống lúa lai thích ứng với điều kiện chịu hạn Tuy nhiên giống lúa đặc tính, ưu điểm nhược điểm riêng, cần lựa chọn giống lúa khả chịu hạn cao, đem lại suất tốt, nhiều ưu điểm thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai khả chịu hạn điều kiện vụ Xuân 2017 khu thí nghiệm thực hành Trường Đại học Hồng Đức” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển điều kiện hạn nhân tạo nhà lưới giống lúa lai Nhị ưu 838, ZZD001, Nhị ưu 69, Nhị ưu 89, nếp N97, Nghi hương 2308 Nhị ưu 63, từ từ bước đầu lựa chọn giống lúa lai khả chịu hạn tốt 1.2.2 Yêu cầu - Xác định tiêu sinh trưởng, phát triển giống lúa độ ẩm khác - Xác định tình hình sâu bệnh hại giống lúa độ ẩm khác 1.3 Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định sở cho việc tiếp tục nghiên cứu giống lúa lai khả chịu hạn tốt hơn, đem lại suất cao nhiều ưu điểm 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sở để khuyến cáo lựa chọn giống lúa chịu hạn tốt cho vùng bị hạn hạn chế nguồn nước tưới nông nghiệp TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn Việt Nam giới 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn giới Ở vùng cao thiếu nước hay vùng hạn hán xảy thường xun khó khắc phục thuỷ lợi biện pháp kỹ thuật thông thường Vấn đề sử dụng giống chống chịu hạn trở thành lựa chọn tối ưu vùng trồng lúa thiếu nước Năm 1958, viện nghiên cứu quốc gia Ibazan Nigieria chọn tạo giống Agbele từ tổ họp lai 15/56 FAR03, khả chống chịu hạn cho suất cao, trích dẫn qua Những năm 50-60, Philippines tiến hành công tác thu thập, so sánh lai tạo giống lúa cạn địa phương Tới năm 1970, giống lúa C22, UPLRĨ3, UPLRĨ5 tạo với chiều cao vừa phải, đẻ nhánh trung bình, suất cao chất lượng gạo tốt Tiếp theo giống UPLRĨ6 tiềm năng suất khá, thấp cây, khả phục hồi tốt Tại In-đô-nê-xia, công tác lai tạo, tuyển chọn phối hợp với nhập nội tiến hành đưa giống Gata, Gatifu phục vụ sản xuất đạt hiệu Đầu năm 50, Thái Lan tiến hành chương trình thu thập làm giống địa phương, chọn lọc phổ biến miền Nam hai giống lúa tẻ Muang huang Dowk payon, tiềm năng suất 20 tạ/ha; giống lúa nếp Sew maejan phổ biến miền Bắc với suất 28 tạ/ha Năm 1966, Trạm nghiên cứu lúa Yagambi thuộc Viện quốc gia phát triển Cơng-gơ (nay INEAL, Zaire) giói thiệu giống R66 0S6, cho suất cao chống chịu hạn Agbele (Jacquot, 1977), Giống OS6 trồng rộng rãi Tây Phi, trích dẫn qua Cũng vào năm 1966, viện IRAT, IITA WARDA đồng thời đưa giống TOXg6_i_3_i; TOX356_I_I; TOX7ig_i TOX7g_2 (Dasgusta, 1983) Những giống khả chống chịu bệnh tốt, trích dẫn qua Trong suốt mùa khơ năm 1974, 2000 giống dòng lúa tuyển chọn từ châu Á; châu Phi Mỹ Latin bố trí làm thí nghiệm đồng ruộng IRRI khả chống chịu hạn Một tỉ lệ lớn giống lúa chịu hạn tìm thấy số giống lúa cạn địa phương nhập từ châu Phi, từ Nam Mỹ giống lúa trồng đồi dốc Lào Một vài giống lúa chín sớm, chống chịu hạn tốt, độ mẩy cao đưa sản xuất N22; Seratus - Mật độ qua kỳ theo dõi (cây/m2): số nhánh trung bình/khóm x số khóm/m2 - Hệ số đẻ nhánh (lần): Bằng mật độ cây/m2 kỳ theo dõi 60 ngày sau cấy – trừ số dảnh cấy, chia cho số dảnh cấy 3.5.2 Chỉ tiêu sâu bệnh hại - Sâu đục thân: Đếm toàn số rảnh lúa bị chết thời kỳ từ đẻ nhánh đến làm đòng số bơng bị bạc thời kỳ từ vào đến chín Tính tỷ lệ cây/bông bị hại - Sâu lá: Đếm số bị sâu ăn phần xanh bị thành ống giai đoạn từ đẻ nhánh đến chín (đếm trước phun thuốc) Tính tỷ lệ bị hại qua kỳ theo dõi - Rầy nâu: Đếm số bị rầy nâu phá hoại giai đoạn từ đẻ nhánh đến chín (đếm trước phun thuốc) Tính tỷ lệ bị hại qua kỳ theo dõi - Bệnh đạo ơn hại lá: Đếm số bị bệnh giai đoạn đẻ nhánh Tính tỷ lệ bị bệnh - Bệnh đạo ôn cổ bông: Đếm số bị bệnh giai đoạn vào Tính tỷ lệ bị bệnh - Bệnh bạc lá: Đếm số bị bệnh giai đoạn từ làm đồng đến vào Tính tỷ lệ bị bệnh 3.6 Phân tích xử lý số liệu thí nghiệm Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống lúa Tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng lúa định đến yếu tố cấu thành suất suất Bảng 4.1 Tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng Giống Nhị ưu 838 ZZD 001 Nhị ưu 69 Nhị ưu 89 Nếp 97 Nghi hương 2308 Nhị ưu 63 Tỷ lệ nảy mầm (%) Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô 99 94 93 93 97 96 98,7 TG gieo mọc (ngày) Mọc đẻ nhánh (ngày) Đẻ nhánh Làm đòng (ngày) Làm đòng trổ bơng (ngày) 37 15 26 38 16 28 11 12 9 38 39 36 38 37 39 35 38 37 16 18 16 17 15 19 17 19 15 26 29 27 29 25 28 27 28 26 10 41 18 27 11 35 39 16 17 25 29 Tỷ lệ nảy mầm giống lúa dao động từ 93 – 99%, giống tỷ lệ nảy mầm cao Nhị ưu 838 đạt 99% giống lại thấp Nhị ưu 838 ZZD 001 (94%), Nếp 97 (97%), Nghi hương 2308 (96%), Nhị ưu 63 (98,7%) giống lúa đạt tỉ lệ nảy mầm thấp Nhị ưu 69 (93%), Nhị ưu 89 (93%) Theo quy chuẩn việt nam tỷ lệ nảy mầm giống lúa, tỷ lệ không nhỏ 80% Dó tất giống lúa lai thí nghiệm đảm bảo tỷ lệ nảy mầm Thời gian sinh trưởng giống lúa chênh lệch rõ rệt từ tác động hạn nhân tạo vào từ giai đoạn gieo đến giai đoạn trổ bông: - Độ ẩm đất 80%: Ở tất giống rút ngắn thời gian sinh trưởng, giống tổng thời gian sinh trưởng từ lúc gieo đến lúc trổ biến động từ 79 –86 ngày, giống tổng thời gian sinh trưởng ngắn Nếp 97 (79 ngày), giống thời gian sinh trưởng dài ZZD 001 (86 ngày) - Độ ẩm đất 40%: Do hạn nhân tạo nên giống lúa tổng thời gian sinh trưởng dài dao động từ 96 – 100 ngày, giống thời gian sinh trưởng dài ZZD 001 (100 ngày) giống thời gian sinh trưởng ngắn giống Nhị ưu 838 (96 ngày) Ở chế độ đất khác giống lúa thời gian sinh trưởng khác 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao Chiều cao tiêu quan trọng phản ánh tình trạng sinh trưởng giống lúa chịu hạn gieo cấy điều kiện định Chiều cao lúa tăng dần qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển ổn định lúa trổ xong Ở lúa, tốc độ tăng trưởng chiều cao kết tăng trưởng thân từ lúa nảy mầm đến vươn lóng trổ hồn tồn Kết theo dõi trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao (cm) Giống Chỉ tiêu Nhị ưu 838 ZZD 001 Nhị ưu 69 Nhị ưu 89 Nếp 97 theo dõi Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Chiều cao lúa qua kỳ theo dõi (cm) Kỳ 22,75 16,25 29,8 17,08 26,41 16,25 29,25 Kỳ 71,2 63,7 73,6 65,8 77,7 65,6 77,1 Kỳ 98,3 92 101,8 94,8 106,6 95,9 102 Tốc độ tăng trưởng chiều cao qua thời kỳ theo dõi (cm/kỳ) Kỳ2/kỳ 48,45 47,45 43,8 48,72 51,29 49,35 47,85 Kỳ3/kỳ 27,1 28,3 28,2 29 28,9 30,3 24,9 Ghi chú: Ẩm: độ ẩm đất 80% Khô: độ ẩm đất 40% Kỳ 1: 30 ngày sau trồng Kỳ 2: 60 ngày sau trồng Kỳ 3: 90 ngày sau trồng Nghi hương 2308 Nhị ưu 63 Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô 16,5 66,5 96,5 24,5 74,2 103 16,3 67 98,9 24,5 74 99 16,3 67 88,5 23,3 79,3 103,5 16,2 66,5 94,8 50 30 49,7 28,8 50,7 31,9 49,5 25 50,7 21,5 56 24,2 50,3 28,3 Biểu đồ 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao điều kiện ẩm (80%) Biểu đồ 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao điều kiện khô (40%) Kết cho thấy với độ ẩm khác động thái tăng trưởng tốc độ chiều cao giống lúa khác Độ ẩm đất 80%: Ở điều kiện này, giống lúa động thái tăng trưởng khác rõ rệt kỳ Ở kỳ giống chiều cao lớn giống ZZD001 chiều cao 29,8cm, sau đến Nhị ưu 89 chiều cao 29,25cm thấp giống Nhị Ưu 838 (22,75cm); Ở kỳ giống Nhị ưu 63 động thái tăng trưởng chiều cao cao (79,3cm), sau Nhị ưu 69 (77,7cm), thấp giống Nhị ưu 838 (71,2cm); Ở kỳ giống Nhị ưu 69 lại vượt trội lên 106,6cm động thái tăng trưởng chiều cao cao nhất, đến Nhị ưu 63 (103,5cm) thấp giống Nhị ưu 838 (98,3cm) Độ ẩm đất 40%: Ở điều kiện giống lúa tham gia thí nghiệm động thái tăng trưởng chiều cao kỳ tương đương nhau: Nhị ưu 838 (16,25cm); ZZD001 (17,08cm), Nhị ưu 69 (16,25cm); Nhị ưu 89 (16,5cm); Nếp 97 (16,3cm); Nghi hương 2308 (16,3cm); Nhị ưu 63 (16,2cm) Ở kỳ giống tham gia thí nghiệm động thái tăng trưởng chiều cao tương đương Sang kỳ động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa tăng trưởng khác rõ rệt: Nếp 97 (98,9cm) động thái tăng trưởng chiều cao cao nhất, đến Nhị ưu 89 (96,5cm) thấp giống Nhị ưu 838 (92cm) Ở chế độ độ ẩm đất khác ta thấy động thái tăng trưởng chiều cao khác Trong điều kiện độ ẩm tốt (80%) giống Nếp 97 Nhị ưu 89 động thái tăng trưởng chiều cao không vượt trội, điều kiện thời tiết khơ, độ ẩm 40% hai giống động thái tăng trưởng chiều cao vượt trội so với giống khác 4.3 Động thái tốc độ Lá lúa phận quan trọng khả quang hợp, hơ hấp, nước, tích lũy chất khơ, hình thành từ mầm mắt thân, phát triển từ lên trình kéo dài đến cuối Vì quan hệ chặt chẽ tới suất Động thái phản ánh tác động ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển lúa Tốc độ thay đổi theo thời gian sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh Số nhiều hay liên quan đến thời gian sinh trưởng, phát triển diện tích Số nhiều sức sinh trưởng lớn, khả tích lũy dinh dưỡng cao, ảnh hưởng nhiều đến suất Kết nghiên cứu thể Bảng 4.3 Bảng 4.3 Động thái giống lúa tham gia thí nghiệm Giống Chỉ tiêu Nhị ưu 838 ZZD 001 Nhị ưu 69 Nhị ưu 89 Nghi hương Nếp 97 2308 theo dõi Ăm Khô Ẩm Khô Ẩm Khơ Số trung bình qua thời kỳ theo dõi(lá/cây) Kỳ 3,6 5,75 5,9 3,08 Kỳ 13,7 7,75 11,4 11,5 7,4 Kỳ 14 13 14,8 12,9 13,5 13,1 Tốc độ trung bình thời kỳ theo dõi (cm/kỳ) Kỳ2/kỳ 7,7 4,15 5,65 5,6 4,32 Kỳ3/kỳ 0,3 5,25 3,4 5,9 5,7 Ghi chú: Ẩm: độ ẩm đất 80% Khô: độ ẩm đất 40% Kỳ 1: 30 ngày sau trồng Kỳ 2: 60 ngày sau trồng Kỳ 3: 90 ngày sau trồng Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô Nhị ưu 63 Ẩm Khô 11,2 14,5 3,2 6,8 13,2 5,8 10,5 14,25 13,5 5,8 11,75 12,25 3,4 7,08 12,15 5,9 11,5 15,8 7,6 11,75 5,2 3,3 3,6 6,4 4,7 3,75 6,5 5,95 0,5 3,68 5,07 5,6 4,3 4,6 4,15 Biểu đồ 4.3 Động thái giống thí nghiệm điều kiện ẩm (80%) Biểu đồ 4.4 Động thái giống thí nghiệm điều kiện khơ (40%) Từ kết thí nghiệm ta thấy chế độ tưới khác động thái tốc độ chênh lệch giống, số giống chênh lệch rõ rệt Độ ẩm đất 80%: Giống số nhiều Nhị ưu 63 kỳ (5,9 lá/cây), Nếp 97 kỳ (10,5 lá/cây) Nhị ưu 63 kỳ (15,8 lá/cây) giống số Nghi hương 2308 kỳ kỳ (5,8 lá/cây, 12,25 lá/cây), Nhị ưu 838 kỳ (13,7 lá/cây) Độ ẩm 40%: giống số nhiều Nghi hương 2308 kỳ kỳ 3(3,04 lá/cây, 12,15 lá/cây), ZZD 001 kỳ (7 lá/cây) Tốc độ tăng lên nhiều vào giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng Qua Bảng 3.3 thấy tốc độ tăng trưởng kỳ trước cao giảm dần kỳ sau dù chế độ tưới 4.4 Động thái đẻ nhánh Đẻ nhánh đặc tính sinh vật học quan trọng lúa liên quan đến trình hình thành số bơng yếu tố chi phối đến suất lúa sau Quá trình bén rễ hồi xanh nhanh hay chậm liên quan trực tiếp đến đẻ nhánh sớm hay muộn Đẻ nhánh lúa phản ánh khả sinh trưởng, phát triển lúa Khả đẻ nhánh phụ thuộc vào giống, phân bón chế độ canh tác Kết theo dõi trình bày Bảng 3.4 Bảng 4.4 Động thái đẻ nhánh Giống Chỉ tiêu Nhị ưu 838 ZZD 001 Nhị ưu 69 Nhị ưu 89 Nếp 97 Nghi hương 2308 theo dõi Ảm Khô Số nhánh (nhánh/khóm) Kỳ Kỳ 3,4 Kỳ 7,16 3,6 Tốc độ đẻ nhánh (cm/kỳ) 1,16 0,2 Ky3/kỳ2 Ẩm Khô Ẩm Khô Ẩm Khô 6,08 7,08 3,16 3,2 6,08 6,75 Chưa đẻ nhánh 3,3 6,25 3,12 3,5 7,9 3,2 0,04 0,67 0,2 Ghi chú: Ẩm: độ ẩm đất 80% Khô: độ ẩm đất 40% Kỳ 1: 30 ngày sau trồng Kỳ 2: 60 ngày sau trồng Kỳ 3: 90 ngày sau trồng 1,65 0,08 Ẩm Khô Ẩm Khô Nhị ưu 63 Ẩm Khô 6,08 3,15 3,5 6,16 7,5 3,5 4,25 6,7 8,08 3,65 1,92 0,35 1,34 0,75 1,38 0,35 Ở chế độ đất khác giống lúa khác động thái đẻ nhánh khác Ở thời kỳ 30 ngày sinh trưởng tất giống lúa chưa đẻ nhánh Trong điều kiện đất độ ẩm 80%: Ở thời kỳ sau 60 ngày theo dõi lúa bắt đầu bước vào thời kỳ đẻ nhánh Đây kỳ lúa đẻ nhánh nhanh Giống Nhị ưu 63 đạt 6,7 nhánh/cây thấp Nhị ưu 838 đạt nhánh/cây Ở thời kỳ 90 ngày số nhánh giống lúa thí nghiệm khác dao động từ 6,75 - 8,08 nhánh/chậu, cao Nhị ưu 63 đạt 8,08 nhánh/cây thấp Nhị ưu 69 đạt 6,75 nhánh/cây Trong điều kiện đất khô độ ẩm 40%: Ở điều kiện này, giống động thái đẻ nhánh cao Nghi hương 2308 kỳ đạt 4,25 nhánh/cây thấp giống ZZ001 Nhị ưu 89 đạt 3,2 nhánh/cây Như điều kiện thời tiết thuận lợi chăm sóc tưới nước tốt, đất độ ẩm tốt 80% giống lúa động thái đẻ nhánh tốt (Nhị ưu 63) điều kiện khơ độ ẩm đất 40% động thái đẻ nhánh lại so với giống lúa (Nghi hương 2308) 4.5 Tình hình sâu bệnh hại Sâu bệnh hại nguyên nhân hàng đầu làm giảm suất phẩm chất lúa gạo Tính chống chịu sâu bệnh giống đặc tính sinh lý, sinh hóa hình thái cấu trúc quy định Trong suốt trình sinh trưởng, lúa dễ bị nhiễm số loại sâu bệnh nguy hiểm gây tổn thất đến suất làm giảm chất lượng Mức độ phát sinh, phát triển gây hại sâu bệnh phụ thuộc vào đặc điểm giống, trình độ thâm canh, thời tiết khí hậu, luợng phân bón…và khả điều tiết người Ở đề tài này, tiến hành đánh giá mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại giống lúa lai mức độ ẩm khác nhau, kết bảng 4.5: Bảng 4.5 Tính chống chịu sâu bệnh giống thi nghiệm Loại sâu Chỉ tiêu theo Sâu dõi Số lượng bị lớn1 hại (cây/chậu) Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 0 1 Qua trình theo dõi bảng 4.3 nhận thấy loại sâu hại xuất với mức độ nhỏ, không đáng kể Gây hại chủ yếu lúa Sâu gây hại sâu lớn gây hại giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh Mật độ sâu lớn giống Nhị ưu 838 Nhị ưu 89 cao (2 cây/chậu) ba giống không bị sâu lớn gây hại ZZD 001 Nhị ưu 69 Nhị ưu 63 KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Thí nghiệm nghiên cứu tuyển chọn giống lúa Lai khả chịu hạn điều kiện vụ Xuân 2017 thí nghiệm thực hành Trường Đại học Hồng đức cho kết sau: Tất giống lúa lai thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm tương đối cao dao động từ 93-99% Hầu hết giống lúa lai thí nghiệm sinh trưởng phát triển tốt hai mức độ ẩm 40% 80% tiêu động thái tăng trưởng chiều cao cây, động thái động thái đẻ nhánh, điều chứng tỏ giống giống lúa lai tiềm khả thích nghi tốt với điều kiện thiếu nước giai đoạn sinh trưởng phát triển 6.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài ngắn nên nghiên cứu chưa đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống lúa lai, đề nghị tiếp tục thực nghiên cứu để khẳng định khả chịu hạn giống lúa, đánh giá suất hiệu kính tế từ lựa chọn giống lúa khả chịu hạn phù hợp khuyến cáo cho vùng sản xuất lúa bị hạn hán TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), sở di truyền chống chịu thiệt hại môi trường lúa, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2) Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1996), “Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam khu vực Đông Nam Á”, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 3) Nguyễn Minh Công, Chu Thị Minh Phương, Thị Phương Vinh (2004), “Sự di truyền số tính trạng F2 vụ Xuân vụ Mùa tổ hợp lai dòng lúa dự Hải Hậu đột biến với số giống lúa tẻ cao sản không thơm” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sự phạm Hà Nội, số năm 2004, trang 88-95 4) Nguyễn Minh Công, Nguyễn Thị Mong (2006), “Sự di truyền đột biến: khơng cảm ứng quang chu kỳ, chín sớm vụ Mùa, gây tạo từ số giống lúa tẻ đặc sản Nam bộ” Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006, trang 102-108 5) Nguyễn Minh Công, Nguyễn Thị Mong (2004), “Sự di truyền số đột biến gây tạo tù giống lúa địa phương Nam - Tài nguyên đục”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số năm 2004 6) Nguyễn Minh Công, Nguyễn Thị Mong (2005), “Sự di truyền số đột biến hình thái phát sinh tù giống lúa: Nàng hương Nàng thơm chợ Đào”, Tạp chí Khoa học, số - 2005, hang 114-121 7) Nguyễn Thị Lẩm (1992), “Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa cạn”, Luận án phó tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 8) Abifarin A.O., Chabrolin R., Jacqout M., Marie R., and Moomaw J.C (1972) Upland rice improvement in West Africa Papes 625-635 Rice Breeding International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 9) Abifarin A.O., (1972), Genetic manipulations with West African upland rice Papes presented at the inaugural meeting of the breeding and Genetic society of Nigeria, 27 Oct 1972, Ibadan, 7p Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2017 Trưởng khoa TS Trần Công Hạnh Trưởng môn GV hướng dẫn Sinh viên Đỗ Đức Tâm ... hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai có khả chịu hạn điều kiện vụ Xuân 2017 khu thí nghiệm thực hành Trường... o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành đào tạo: Nông học NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2017 TẠI KHU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC... tiếp tục nghiên cứu giống lúa lai có khả chịu hạn tốt hơn, đem lại suất cao có nhiều ưu điểm 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sở để khuyến cáo lựa chọn giống lúa chịu hạn tốt

Ngày đăng: 29/05/2018, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

    • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

    • 1.2.1. Mục tiêu

    • 1.3. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài

      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn ở Việt Nam và trên thế giới

        • 2.1.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn trên thế giới

        • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai chịu hạn ở Việt Nam

        • 2.2. Một số đặc điểm của lúa chịu hạn và lúa cạn

        • 2.3. Cơ chế chịu hạn của lúa lai

          • 2.3.1. Cơ sở sinh lý, hóa sinh của tính chịu hạn

          • 2.3.2. Cơ sở phân tử của tính chịu hạn

          • 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Vật liệu nghiên cứu

            • 3.1.1. Đất thí nghiệm:

            • 3.1.2. Giống lúa

            • 3.2. Nội dung nghiên cứu

            • 3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1. Bố trí thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan