ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012 TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI

101 310 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012 TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN VỤ XUÂN NĂM 2012 TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: THỊ THÙY DƯƠNG Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 07 năm 2012 i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN VỤ XUÂN NĂM 2012 TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI Tác giả THỊ THÙY DƯƠNG Khóa luận đệ trình để đấp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Hữu Nguyên Tháng 07 năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hữu Ngun tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực để hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường , tất quý thầy cô khoa Nông học trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, phân hiệu Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Gia Lai giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân huyện Đăk Pơ, phòng Nơng nghiệp, phòng Thống Kê, phòng Tài ngun – Mơi trường huyện Đăk Pơ, Ủy ban nhân dân, hội Nông dân, hộ nông dân hai xã Tân AnAn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Pleiku, tháng 08 năm 2012 Người thực Thị Thùy Dương iii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra tình hình sản xuất, kỹ thuật canh tác rau ăn vụ Xuân 2012 huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai” thực huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai từ tháng 02 năm 2012 đến tháng năm 2012 Kết điều tra, thu thập thông tin vấn trực tiếp phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) theo mẫu phiếu soạn sẵn, số hộ điều tra 50 hộ chuyên sản xuất rau ăn hai xã Tân AnAn cho biết: - Về tình hình sản xuất rau: Tồn huyện Đăk Pơ có vùng sản xuất rau, tập trung vùng lớn: xã Tân An xã Cư An Tổng diện tích trồng rau loại huyện vụ Đông Xuân Năm 2011 – 2012 2.338 rau ăn là: 618,4 ha.Tổng diện tích trồng rau nông hộ biến động từ 300 – 2.500 ha, trung bình 946 m2 - Về loại giống rau ăn lá: Có loại rau ăn trồng xã Tân An Cư An: cải bắp, cải ngọt, cải thìa, cải bẹ xanh, cải dưa, xà lách, rau muống, mồng tơi Trong cải bắp, xà lách, cải loại rau ăn trồng phổ biến Các nông hộ sử dụng giống F1 để trồng - Kỹ thuật canh tác: + Thời vụ: Rau ăn trồng huyện Đăk Pơ có vụ chính: Vụ Đông Xuân (tháng 11 - tháng năm sau vụ Xuân ( tháng - tháng 5) + Xử lý đất: 100 % nông hộ thực biện pháp xử lý đất trước kho gieo trồng + Có 100 % tổng số hộ trồng rau luân canh + Xử lý hạt giống trước gieo trồng: Có: 62,5 % số nơng hộ xử lý hạt giống nước nóng 37,5 % số hộ xử lý thuốc hóa học + Phương pháp gieo trồng: Có loại rau (cải bắp, cải bẹ xanh, cải thìa, cải dưa, xà lách) trồng con, loại rau (cải ngọt, rau muống mồng tơi) gieo trực tiếp + Nguồn nước tưới rau: Sử dụng nguồn nước giếng ao, hồ + Nguồn giống rau: 100 % số hộ sử dụng giống F1 cơng ty giống + Phân bón: Có 92,0 % số hộ sử dụng phân hữu cơ, 100,0 % số hộ sử dụng phân vơ loại phân bón iv - Về tình hình sâu bệnh hại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau ăn lá: + Có loại sâu hại loại bệnh hại phổ biến loại rau ăn lá, có 10 loại thuốc trừ sâu, loại thuốc trừ bệnh loai thuốc trừ cỏ dùng để phòng trừ dịch hại rau ăn lá, khơng có loại thuốc bị cấm sử dụng rau + Có 36,0 % số hộ phun thuốc định kỳ, 64,0 % số hộ phun thuốc phát triệu chứng sâu bệnh hại; tổng số lần phun thuốc/ vụ phổ biến từ – lần, cải bắp cải dưa có số lần phun nhiều + Có 8,0 % số hộ khơng đảm bảo thời gian cách ly rau với thuốc hóa học trước thu hoạch + Có 100,0 % số hộ khơng có kho chứa thuốc bảo vệ thực vật - 80,0 % số hộ không cách ly sản phẩm với đất thu hoạch, 100,0 % số hộ không sử dụng hóa chất để xử lý rau sau thu hoạch khơng đóng gói bao bì - 100,0 % số hộ sản xuất rau bán sỉ cho thương lái + Thị trường tiêu thụ chính: Quy Nhơn, Đà Nẵng - Hiệu kinh tế: Tính 1.000 m2, lợi nhuận trồng rau ăn biến động từ 3.232.400 – 9.718.500 đồng, trung bình 5.789.600 đồng, mồng tơi cải thìa loại rau có lợi nhuận cao nhất; tỷ suất lợi nhuận từ 1,0 – 2,1 lần, trung bình 1,5 lần - Có 82,0 % số hộ trồng rau theo kinh nghiệm, 18,0 % số hộ trồng rau theo sách, tài liệu kỹ thuật - 100,0 % số hộ có đề xuất giá vấn đề khác, 16,0 % kỹ thuật, 14,0 % vốn v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất rau giới nước 2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới 2.1.2 Tình hình sản xuất rau nước 2.1.2.1 Tình hình sản xuất 2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ rau 2.2 Giới thiệu loại rau ăn trồng huyện Đăkvụ Xuân năm 2012 2.2.1 Cải bắp 2.2.2 Rau cải ( Cải ngọt, cải thìa, cải bẹ xanh, cải dưa) 2.2.3 Xà lách 10 2.2.5 Mồng tơi 11 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1.Thời gian địa điểm 12 3.2 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 12 vi 3.2.1 Phương tiện trang thiết bị 12 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.Tổng hợp xử lý số liệu 13 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 4.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 17 4.2 Kết điều tra nông hộ 19 4.2.1 Tình hình dân số thành phần lao động 19 4.2.2 Tình hình phân bố diện tích rau 20 4.2.3 Các loại rau ăn trồng nông hộ 20 4.2.4 Kỹ thuật canh tác 24 4.2.4.1 Thời vụ sản xuất rau ăn 24 4.2.4.2 Kỹ thuật làm đất 50 hộ điều tra 24 4.2.4.3 Hệ thống trồng 25 4.2.4.4 Nguồn giống rau 26 4.2.4.5 Cách nhân giống xử lý hạt giống trước trồng 28 4.2.4.6 Thời gian sinh trưởng, thu hoạch loại rau ăn vụ Xuân năm 2012 29 4.2.4.7 Lượng hạt giống, khoảng cách mật độ gieo trồng loại rau ăn 29 4.2.4.8 Nguồn nước tưới 31 4.2.4.9 Kỹ thuật bón phân 33 4.2.4.10 Tình hình sâu, bệnh hại mức độ gây hại loại rau ăn 43 4.2.4.10.1 Những loại sâu, bệnh hại loại rau ăn 43 4.2.4.10.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 49 4.2.4.10.3Tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau ăn 51 2.4.10.4 Quản lý thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rau ăn 52 4.2.5 Quản lý tiêu thụ rau 53 4.2.5.1 Quản lý rau sau thu hoạch 53 4.2.5.2 Tiêu thụ sản phẩm 53 4.2.6 Chi phí sản xuất hiệu sản xuất rau 56 vii 4.2.7 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất rau 57 4.2.8 Đề xuất nông dân 57 4.2.9 Phân tích S.W.O.T sản xuất rau ăn huyện Đăk Pơ 58 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật TB: Trung bình TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Năng suất (tấn/ha) sản lượng (nghìn tấn) rau số nước Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau Việt Nam qua năm Bảng 2.3: So sánh diện tích, suất, sản lượng rau theo vùng năm 1999 2005 Bảng 2.4: Số lượng chủng loại rau tiêu thụ số thành phố lớn Việt Nam Bảng 2.5: Lượng rau tiêu thụ trung bình/người theo vùng (kg/người/năm) Bảng 4.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Đăknăm 2011 17 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động vùng điều tra 19 Bảng 4.3 Thành phần lao động 19 Bảng 4.4: Quy mơ diện tích trồng rau ăn 50 nông hộ hai xã Tân AnAn 20 Bảng4.5: Các loại rau ăn trồng hai xã Tân AnAn 21 Bảng 4.6: Số loại rau ăn trồng hộ 23 Bảng 4.7: Tình hình sản xuất rau ăn 50 hộ điều tra huyện Đăk Pơ 23 Bảng 4.8: Kỹ thuật làm đất 25 Bảng4.9: Các công thức luân canh 26 Bảng 4.10: Các loại giống rau điều tra 27 Bảng 4.11 Phương pháp xử lý hạt giống trước trồng 28 Bảng 4.12: Thời gian sinh trưởng, thu hoạch loại rau ăn 29 Bảng 4.13 Lượng hạt giống, khoảng cách mật độ gieo trồng loại rau ăn (tính 1.000 m2) 30 Bảng 4.14: Nguồn nước tưới cho rau 31 Bảng 4.15: Tình hình sử dụng phân bón nơng hộ 33 Bảng 4.16 Lượng phân bón sử dụng cho cải bắp (tính 1.000 m2) 34 Bảng 4.17: Lượng phân bón sử dụng cho cải (tính 1.000 m2) 35 Bảng 4.18: Lượng phân bón sử dụng cho cải thìa (tính 1.000 m2) 36 Bảng 4.19: Lượng phân bón sử dụng cho cải bẹ xanh (tính 1.000 m2) 37 Bảng 4.20: Lượng phân bón sử dụng cho cải dưa (tính 1.000 m2) 38 Bảng 4.21: Lượng phân bón sử dụng cho xà lách (tính 1.000 m2) 39 75 1.2 Giống: Sử dụng giống F1- CJN12 công ty hạt giống Thương Mại Xanh 1.3 Sản xuất Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại Lên luống rộng 1m, cao 20 cm, trộn phân chuồng ủ hoai băm nhỏ đất, san phẳng mặt luống Hạt giống trước gieo xử lý nước nóng (ngâm 15 – 20 phút) trộn với thuốc Killpest, Furadan 3G để phòng trừ loại kiến mối Gieo 40 – 45 g hạt giống đủ trồng cho 1.000 m2 Gieo xong phủ lớp vỏ trấu rơm mỏng tưới nước đủ ẩm Thường xuyên nhổ cỏ tưới nước cho luống ươm Khi 10 – 15 ngày tưới phân Urea pha loãng g/18 l nước Sau 20 – 25 ngày (cây có – thật) nhổ trồng 1.4 Trồng chăm sóc 1.4.1 Làm đất Đất cày bừa kỹ, làm cỏ trước gieo Rải vôi lên mặt liếp với liều lượng từ 70 – 100 kg trộn để hạn chế nguồn bệnh Lên liếp: Rộng 0,8 – m, cao 15 - 20 cm, khoảng cách liếp 20 – 25 cm Đất mặt phải làm nhỏ 1.4.2 Trồng Trồng hàng, khoảng cách hàng cách hàng 50 – 60 cm, cách 40 – 45 cm Mật độ trồng từ 4.938 – 6.250 cây/1.000 m2 1.4.3 Chăm sóc * Tưới nước: Giai đoạn trồng tưới -5 lần/ ngày, sau tưới – lần/ ngày tùy theo điều kiện thời tiết * Trồng dặm: Sau – ngày trồng dặm bị chết * Bón phân - Bón lót: Phân chuồng hoai mục 1.000 – 2.000 kg + 15 – 20 kg super lân Có thể dùng phân hữu vi sinh thay cho phân chuồng, lương phân bón từ 50 – 100 kg Các loại phân trộn bón theo hốc theo rãnh luống - Bón thúc: lần Lần 1: – 10 ngày sau trồng, bón – kg urea, hòa nước tưới Kết hợp xới đất, làm cỏ 76 Lần 2: 20 – 25 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + 10 kg NPK (16 – 16 – 8), hòa nước tưới rải phân hàng tưới Lần 3: 35 – 45 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + 15 kg NPK (16 – 16 – 8), rải phân theo hàng tưới 1.5 Phòng trừ sâu bệnh * Sâu hại: thường gặp loại sâu hại phổ biến: sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu đục nõn Phòng trừ thuốc gốc hóa học: Abatimec 36EC, Oshin 20WP, Selecron 500EC, oncol 20EC; thuốc có nguồn gốc sinh học ABT.2WP Nên sử dụng luân phiên loại thuốc để tránh tượng kháng thuốc * Bệnh hại: Thường gặp loại bênh hại: Thối nhũn vi khuẩn, thán thư Phòng trừ loại thuốc hóa học Vicarben 50HP, Bavisstin 50FL, thuốc sinh học Poner 40T 1.6 Thu hoạch: Dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già Sau thu gom cho vào sọt, sọt nặng khoảng 50 kg cho vào bao, bao nặng khoảng 120 – 150 kg Cải 2.1 Thời vụ: trồng quanh năm 2.2 Giống: Sử dụng giống Samurai 98 (Đồng Tiền Vàng), Champion (Việt Nơng) 2.3 Trồng chăm sóc 2.3.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, , phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 2.3.2 Gieo hạt: Cải thường gieo vãi, lượng hạt giống từ 150 – 170 g/ 1.000 m2 Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Dùng rơm, rạ phủ lớp mỏng lên luống sau tưới nước đủ ẩm 2.3.3 Chăm sóc * Tỉa cây: Khi có – thật nhổ tỉa lại để khoảng cách – 10 cm * Bón phân 77 Bón lót: 800 – 1.000 kg phân chuồng ủ hoai + 10 kg super lân Có thể dùng phân hữu vi sinh thay cho phân chuồng, lượng phân bón 50 kg/1.000 m2 Các loại phân trộn rải mặt luống Bón thúc: đợt Đợt 1: – ngày sau trồng, bón – kg urea, hòa nước tưới Đợt 2: 10 – 15 ngày sau trồng, bón – 10 kg urea + kg DAP, hòa nước tưới rải mặt luống sau tưới nước Dùng thêm loại phân bón Nutrimix, Rong Biển, Ba xanh để bổ sung dinh dưỡng cho * Tưới nước: Ngày tưới – lần tùy điều kiện thời tiết * Xới đất, vun gốc trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ 2.3.4 Phòng trừ sâu bệnh Trên cải thường gặp loại sâu bệnh Bọ nhảy, sâu tơ, dòi đục lá, bệnh phấn trắng, thối nhũn vi khuẩn Biện pháp phòng trừ: Thường xuyên theo dõi ruộng sản xuất, cắt bỏ già úa bị sâu bệnh nặng Khi thấy có nhiều sâu bệnh dùng loại thuốc hóa học để phòng trừ Sâu hại: dùng loại thuốc hóa học: Oshin 20WP, Sincicin 0,56SL, Selecron 500EC, Abamectin 36EC, ABT 2WP… để phòng trừ Bệnh hại: dùng loại thuốc hóa học: Poner – 40T, Vicarben 50HP, Bavisstin 50FL để phòng trừ lọai bệnh hại 2.4 Thu hoạch: Sau 20 – 25 ngày thu hoạch, dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già, úa, cột thành bó, bó – kg Sau đóng bao bao nặng 100 – 110 kg Cải bẹ xanh 3.1 Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 3.2 Giống: Sử dụng hạt giống công ty giống Tân Nông Phát (NP – 09) Thương Mại Xanh (Tropica) 3.3 Gieo hạt 78 Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để nảy mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 75 – 80 g Kỹ thuật sản xuất giống cải bắp 3.4 Trồng chăm sóc 3.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, , phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 3.4.2 Trồng Khi có – thật (12 – 15 ngày sau gieo) nhổ đem cấy với khoảng cách cách 15 – 20 cm, hàng cách hàng 15 – 20 cm, mật độ 43.636 – 54.545 cây/ 1.000 m2 Nên cấy vào buổi chiều mát Cấy xong tưới nước đủ ẩm 3.4.3 Bón phân Bón lót: 600 – 800 kg phân chuồng ủ hoai, thay phân chuồng phân hữu vi sinh lượng bón 50 kg/1.000 m2 Bón thúc: lần Lần 1: - ngày sau trồng, bón - kg urea, hòa nước tưới Lần 2: 10 – 15 ngày sau trồng, bón - 10 kg urea + kg DAP, hòa nước tưới rải tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 3.4.4 Tưới nước : Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 3.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 3.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Trên cải bẹ xanh thường gặp loại sâu bệnh: Bọ nhảy, Sâu đục nõn, sâu xám, bệnh thối nhũn vi khuẩn, phấn trắng Biện pháp phòng trừ giống cải 3.5 Thu hoạch Sau 20 – 25 ngày thu hoạch, dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già, úa Cải thìa 4.1Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 79 4.2 Giống: Sử dụng giống F1 - C01 (Đại Địa) giống Thượng Hải F1 VN79 (Vinh Nông) 4.3 Gieo hạt Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 100 - 110 g Kỹ thuật sản xuất giống cải bắp 4.4 Trồng chăm sóc 4.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 4.4.2 Trồng Khi có – thật (18 – 20 ngày sau gieo) nhổ đem cấy với khoảng cách cách 15 – 20 cm, hàng cách hàng 15 – 20 cm, , mật độ 43.636 – 54.545 cây/ 1.000 m2 Nên cấy vào buổi chiều mát Cấy xong tưới nước đủ ẩm 4.4.3 Bón phân Bón lót: 1000 kg phân chuồng ủ hoai + 15 kg super lân, thay phân chuồng phân hữu vi sinh lượng bón 50 kg Bón thúc: lần Lần 1: - ngày sau trồng, bón - kg urea, hòa nước tưới Lần 2: 10 – 15 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + 10 kg NPK (16 – 16 – 8), hòa nước tưới rải tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 4.4.4 Tưới nước: Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 4.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 4.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Trên cải thìa thường gặp loại sâu bệnh: Bọ nhảy, Sâu đục nõn, sâu xám, sâu tơ, bệnh thối nhũn vi khuẩn Biện pháp phòng trừ giống cải 4.5 Thu hoạch 80 Sau 25 – 30 ngày thu hoạch, dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già, úa Cải dưa 5.1Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 5.2 Giống: Sử dụng giống F1 - C01 (Đại Địa) giống Thượng Hải F1 VN79 (Vinh Nông) 5.3 Gieo hạt Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 100 - 110 g Kỹ thuật sản xuất giống cải bắp 5.4 Trồng chăm sóc 5.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 5.4.2 Trồng Khi có – thật (25 – 30 ngày sau gieo) nhổ đem cấy với khoảng cách cách 20 – 25 cm, hàng cách hàng 25 cm, mật độ 43.636 – 54.545 cây/ 1.000 m2 Nên cấy vào buổi chiều mát Cấy xong tưới nước đủ ẩm 5.4.3 Bón phân Bón lót: 600 - 1000 kg phân chuồng ủ hoai + 10 - 15 kg super lân, thay phân chuồng phân hữu vi sinh lượng bón 50 kg/1.000 m2 Bón thúc: lần Lần 1: - 10 ngày sau trồng, bón - kg urea, hòa nước tưới Lần 2: 15 – 20 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + kg NPK (16 – 16 – 8), hòa nước tưới rải tưới lại nước Lần 3: 30 – 35 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + 10 kg NPK (16 – 16 – 8), rải tưới lại nước Lần 4: 50 – 55 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + 10 kg NPK (16 – 16 – 8), rải tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 81 5.4.4 Tưới nước: Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 5.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 5.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Trên cải dưa thường gặp loại sâu bệnh: Bọ nhảy, Sâu đục nõn, sâu xám, sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh da láng, bệnh thối nhũn vi khuẩn Biện pháp phòng trừ giống cải 5.5 Thu hoạch Sau 60 – 70 ngày thu hoạch, dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già, úa Xà lách 6.1Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 6.2 Giống: Sử dụng giống TN 591, Xà lách búp (Chánh Nông) giống UFO TN 123(Trang Nông) 6.3 Gieo hạt Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 40 - 45 g Kỹ thuật sản xuất giống cải bắp 6.4 Trồng chăm sóc 6.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 6.4.2 Trồng Khi có – thật (20 – 25 ngày sau gieo) nhổ đem cấy với khoảng cách cách 15 - 20 cm, hàng cách hàng 15 - 20 cm, , mật độ 43.636 – 54.545 cây/ 1.000 m2 Nên cấy vào buổi chiều mát Cấy xong tưới nước đủ ẩm 6.4.3 Bón phân Bón lót: 600 - 1000 kg phân chuồng ủ hoai + 20 - 21 kg super lân, thay phân chuồng phân hữu vi sinh lượng bón 50 kg Bón thúc: lần Lần 1: - ngày sau trồng, bón - kg urea, hòa nước tưới 82 Lần 2: 15 – 20 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + kg NPK (16 – 16 – 8), hòa nước tưới rải tưới lại nước Lần 3: 25 ngày sau trồng, bón kg urea + kg DAP + kg NPK (16 – 16 – 8), rải tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 6.4.4 Tưới nước: Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 6.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 6.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Trên xà lách thường gặp loại sâu bệnh: Dòi đục lá, bệnh thối nhũn vi khuẩn, thán thư Biện pháp phòng trừ giống cải 6.5 Thu hoạch Sau 40 - 45 ngày thu hoạch, dùng dao cắt sát gốc, nhặt bỏ già, úa Cho vào sọt, sọt nặng 50 kg Rau muống 7.1Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 7.2 Giống: Sử dụng giống rau muống cao sản Đại Địa (Đại Địa) 7.3 Gieo hạt Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 15 – 20 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 40 - 45 g7.4 Trồng chăm sóc 7.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 7.4.2 Gieo hạt Rạch ngang luống sâu 10 cm, cách 20 – 25 cm, rải phân bón lót xuống rãnh, lấp lớp đất mỏng sau gieo hạt xuống rạch lấp đất lại Rải lớp rơm rạ mỏng lên bề mặt rãnh sau tưới nước đủ ẩm Lượng hạt giống gieo từ 500 – 550 g 83 7.4.3 Bón phân Bón lót: 1.000 – 2.000 kg phân chuồng ủ hoai Bón thúc: lần Lần 1: 10 ngày sau trồng, bón - kg urea, hòa nước tưới Lần 2: 15 – 20 ngày sau trồng, bón - kg urea + kg DAP, hòa nước tưới tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 7.4.4 Tưới nước: Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 7.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 7.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Rau muống thường bị sâu xanh da láng gây hại mức độ nhẹ không bị bệnh hại Khi bị sâu hại dùng thuốc hóa học: Selecron 500EC để phòng trừ 7.5 Thu hoạch Sau 25 - 30 ngày thu hoạch đợt 1, dùng dao, liềm cắt gần gốc chừa lại – cm, cột thành bó khoảng – kg cho vào giỏ cần xế, giỏ nặng 50 kg Thu hoạch xong tiếp tục chăm sóc, bón thúc phân, phun phân bón sau 15 – 20 ngày thu đợt Một vụ thu – đợt Mồng tơi 8.1Thời vụ: Có thể trồng quanh năm 8.2 Giống: Sử dụng giống rau mồng tơi cao sản công ty giống trồng Vinh Nông 8.3 Gieo hạt Hạt giống trước gieo ngâm nước nóng 450C 30 - 60 phút để mầm nhanh Có thể trộn hạt giống với loại thuốc hóa học Killpest, Furadan 3G để phòng loại kiến, mối Lượng hạt giống sử dụng 40 - 45 g 8.4 Trồng chăm sóc 8.4.1 Làm đất: Đất làm kỹ, nhặt cỏ dại, phơi ải – ngày trước trồng Lên luống rộng - 1,2m, cao 20 cm, chừa rãnh 25 – 30cm 84 8.4.2 Gieo hạt Rạch ngang luống sâu 10 cm, cách 20 cm, rải phân bón lót xuống rãnh, lấp lớp đất mỏng sau gieo hạt xuống rạch cách 10 -15 cm lấp đất lại Rải lớp rơm rạ mỏng lên bề mặt rãnh sau tưới nước đủ ẩm Lượng hạt giống gieo từ 200 - 240 g 8.4.3 Bón phân Bón lót: 1.000 – 2.000 kg phân chuồng ủ hoai + 12,5 kg super lân Bón thúc: lần Lần 1: 10 - 15 ngày sau trồng, bón kg urea, hòa nước tưới Lần 2: 15 – 20 ngày sau trồng, bón - kg urea + kg DAP, hòa nước tưới hoăc bón gốc tưới lại nước Dùng loại phân bón MX1, Ba xanh, Siêu rễ… Để bổ sung dinh dưỡng cho 8.4.4 Tưới nước: Tưới – lần/ ngày tùy điều kiện thời tiết, tưới phun vòi hoa sen 8.4.5 Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trước bón thúc nên xới xáo mặt luống vun gốc kết hợp trừ cỏ Một vụ làm cỏ – lần 8.4.6 Phòng trừ sâu bệnh Mồng tơi thường bị sâu khoang dòi đục gây hại mức độ nhẹ bị bệnh đốm gây hại nặng Biện pháp phòng trừ: Dùng loại thuốc hóa học Selecron 500EC, Daconil 75 WP, Score 250 EC 8.5 Thu hoạch Sau 40 - 45 ngày thu hoạch đợt 1, dùng dao, liềm cắt cách gốc chừa lại 10 cm để nảy chồi mới, cột thành bó khoảng – kg cho vào giỏ cần xế, giỏ nặng 50 kg Thu hoạch xong tiếp tục chăm sóc, bón thúc phân, phun phân bón sau 12 – 15 ngày thu đợt Một vụ thu – đợt Phụ lục 4: Danh sách hộ điều tra STT HỌ TÊN Hồ Văn TUỔI ĐỊA CHỈ 44 Tân Sơn – Tân An LOẠI RAU Cải dưa 85 Nguyễn Tuyền 54 Tân Sơn – Tân An Nguyễn Văn Diễn 49 Tân Sơn – Tân An Nguyễn Trọng thành 37 Tân Sơn – Tân An Bắp sú Nguyễn Văn Lực 44 Tân Sơn – Tân An Bắp sú Nguyễn Phai 57 Tân Sơn – Tân An Bắp sú Dương Văn Thiện 56 Tân Sơn – Tân An Bắp sú Lê Đức Vinh 45 Tân Sơn – Tân An Xà lách Nguyễn Trọng tiệp 61 Tân Sơn – Tân An Bắp sú 10 Nguyễn Đình Dương 49 Tân Sơn – Tân An Bắp sú 11 Trần Nguyễn Thái Thịnh 28 Tân Sơn – Tân An Cải 12 Trần Đình Thanh 59 Tân Sơn – Tân An Cải 35 Tân Sơn – Tân An Cải Xà lách 13 Nguyễn Thanh Tâm Bắp sú Bắp sú Xà Lách búp 14 Nguyễn Văn Tài 59 Tân Sơn – Tân An 15 Lê Tiến Tài 47 Tân Sơn – Tân An 16 Kiều Duy Tâm 55 Tân Sơn – Tân An Xà Lách búp 17 Lê Văn Đức 58 Tân Sơn – Tân An Bắp sú 18 Nguyễn Văn Trung 46 Tân Sơn – Tân An 19 Trần Bá Viện 38 Tân Sơn – Tân An Xà lách 20 Nguyễn Thị Lan 59 Tân Sơn – Tân An Cải bẹ xanh 21 Bùi Văn Lự 59 Tân Sơn – Tân An Cải 22 Đoàn Việt Dũng 57 Tân Sơn – Tân An Bắp sú 23 Trần Văn Toàn 40 Tân Sơn – Tân An Cải thìa 24 Nguyễn Văn Vinh 43 Tân Sơn – Tân An Bắp sú 25 Nguyễn Bá Lực 48 Tân Sơn – Tân An Cải thìa 26 Lê Lâm 70 An Sơn – Cư An Bắp sú 27 Nguyễn Thành Sơn 55 An Sơn – Cư An Bắp sú Bắp sú Cải bẹ xanh Xà lách Cải dưa 86 Cải Thìa 28 Quang Khải 43 An Sơn – Cư An Xà lách búp Bắp sú 29 Nguyễn Huế 67 An Sơn – Cư An 30 Nguyễn Hùng 50 An Sơn – Cư An 31 Nguyễn Thuần 54 An Sơn – Cư An 76 An Sơn – Cư An 40 An Sơn – Cư An 32 33 Nguyễn Yến Phan Thị Thu Trang Cải thìa Xà lách búp Bắp sú Cải thìa Xà lách búp Cải thìa Cải Xà lách Cải 34 Nguyễn Miên 56 An Sơn – Cư An Cải 35 Trần Thị Ngọc Hiền 45 An Sơn – Cư An Muống 36 Lê Văn Ngọ 40 An Sơn – Cư An Mồng tơi 37 Đặng Văn mạnh 45 An Sơn – Cư An Xà lách 38 Đinh Thị Tương 56 An Sơn – Cư An Cải dưa 39 Nguyễn Ngọc Nghĩa 35 An Sơn – Cư An Bắp sú 40 Văn Trọng 46 An Sơn – Cư An Bắp sú 41 Thị Nhiễu 59 An Sơn – Cư An 42 Đỗ Quốc Trầm 60 An Sơn – Cư An Xà lách Búp 43 Trần Thiện Duy 39 An Sơn – Cư An Xà lách búp 44 Nguyễn Văn Tĩnh 54 An Sơn – Cư An 45 Nguyễn Toàn 57 An Sơn – Cư An 46 Nguyễn Quang Minh 55 An Sơn – Cư An 47 Phan Văn Bình 42 An Sơn – Cư An Cải thìa Cải xanh Cải Cải dưa Bắp sú Xà lách Cải dưa Cải thìa Bắp sú 87 Xà lách 48 Lê Văn Lưu 51 An Sơn – Cư An 49 Trần Ngọc Thắng 45 An Sơn – Cư An Cải 50 Nguyễn Văn Toại 56 An Sơn – Cư An Cải thìa Bắp sú 88 Phụ lục 4: Một số hình ảnh tronh q trình thực Hình 7.1 Mơ hình ươm nhà lưới nông dân Nguyễn Văn Hưng thơn Tân Sơn xã Tân An Hình 7.2 Phun thuốc diệt cỏ sau làm đất Hình 7.3 Làm đất máy 89 ... 08 năm 2012 Người thực Vũ Thị Thùy Dương iii TÓM TẮT Đề tài Điều tra tình hình sản xuất, kỹ thuật canh tác rau ăn vụ Xuân Hè 2012 huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai thực huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai. ..i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012 TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI Tác giả VŨ THỊ THÙY DƯƠNG Khóa luận đệ trình để đấp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành... tài: Điều tra tình hình sản xuất kỹ thuật canh tác rau ăn vụ Xuân Hè năm 2012 huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai thực thực 1.2 Mục đích, yêu cầu giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu tình hình sản xuất

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VŨ THỊ THÙY DƯƠNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích, yêu cầu và giới hạn của đề tài

    • 1.2.1. Mục đích

    • 1.2.2. Yêu cầu

    • 1.2.3. Giới hạn của đề tài

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới và trong nước

      • 2.1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới

        • Bảng 2.1: Năng suất (tấn/ha) và sản lượng (nghìn tấn) rau của một số nước

        • 2.1.2 Tình hình sản xuất rau trong nước

        • 2.1.2.1 Tình hình sản xuất

          • Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam qua các năm

          • Bảng 2.3: So sánh diện tích, năng suất, sản lượng rau theo vùng giữa năm 1999 và 2005

          • 2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ rau

            • Bảng 2.4: Số lượng và chủng loại rau tiêu thụ tại một số thành phố lớn ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan