KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012

112 263 0
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP PLEIKU VỤ XUÂN NĂM 2012 Họ tên sinh viên: TRẦN ANH TOẢN Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2008 – 2012 Tháng 07/2012 i KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP PLEIKU VỤ XUÂN NĂM 2012 Tác giả TRẦN ANH TOẢN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS HOÀNG KIM TS TRẦN KIM ĐỊNH Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn: Cha Mẹ gia đình ln động viên, hỗ trợ tinh thần, vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng Học tồn thể q Thầy Cơ giáo tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học Tiến sĩ Hồng Kim, Nghiên cứu viên chính, Bộ mơn Cây Lương Thực - Rau Hoa Quả, Khoa Nông Học Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thầy TS Trần Kim Định, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Các bạn bè lớp giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 TRẦN ANH TOẢN iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo nghiệm tám tổ hợp ngô lai đơn Pleiku (Gia Lai) vụ Xuân năm 2012” thực phường Chi Lăng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, thời gian từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012 Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất, mức độ nhiễm sâu bệnh, đổ ngã tám tổ hợp ngô lai Tuyển chọn giống ngơ laisuất cao, chất lượng hạt tốt, thời gian sinh trưởng 107 - 115 ngày, sâu bệnh đổ ngã, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Tây Nguyên Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn (Random Complete Block Dezign – RCBD), đơn yếu tố, ba lần lặp lại với tám tổ hợp ngơ lai, giống ngơ làm đối chứng CP888 bảy giống ngô khảo nghiệm HL19, NK54, NK56, HL20, G49, LVN10, NK72 Tổng diện tích thí nghiệm 400 m2 Diện tích 14m2 (0,7 m x hàng x m) Mật độ trồng 57.143 cây/ha Công thức phân bón: 10 phân chuồng + 140N + 80P2O5 + 60K2O (kg/ha) Các nghiệm thức canh tác điều kiện phân bón kỹ thuật chăm sóc Kết thí nghiệm cho thấy: 1) Tám tổ hợp ngô lai đạt suất thực thu từ 4754–8070 kg/ha, sinh trưởng phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng từ 107 – 115 ngày Chiều cao biến động từ 182,92 – 209,00 cm, mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ đến trung bình, tỷ lệ đổ ngã thấp 2) Bảy tổ hợp ngô khảo nghiệm có suất cao đối chứng có triển vọng LVN10, HL19, G49, NK54, NK56, HL20, NK72 thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương đạt suất thực thu tương ứng 4904 kg/ha, 5510 kg/ha, 5720 kg/ha, 6196 kg/ha, 7303 kg/ha, 7720 kg/ha, 8070 kg/ha Cao so với giống đối chứng CP888 ( 4754 kg/ha) 3) Tổ hợp lai NK72 HL20 có triển vọng nhất, thời gian sinh trưởng 113 110 ngày, suất thực thu đạt 8070 kg/ha 7720 kg/ha, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng CP888 (4754 kg/ha) Hạt vàng sáng, chất lượng iv tốt, chiều cao 186,64 cm 191,70 cm, chiều cao đóng bắp 82,00 cm 94,14 cm, số trái hữu hiệu 1.07 1,10 trái/cây, chiều dài trái 21,53 cm 22,67 cm, đường kính trái 4,76 cm 5,03 cm, số hàng trái 15,33 hàng/trái 15,70 hàng/trái, số hạt hàng 36,77 hạt/hàng 34,93 hạt/hàng, tỷ lệ hạt trái 77,76 % 77,70 %, trọng lượng 1000 hạt ẩm độ 15% 360 gram 290 gram, bi bao kín, chống chịu sâu bệnh đổ ngã tốt (bệnh khô vằn cấp 1, rỉ sắt cấp 1, tỷ lệ sâu đục thân %, tỷ lệ đổ ngã 1,48 % 1,83 %) v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Phân loại nguồn gốc ngô 2.1.1 Phân loại thực vật 2.1.2 Nguồn gốc ngô 2.1.2.1 Nguồn gốc địa lý 2.1.2.2 Nguồn gốc di truyền 2.2 Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô giới 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 2.2.2 Chọn tạo giống ngô thê giới .7 2.2.3 Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô Đông Nam Á 2.3 Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô Việt Nam 2.3.1 Sản xuất ngô Việt Nam 2.3.2 Chọn tạo giống ngô Việt Nam 10 2.4 Sản xuất ngô Gia Lai vùng ngô Tây Nguyên 12 vi 2.4.1 Vùng ngô Tây Nguyên 12 2.4.2 Sản xuất ngô Gia Lai 12 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu thí nghiệm 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm 14 3.2.1.1 Địa điểm thí nghiệm đặc điểm đất đai 14 3.2.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết thời gian thí nghiệm 15 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 16 3.2.2.2 Quy trình thực thí nghiệm 17 3.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi .18 3.2.3.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển 18 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả chống đổ ngã 19 3.2.3.3 Tình hình sâu bệnh 19 3.2.3.4 Các đặc trưng hình thái trái bắp 20 3.2.3.5 Các yêú tố cấu thành suất suất 21 3.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .23 4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển tám giống ngô lai 23 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm .23 4.1.2 Giai đoạn tung phấn 23 4.1.3 Giai đoạn phun râu 24 4.1.4 Giai đoạn chín hồn tồn 25 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tám giống ngô lai thí nghiệm 25 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) tám tổ hợp ngô lai 27 4.4 Số /cây tám tổ hợp ngơ thí nghiệm qua thời kỳ sinh trưởng 29 4.5 Tốc độ tám giống ngô qua thời kỳ (lá/cây/ngày) 30 4.6 Diện tích (dm2/cây) tám giống ngơ thí nghiệm 32 vii 4.7 Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) tám giống ngô 33 4.8 Các yếu tố liên quan đến khả chống đổ ngã tám tổ hợp ngô lai 35 4.8.1 Chiều cao cuối 36 4.8.2 Chiều cao đóng trái 36 4.8.3 Tỷ lệ chiều cao đóng trái/chiều cao 37 4.8.4 Đường kính gốc 37 4.8.5 Tỷ lệ đổ ngã 37 4.9 Khả chống chịu sâu bệnh tám tổ hợp ngô lai 37 4.9.1 Sâu đục thân .38 4.9.2 Bệnh khô vằn 39 4.9.3 Bệnh rỉ sắt 39 4.10 Các yếu tố cấu thành suất tám giống ngô lai 39 4.10.1 Chiều dài trái 39 4.10.2 Chiều dài đóng hạt 40 4.10.3 Đường kính trái .40 4.10.4 Độ bọc kín bi .40 4.10.5 Màu sắc hạt .40 4.11 Năng suất yếu tố cấu thành suất tám tổ hợp ngô lai 41 4.11.1 Các yếu tố cấu thành suất tám tổ hợp ngô lai 42 4.11.2 Năng suất lý thuyết 43 4.11.3 Năng suất thực thu 43 4.12 Thảo luận 44 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận : 46 5.2 Đề nghị : 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 50 Phụ lục 1: Hình ảnh thí nghiệm 54 Phụ lục 2: Đồ thị .Error! Bookmark not defined viii Phụ lục 3: Xử lý số liệu thống kê .57 Phụ lục 4: Bảng suất lý thuyết thực thu 87 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : International Maize and Wheat Improvement Center Trung tâm Cải thiện Ngô Lúa Mì Quốc tế CV : Hệ số biến động Đ/c : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Quốc tế IFPRI : The Internation Food Policy Research Institute Viện Nghiên cứu Chiến lược Lương thực Quốc tế KNKH : Khả kết hợp LSD : Mức sai khác có ý nghĩa NSCT : Năng suất cá thể NSG : Ngày sau gieo NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NT : Nghiệm thức P1000 : Trọng lượng 1000 hạt TCN : Trước Công Nguyên THL : Tổ hợp lai TLS : Tỷ lệ sâu hại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn USDA : United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Mỹ 85 PHỤ LỤC 3.18 NĂNG SUẤT THỰC THU BẢNG ANOVA NĂNG SUẤT THỰC THU Data file: NĂNG SUẤT THỰC THU Title: TRẦN ANH TOẢN Function: ANOVA-2 Data case to 24 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to Variable 3: NSTT A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob lll 20938.58 10469.292 0.02 0.9785 nt 34436532.96 4919504.708 0.21 0.0001 Error 14 6746517.42 481894.101 Non-additivity 10.20 10.200 0.00 Residual 13 6746507.22 518962.094 Total 23 41203988.96 Grand Mean= 6269.958 Grand Sum=150479.000 Total Count= 24 Coefficient of Variation= 11.07% Means for variable (NSTT) for each level of variable (lll): Var Value Var Mean 6282.750 6229.125 6298.000 Means for variable (NSTT) for each level of variable (nt): Var Value Var Mean 4753.667 5510.000 6196.000 7303.000 7720.000 5702.667 4904.333 8070.000 86 TRẮC NGHIỆM PHÂN HẠNG NĂNG SUẤT THỰC THU Data File : NĂNG SUẤT THỰC THU Function : RANGE Error Mean Square = 4.819e+005 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1687 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = = 4754 5510 6196 7303 7720 5702 4904 8070 Ranked Order D D BCD ABC AB CD D A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = = 8070 7720 7303 6196 5702 5510 4904 4754 A AB ABC BCD CD D D D 87 PHỤ LỤC 4: BẢNG NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT THỰC THU Phụ lục4.1: Năng suất thực thu (kg /ô) tám giống Ngơ thí nghiệm Giống Ngơ thí nghiệm CP888(Đ/c) HL19 NK54 NK56 HL20 G49 LVN10 NK72 Trung bình NSTT(kg/2 hàng giữa/ơ) Trung I II III bình 2,9 3,8 3,9 3,3 4,6 3,6 3,4 3,8 4,2 4,7 4,0 4,3 4,9 4,8 5,6 5,1 5,1 5,5 5,6 5,4 4,2 3,7 4,0 3,9 4,0 2,8 3,4 3,4 5,3 4,4 5,7 4,3 5,9 4.5 5,6 4,4 Phụ lục4.2: Năng suất thực thu (kg /ha) tám giống Ngơ thí nghiệm Lần lăp lại Giống Ngơ thí nghiệm CP888(Đ/c) HL19 NK54 NK56 HL20 G49 LVN10 NK72 Trung bình Trung I II III bình 4037 5524 4700 4754 6607 5100 4823 5510 6004 6814 5770 6196 7034 6907 7968 7303 7272 7907 7981 7720 6066 5301 5741 5702 5738 4044 4931 4904 7504 6283 8236 6229 8470 6298 8070 6269 88 Phụ lục4.3: Năng suất lý thuyết (kg /ơ) tám giống Ngơ thí nghiệm Giống Ngơ thí nghiệm CP888(Đ/c) HL19 NK54 NK56 HL20 G49 LVN10 NK72 Trung bình NSLT(kg/2 hàng giữa/ơ) Trung I II III bình 3,4 4,6 3,9 4,0 5,5 4,3 4,1 4,6 5,0 5,7 4,8 5,2 5,9 5,8 6,7 6,1 6,1 6,6 6,7 6,4 5,1 4,5 4,8 4,7 4,8 3,4 4,1 4,1 6,3 5,3 6,9 5,2 7,1 5,3 6,8 5,2 Phụ lục4.4: Năng suất lý thuyết (kg /ha) tám giống Ngơ thí nghiệm Lần lăp lại Giống Ngơ thí nghiệm CP888(Đ/c) HL19 NK54 NK56 HL20 G49 LVN10 NK72 Trung bình Trung I II III bình 4844 6629 5640 5704 7929 6120 5788 6612 7205 8177 6924 7435 8441 8289 9561 8764 8727 9489 9578 9265 7279 6361 6890 6843 6885 4853 5918 5885 9005 7539 9884 7475 10.164 7557 9684 7524 89 TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 341 : 2006 GIỐNG NGÔ-QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Maize Varieties-Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use (Soát xét lần 1) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698 QĐ/BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Quy định chung 1.1 Quy phạm quy định nội dung phương pháp chủ yếu khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt khảo nghiệm VCU) giống ngơ thuộc lồi Zea mays L chọn tạo nước nhập nội 1.2 Qui phạm áp dụng cho tổ chức, cá nhân thực khảo nghiệm tổ chức, cá nhân có giống ngơ đăng ký khảo nghiệm VCU để công nhận giống 1.3 Quy phạm không áp dụng cho giống ngô đường ngô rau Phương pháp khảo nghiệm 2.1 Các bước khảo nghiệm 2.1.1 Khảo nghiệm bản: Tiến hành 2-3 vụ, có vụ tên 2.1.2 Khảo nghiệm sản xuất: Thực giốngtriển vọng qua khảo nghiệm vụ Thời gian khảo nghiệm 1-2 vụ 2.2 Bố trí khảo nghiệm 2.2.1 Khảo nghiệm 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm Theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, lần nhắc lại Diện tích 14m2 (5m x 2,8m) Khoảng cách lần nhắc lại tối thiểu 1m Mỗi lần nhắc lại giống gieo liên tiếp nhau, giống trồng hàng Trong trường hợp đất thoát nước cần lên luống, luống trồng hàng Các giống ngô nếp phải gieo cách ly (thời gian không gian), riêng với giống ngô tẻ áp dụng theo tiêu chuẩn ngành hành Xung quanh thí nghiệm phải có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng hàng ngô, mật độ, khoảng cách thí nghiệm 2.2.1.2 Giống khảo nghiệm: Giống khảo nghiệm phải gửi thời gian theo yêu cầu quan khảo nghiệm Khối lượng hạt giống: Tối thiểu kg/1 giống/vụ 90 Chất lượng hạt giống: Đối với giống thụ phấn tự phải tương đương với cấp xác nhận; giống lai phải đạt tiêu chuẩn hạt giống F1 theo tiêu chuẩn ngành Giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng (Bảng1) Bảng 1: Phân nhóm giống ngơ theo thời gian sinh trưởng (ngày) Vùng Nhóm giống Phía Bắc (*) Tây Nguyên (**) Duyên hải miền Trung Nam Bộ (**) Chín sớm Dưới 105 ngày Dưới 95 ngày Dưới 90 ngày Chín trung bình 105 - 120 ngày 95 - 110 ngày 90 - 100 ngày Chín muộn Trên 120 ngày Trên 110 ngày Trên 100 ngày Ghi chú: (*) Thời gian sinh trưởng vụ Xuân, (**) Thời gian sinh trưởng vụ thu (Vụ 1) 2.2.1.3 Giống đối chứng Là giống công nhận giống Quốc gia giống địa phương gieo trồng phổ biến vùng, có thời gian sinh trưởng nhóm với giống khảo nghiệm, chất lượng hạt giống phải tương đương với giống khảo nghiệm qui định mục 2.2.1.2 2.2.2 Khảo nghiệm sản xuất Diện tích: Tối thiểu 1000m2/giống/điểm, khơng nhắc lại Tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua vụ không vượt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giống đối chứng: Như quy định mục 2.2.1.3 2.3 Quy trình kỹ thuật 2.3.1 Khảo nghiệm 2.3.1.1 Thời vụ: Gieo khung thời vụ tốt vùng khảo nghiệm 2.3.1.2 Yêu cầu đất Đất phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu Đất phải cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, cỏ đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng 2.3.1.3 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ ( Bảng 2) Bảng Mật độ, khoảng cách gieo trồng T.T Nhóm giống Ngơ Nếp Chín sớm trung bình Chín muộn Khoảng cách 70cm x 20cm 70cm x 25cm 70cm x 30cm Số cây/ô Mật độ (cây/ha) 100 80 64 71.000 57.000 45.000 91 Gieo thẳng: Mỗi hốc gieo hạt, sâu 4-5 cm Khi ngô 3-4 tiến hành tỉa dần, đến 7-8 để lại hốc Trồng ngơ bầu: Theo phụ lục 2.3.1.4 Phân bón * Lượng phân bón cho ha: Tuỳ thuộc vào độ phì đất nhóm giống để sử dụng lượng phân cho phù hợp Thông thường Bảng Bảng Lượng phân bón cho ngơ vùng khảo nghiệm Lượng phân bón cho Lo ại Nhóm đấ đất t Đấ t ph ù sa Đấ t nh ẹ Nhóm ngơ Nếp Nhóm chín sớm & Nhóm chín muộn trung bình P.hữ N P2 K2O P.hữ N P2O K2O P.hữ N P2O K2O u (Kg O5 (Kg) u (Kg) (Kg) u (Kg) (Kg) 5 (Tấn ) (Kg (Tấn (Tấn (Kg) (Kg) ) ) ) ) Phù sa sông Hồng bồi hàng năm - Phù sa sông khác bồi hàng năm - 120 60 60 - Phù sa hệ thống sông không bồi 10 120 60 60 10 10 120 60 90 10 Bạc màu, xám bạc màu, cát 120 60 30 - 6090 3050 - 160180 6090 5060 140160 6090 6080 - 160180 6090 6080 140160 6090 6080 10 150180 6090 6080 6090 90100 10 150180 90100 90100 140160 140160 92 ven biển Đấ t đỏ ng Phát triển Badan - 120 60 90 - Phátt triển đá mẹ - 120 60 60 - 140160 140160 6090 90100 - 160180 6090 90100 6090 6080 - 160180 6090 6080 * Cách bón - Bón lót: Tồn phân hữu phân lân + 1/4 lượng đạm - Bón thúc lần ngơ - lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali - Bón thúc lần ngơ - lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali 2.3.1.5 Chăm sóc * Vun xới bón thúc - Khi ngơ - lá: Xới đất, bón thúc lần vun nhẹ quanh gốc - Khi ngô - lá: Xới đất, bón thúc lần vun cao chống đổ * Tưới nước Đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô, đặc biệt vào thời kỳ ngô - lá, ngơ xốy nõn (Trước trỗ cờ từ 10-12 ngày), kết thúc thụ phấn đến chín sữa (Sau ngô trỗ cờ từ 10-15 ngày) Cần tưới đồng đều, sau tưới mưa phải thoát đọng ruộng 2.3.1.6 Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi phát phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung ngành BVTV 2.3.1.7 Thu hoạch: Khi ngơ chín sinh lý (Chân hạt có vết đen 75% số có bi khơ), thu hoạch muộn thời tiết cho phép 2.3.2 Khảo nghiệm sản xuất Áp dụng kỹ thuật gieo trồng tiên tiến địa phương nơi khảo nghiệm theo quy trình kỹ thuật mục 2.3.1 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá 3.1 Khảo nghiệm 3.1.1 Chọn theo dõi Cây theo dõi xác định ngô 6-7 Theo dõi 10 cây/1 giống lần nhắc lại, lấy liên tiếp từ thứ đến thứ tính từ đầu hàng thứ từ thứ đến thứ từ cuối hàng thứ ô 3.1.2 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá (Bảng 4) 93 Tất quan sát đánh giá thực hàng ô Các tiêu 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 16, 18, 19 20 đánh giá quan sát tồn thí nghiệm Các tiêu 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15 21 đo đếm tính 30 mẫu (3 lần nhắc lại), tiêu 11, 12, 13 14 đo bắp thứ theo dõi Bảng Chỉ tiêu phương pháp đánh giá Chỉ tiêu phương pháp đánh giá Ngày gieo Ngày mọc Ngày tung phấn Ngày phun râu Ngày chín (ngày) Chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp (bắp thứ nhất) 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Trạng thái cây: Đánh giá sinh trưởng, mức độ đồng chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh, vào giai đoạn chín sáp TT Giai đoạn Mức độ biểu Điểm Ngày có 50% số có bao mầm lên khỏi mặt đất (mũi chơng) Ngày có ≥ 50% số có hoa nở 1/3 trục Ngày có ≥ 50% số có râu nhú dài từ 2-3cm Ngày có ≥ 75% có bi khơ chân hạt có chấm đen Tốt Khá Trung bình Kém Rất 94 10 11 12 13 14 15 16 Độ che kín bắp: Quan sát giai đoạn chín sáp Số bắp/cây: Tổng số bắp/tổng số ô Đếm số bắp số ô lúc thu hoạch Chiều dài bắp (không kể bi) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu Đường kính bắp (khơng kể bi) (cm): Đo bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu Số hạt/hàng: Đếm số hạt hàng có chiều dài trung bình bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp bi (%): Tính tỷ lệ khối lượng hạt độ ẩm 14% khối lượng bắp tươi 30 mẫu, lấy chữ số sau dấu phẩy Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 30 mẫu lúc thu Rất kín: Lá bi kín đầu bắp vượt khỏi bắp Kín: Lá bi bao kín đầu bắp Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp Hở: Lá bi khơng che kín bắp để hở đầu bắp Rất hở: Bao bắp đầu bắp hở nhiều 95 17 18 hoạch Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 100 hạt độ ẩm 14%, lấy chữ số sau dấu phẩy Năng suất hạt (tạ/ha): - Thu đánh dấu bắp thứ để tiện cho việc theo dõi tiêu 11, 12, 13, 14, 15 16 Cân khối lượng bắp tươi 10 mẫu - Thu cân tồn số bắp lại hàng (hàng thứ hàng thứ 3) ô, sau cộng thêm khối lượng bắp tươi 10 mẫu để có khối lượng bắp tươi/ơ Tiếp theo + Tính suất theo phương pháp chung - Gộp chung cân khối lượng bắp tươi lần nhắc (30 cây) vào túi, tách hạt phơi khô tiếp đến độ ẩm khoảng 14% Cân khối lượng hạt khô 30 mẫu tính suất hạt khơ theo cơng thức: P1 P2 NS (tạ/ha)= x x 103m2 S0 P P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) S0: Diện tích hàng ngơ thứ hàng thứ thu hoạch (7m2) P2: Khối lượng hạt khô 30 mẫu độ ẩm khoảng 14% P3: Khối lượng bắp tươi 30 mẫu cân lúc thu hoạch + Tính suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha) 96 P1 P2 (100-A0) NS(tạ/ha)= -x x x 103m2 S0 P3 (100-14) P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) A0: ẩm độ hạt cân khối lượng hạt mẫu S0: Diên tích hàng ngô thứ hàng thứ thu hoạch (7m2) P2: Khối lượng hạt mẫu (cân lúc đo độ ẩm hạt "A0") P3: Khối lượng bắp tươi mẫu (cân lúc thu hoạch) (100 – A0) = Hệ số qui đổi NS độ ẩm hạt 14% (100 - 14) 19 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: Đánh giá đếm bị sâu bệnh/ơ vào giai đoạn chín sáp 19.2 Sâu đục thân Chilo partellus (Điểm) 19.3 Sâu đục bắp Heliothis zea H armigera (Điểm) 19.4 Rệp cờ Rhopalosiphum maidis (Điểm) < 5% số cây, số bắp bị sâu 5-

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Phân loại thực vật

  • 2.1.2 Nguồn gốc cây ngô

    • 2.1.2.1 Nguồn gốc địa lý

    • 2.1.2.2 Nguồn gốc di truyền

    • 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

    • 2.2.2 Chọn tạo giống ngô trên thế giới

    • 2.2.3 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô ở Đông Nam Á

    • 2.3.1. Sản xuất ngô ở Việt Nam

    • 2.3.2. Chọn tạo giống ngô ở Việt Nam

    • 2.4.1 Vùng ngô Tây Nguyên

    • 2.4.2. Sản xuất ngô ở Gia Lai

    • Gia Lai là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Nguyên, diện tích tự nhiên 15.494,9 km2, là tỉnh có diện tích canh tác và sản lượng ngô lớn thứ hai ở Tây Nguyên. (Bảng 2.5)

      • 3.2.1. Điều kiện thí nghiệm

        • 3.2.1.1 Địa điểm thí nghiệm và đặc điểm đất đai

        • 3.2.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm

        • 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

          • 3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm

          • 3.2.2.2 Quy trình thực hiện thí nghiệm

          • 3.2.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

            • 3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển

            • 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã

            • 3.2.3.3 Tình hình sâu bệnh

            • 3.2.3.4 Các đặc trưng về hình thái trái bắp

            • 3.2.3.5 Các yêú tố cấu thành năng suất và năng suất

            • 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan