ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) TRÊN CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

67 731 3
ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) TRÊN CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) TRÊN CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2012 ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) TRÊN CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ HƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn TS TRẦN THỊ THIÊN AN KS TRẦN VĂN LÂM Tp Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ba mẹ, nuôi dưỡng, dạy dỗ, động viên sát cánh bên để có thành ngày hơm Xin gửi lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Cơ Trần Thị Thiên An anh Trần Văn Lâm quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Nơng Học tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức khoa học thực tế vô quý báu Chân thành cảm ơn anh chị Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông nghiệp công nghệ cao giúp đỡ trình thực đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn đến cô nông dân xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH08BV, bạn em động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Nguyễn Thị Hương TÓM TẮT Đề tài: “Điều tra mức độ gây hại, thành phần thiên địch nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh học sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) dưa leo Tp Hồ Chí Minh” thực phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông Nghiệp công nghệ cao cánh đồng canh tác rau họ bầu bí thuộc ấp Bàu Trăn, xã Nhuận Đức, Huyện Củ Chi từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Đề tài nhằm cung cấp số liệu mức độ gây hại số đặc điểm sinh thái sinh học sâu xanh hai sọc trắng D.indica TP Hồ Chí Minh, góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng biện pháp quản lý hữu hiệu sâu xanh hai sọc trắng D.indica gây hại dưa leo Kết thu sau: Mức độ gây hại sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica ruộng canh tác theo ViệtGAP (1,84 con/ cây, tỷ lệ bị hại chiếm 100% tổng số điều tra), cao ruộng trồng theo tập quán nông dân (0,44 con/ cây, 44% điều tra bị hại) Thành phần thiên địch sâu xanh hai sọc trắng gồm có: ong đen kén trắng (Cotesia sp.) ký sinh sâu non, ong vàng (Xanthopimpla sp.) ký sinh nhộng, bọ cánh cụt (Paederus fuscipes), nhện linh miêu (Oxyopes javanus), ruồi ăn cướp (Neoitamus melanopogon) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhiệt độ 30 ± 2oC, ẩm độ 65 ± 5%, với thức ăn dưa leo Cucumis sativus, cho thấy vòng đời Diaphania indica trung bình 20,46 ± 1,45 ngày Trong giai đoạn trứng trung bình 2,90 ± 0,31 ngày, giai đoạn sâu non có tuổi có thời gian phát dục trung bình 10,9 ± 0,96 ngày, giai đoạn nhộng kéo dài 5,40 ± 0,5 ngày Ở nhiệt độ 30 ± 2oC, ẩm độ 65 ± 5%, với thức ăn dưa leo Cucumis sativus, cho thấy vòng đời Diaphania indica trung bình 20,46 ± 1,45 ngày Trong giai đoạn trứng trung bình 2,90 ± 0,31 ngày, giai đoạn sâu non có tuổi, thời gian phát dục trung bình 10,9 ± 0,96 ngày, giai đoạn nhộng kéo dài 5,40 ± 0,5 ngày.và ngài cái dinh dưỡng trước đẻ trứng là 1,46 ± 0,52 ngày Trong điều kiện nhân ni phòng thí nghiệm với thức ăn là mật ong 10% thì tuổi thọ của ngài cái 9,9 ± 1,45 ngày, thời gian đẻ trứng 7,5 ± 1,60, đẻ 43,1 ± 15,7 trứng/ ngày, đẻ tổng cộng 310,1 ± 111,47 trứngvà thời gian ngài đẻ nhiều nhất là từ – ngày sau tiến hành ghép đôi Ở nhiệt độ 30 ± 2oC, ẩm độ 65 ± 5%, sâu xanh hai sọc trắng có khả phát triển sau đẻ trứng là tương đối cao Tỷ lệ nở c ủa trứng là 98% Tỷ lệ sâu non sớng 75,5%, sâu non hố nhợng 93,2%, nhợng vũ hóa 98,6% tỷ lệ ngài là 51,5% MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH SÁCH CÁC BẢNG .ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .x Chương GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1Đặt vấn đề 11 1.2 Mục đích nghiên cứu 12 1.3 Yêu cầu đề tài 12 1.4 Giới hạn đề tài 12 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Giới thiệu dưa leo 13 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển 13 2.1.2 Yêu cầu sinh thái 13 2.2 Một số kết nghiên cứu sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica giới Việt Nam 14 2.2.1 Phân bố phạm vi ký chủ 14 2.2.2 Đặc điểm hình thái 15 2.2.3 Đặc điểm sinh học 16 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sâu xanh hai sọc trắng 19 2.2.5 Biện pháp phòng trừ 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 26 3.3.1 Vật liệu thí nghiệm 26 3.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Điều tra mức độ gây hại sâu xanh hai sọc trắng dưa leo 27 3.4.2 Điều tra thành phần thiên địch sâu non sâu xanh hai sọc trắng dưa leo 28 3.4.3 Tỷ lệ sâu non bị ong ký sinh 29 3.4.4 Phương pháp nhân nuôi sâu xanh hai sọc trắng 29 3.4.5 Mơ tả đặc điểm hình thái sâu xanh hai sọc trắng D indica 30 3.4.6 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu xanh hai sọc trắng 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều tra biến động mức độ gây hại sâu xanh hai sọc trắng dưa leo 34 4.2 Thành phần thiên địch ruộng dưa 38 4.3 Tỷ lệ ong ký sinh sâu non sâu xanh hai sọc trắng đồng 40 4.4 Đặc điểm hình thái sâu xanh hai sọc trắng 41 4.5 Đặc điểm sinh học sâu xanh hai sọc trắng 45 4.5.1 Tập tính sinh sống gây hại sâu xanh hai sọc trắng D.indica 45 4.5.2 Thời gian phát triển pha thể vòng đời sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica 46 4.5.3 Tuổi thọ khả đẻ trứng Diaphania indica 50 4.5.4 Nhịp điệu đẻ trứng 51 4.5.5 Khả phát triển sau đẻ trứng 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 Kết luận 53 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBH: Cây bị hại NSGĐ: Ngày sau ghép đôi NST: Ngày sau trồng SD: Độ lệch chuẩn SN: Sâu non TB: Trung bình ViệtGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố địa lý Diaphania indica Bảng 3.1 Điều kiện khí hậu thời tiết khu vực TP.HCM tháng 2/2012 – 6/2012 .15 Bảng 4.1 So sánh mức độ gây hại của sâu xanh hai s ọc trắng ruộng trồng theo ViệtGAP tập quán nông dân 27 Bảng 4.2 Thành phần thiên địch sâu non sâu xanh hai sọc trắng ruộng dưa leo xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ sâu non sâu xanh hai sọc trắng bị ong ký sinh đồng 30 Bảng 4.4 Kích thước giai đoạn phát triển từ trứng đến trưởng thành sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica 31 Bảng 4.5 Thời gian phát dục thể sâu xanh hai sọc trắng D.indica 37 Bảng 4.6 Tuổi thọ khả đẻ trứng trưởng thành Diaphania indica 40 Bảng 4.7 Khả phát triển sau đẻ trứng sâu xanh hai sọc trắng 42 52 4.5.5 Khả phát triển sau đẻ trứng Bảng 4.7 Khả phát triển sau đẻ trứng sâu xanh hai sọc trắng Chỉ tiêu Số mẫu theo dõi Tỷ lệ (%) Tỷ lệ trứng nở 100 98,0% Tỷ lệ sâu non sống 98 75,8% Tỷ lệ sâu non hóa nhộng 74 93,2% Tỷ lệ nhộng vũ hóa 69 98,6% Tỷ lệ ngài 68 51,5% Ghi chú: TB: Trung bình, SD: Độ lệch tiêu chuẩn, nhiệt độ 30 ± oC, ẩm độ 65 ± 5% Kết theo dõi phát triển sau đẻ trứng sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica điều kiện nhiệt độ 30 ± oC, ẩm độ 65 ± 5% trình bày bảng 4.7 phụ lục cho biết điều kiện thí nghiệm, sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica có khả phát triển sau đẻ trứng tương đối cao Trứng sâu xanh hai sọc trắng có tỷ lệ nở cao đạt mức 98% Tỷ lệ sâu non sống đạt 75,5%, tỷ lệ sâu non hoá nhộng 93,2%, tỷ lệ nhộng vũ hóa 98,6% tỷ lệ ngài 51,5% Theo Kinjo Arakaki (2001), trứng D.indica nở 100% nhiệt độ từ 20 – 350C nở 72,2% nhiệt độ 150C Tỷ lệ hóa nhộng từ trứng đạt 87 – 96% nhiệt độ 20 – 300C đạt 26% 350C Tỷ lệ hóa trưởng thành 80% nhiệt độ từ 20 – 300C đạt 14% 350C Với tiêu phát triển sau đẻ trứng ta thấy khả phát triển quần thể sâu xanh hai sọc trắng lớn, cần có biện pháp quản lý thích hợp với đối tượng sâu hại 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết điều tra mật số sâu non sâu xanh hai sọc trắng kiểu canh tác khác theo GAP canh tác theo tập quán nông dân cho thấy có khác biệt mật số sâu xanh hai sọc trắng xuất tỷ lệ bị hại ruộng, ruộng trồng theo GAP mật số cao 1,84 con/ cây, tỷ lệ bị hại chiếm 100% tổng số điều tra, ruộng trồng theo tập qn nơng dân mật số cao ruộng 0,44 con/ cây, tỷ lệ bị hại 44% mật số liên tục giảm vào lần điều tra sau Một số thiên địch sâu xanh hai sọc trắng gồm có: ong đen kén trắng (Cotesia sp.) ký sinh sâu non, ong vàng (Xanthopimpla sp.) ký sinh nhộng, bọ cánh cụt (Paederus fuscipes), nhện linh miêu (Oxyopes javanus), ruồi ăn cướp (Neoitamus melanopogon) Ở nhiệt độ 30 ± 2oC, ẩm độ 65 ± 5%, với thức ăn dưa leo Cucumis sativus, cho thấy vòng đời Diaphania indica trung bình 20,46 ± 1,45 ngày Trong giai đoạn trứng trung bình 2,90 ± 0,31 ngày, giai đoạn sâu non có tuổi, thời gian phát dục trung bình 10,9 ± 0,96 ngày, giai đoạn nhộng kéo dài 5,40 ± 0,5 ngày.và ngài cái dinh dưỡng trước đẻ trứng là 1,46 ± 0,52 ngày Trong điều kiện nhân ni phòng thí nghiệm với thức ăn là mật ong 10% thì tuổi thọ của ngài cái 9,9 ± 1,45 ngày, thời gian đẻ trứng 7,5 ± 1,60, đẻ 43,1 ± 15,7 trứng/ ngày, đẻ tổng cộng 310,1 ± 111,47 trứngvà thời gian ngài đẻ nhiều nhất là từ – ngày sau tiến hành ghép đôi Ở nhiệt độ 30 ± 2oC, ẩm độ 65 ± 5%, sâu xanh hai sọc trắng có khả phát triển sau đẻ trứng là tư ơng đối cao Tỷ lệ nở của trứng là 98% Tỷ lệ sâu non sớng 75,5%, sâu non hố nhợng 93,2%, nhợng vũ hóa 98,6% tỷ lệ ngài là 51,5% 54 Đề nghị Tiếp tục điều tra mật số sâu xanh hai sọc trắng thành phần thiên địch sâu xanh hai sọc trắng dưa leo số thuộc họ bầu bí Nghiên cứu biện pháp quản lý sâu xanh hai sọc trắng họ bầu bí nói chung dưa leo nói riêng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2003 Cẩm nang sâu bệnh hại trồng Quyển Nhà xuất Nông nghiệp Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2000 Giáo trình Cây rau NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Điệp, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh học ong Cotesia sp Ký sinh sâu non sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica Saunder Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2003 Giáo trình trùng nơng nghiệp Phần B: Cơn trùng gây hại trồng Đồng song Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồng Khải, 2005 Tìm hiểu sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica (Pyralidae – Lepidoptera) hại dưa leo Tp Hồ Chí Minh hiệu lực phòng trừ số loại thuốc hóa học Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Duy Phê, 2005 Nghiên cứu khả bảo tồn ong Cotesia sp (Hymenoptera; Braconidae) để quản lý sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica Saunders dưa leo huyện Hóc Mơn Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nơng Học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Trương Thị Thành, 2007 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái ong Cotesia sp (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh sâu xanh Diaphania indica Saunders hại dưa leo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 56 Tài liệu tiếng Anh Arcaya, E.S., F.B Díaz, y R.L Paz, 2004 Primer registro de Diaphania indica (Saunders, 1851) (Lepidoptera: Crambidae) 16: 73-74 Ba-Angood (1979) Bionomics of the melon worm Palpita (Diaphania) indica (Saund) (Pyralidae: Lepidoptera) in PDR of Yemen Zeitschrift fur Angewandte Entomologie 88 (3), 332-336 10 C Peter & B V David, 1991 Observations on the oviposition behaviour of Goniozus sensorius (Hymenoptera: Bethylidae) a parasite of Diaphania indica (Lepidoptera.: Pyralidae).403 - 407 11 C Peter & B V David, 1991 Natural enemies of the pumpkin caterpillar Diaphania indica (Lepidoptera: Pyralidae) in Tamil Nadu Frederick Institute of plant protection and toxicology Padappai T.N., India Pages 391 – 394 12 C Peter & B V David, 1992 Biology of Phanerotoma hendecasisella (HYM: Braconidae) a parasitoid of Diaphania indica (LEP.: Pyralidae) Frederick Institute of plant protection and toxicology Padappai T.N., India Pages - 13 C Peter and B V David, 1991 Population dynamic of the pumkin caterpillar, Diaphania indica (Saunders) (Lepidoptera: Pyralidae) Trop Pest Manag 37: 75 – 79 14 C Peter and B V David, 1992 Studies on the thermal requirement for development of Diaphania indica (Saunders) (Lepidoptera: Pyralidae) J Insect Sci 5: 172– 174 15 CABI Crop Protection Compendium, 2005 Diaphania indica datasheet, Type A 16 ChoiDC, Noh JJ, Lee KK, Kim HS, 2003 Hibernation and seasonal occurrence of the cotton caterpillar, Palpita indica (Lepidoptera: Pyralidae), in watermelon Korean Journal of Applied Entomology 42 (2), 111-118 17 EPPO, 2005 PQR database v 4.4 Paris, France: European and Mediterranean Plant Protection Organization 18 He Shu-hai, Han Bing-jun, Peng Li-xu, 2007 Bioactivity of the Crude Extract from Neem Seed against Diaphania indica (Saunders) 19 Hsin Chi, 2003 What is the importance of life tables in insect ecology? 57 20 Kyungsan Choi, 2003 Compossition and biosynthesis regulation of sexpheromone in Palpita indica 21 Ke LD, Li ZQ, Xu LX, Zheng QF, 1986 A brief report of a study on Diaphania indica Zhejiang Agricultural Science, 3:139-142 22 Ke LD, Li ZQ, Xu LX, Zheng QF, 1988 Host plant preference and seasonal fluctuation of Diaphania indica Saunders Acta Entomologica Sinica, 31 (4):379-386 23 K Shimizu 2000 The biology of the cotton caterpillar(Diaphania indica), and the resistance to insecticides Plant Protect 54: 97–103 (in Japanese) 24 Kinue Kinjo and Norio Arakaki, 2001 Effect of temperature on development and reproductive characteristics of Diaphania indica (Saunders) (Lepidoptera: Pyralidae) Appl Entomol Zool 37 (1): 141 – 145 25 Liu K 2004 Threshold temperature and effective accumulated temperature of Diaphania indica (Saunders) China Vegetables 1, 38-39 26 Liu Shusheng, 1988 A study of the bionomics of Trichogramma confusum viggiani, a major natural enemy of the melon worm, Diaphania indica Saunders http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-ZWBF198804010.htm 27 Min-Ki Kim, Hak-Yong Kim, Dong-Kyu Seo, Changmann Yoon, Gil-Hah Kim, 2008 Insecticidal Properties of Bistrifluron, Benzoylphenylurea Insecticide, against Cotton Caterpillar, Palpita indica (Lepidoptera: Pyralidae) Department of Plant Medicine, ChungbukNationalUniversity, Cheongju 361–763, Korea 28 Muhammad Sarwar, Xu Xuenong, Wang Endong and Wu Kongming, 2010 The potential of four mite species (Acari: Phytoseiidae) as predators of sucking pests on protected cucumber (Cucumis sativus L.) crop African Journal of Agricultural Research 6(1): 73-78 < URL: http://www.academicjournals.org> 29 Shin WK, Kim GH, Song C, Kim JW, Cho KY 2000 Effect of temperature on development and reproduction of the cotton caterpillar, Palpita indica (Lepidoptera: Pyralidae) Korean Journal of Applied Entomology 39: 3, 135 – 140 30 P N Pandey 1975, Infestation of Diaphania indica Saund on cucurbits 160–163 58 31 Yang Sheng-hai 2005 Enhancing Efficacy of Natural Enemies of the Melon Worm Through Strategic Application of Selective Insecticides Chinese Journal of Biological Control 2005-04 32 W Morgan, D Midmore 2002 Bitter melon in Australia: A report for the Rural Industries Research and Development Corporation RIRDC Publication No 02/134 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động mức độ gây hại sâu xanh hai sọc trắng kiểu canh tác theo ViệtGAP theo tập quán nông dân Ngày sau trồng 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Việt GAP Mật số Tỷ lệ CBH (con/cây) (%) 0,16 8% 0,22 22% 0,68 64% 0,26 20% 0,66 54% 0,42 32% 0,14 10% 0,66 60% 1,84 100% 0,64 64% Tập quán nông dân Mật số Tỷ lệ CBH (con/cây) (%) 0,08 8% 8% 0,44 44% 20% 0,04 12% 0,04 12% 0,12 8% 0,04 12% 0,24 24% 0,16 20% Phụ lục 2: Tỷ lệ sâu xanh hai sọc trắng bị ký sinh Chỉ tiêu Tổng số sâu Số sâu bị KS(con) NST theo dõi (con) 10 10 11 15 53 10 20 13 25 54 23 30 25 16 35 12 40 38 27 45 98 59 50 36 22 Phụ lục 3: Khả phát triển sau đẻ trứng Tỷ lệ sâu bị KS (%) 0,00% 0,00% 18,9% 30,8% 42,6% 64,0% 66,7% 71,1% 60,2% 61,1% 60 Chỉ tiêu STT 10 Tổng Tỷ lệ Trứng nở Sâu non sống Nhộng 10 10 10 10 10 10 10 10 98 98% 8 74 75,8% 7 8 69 93,2% Trưởng thành Tổng số Số ngài vũ hoá 6 8 68 35 98,6% 51,5% Phụ lục 4: Thời gian phát dục vòng đời sâu xanh hai sọc trắng D.indica STT Trứng 10 11 12 13 14 3 3 3 3 3 3 SN tuổi 3 3 3 3 3 3 SN tuổi 2 1 1 1 1 1 1 SN tuổi 2 2 2 2 2 2 2 SN tuổi 3 3 3 3 2 SN tuổi 2 2 2 2 2 2 Tổng số SN Nhộng 12 10 11 11 12 11 11 10 11 11 10 11 10 5 6 5 6 5 Ngài trước đẻ trứng 1 2 2 2 Vòng đời 22 19 19 21 23 21 21 19 22 21 20 20 18 61 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Min Max SD 3 3 3 3 3 3 3 2,90 2,00 3,00 0,31 3 3 3 3 3 3 3 3,07 3,00 4,00 0,25 2 1 1 1 2 1,23 1,00 2,00 0,43 2 2 2 2 3 2 2,10 1,00 3,00 0,40 2 2 3 3 3 3 2,57 2,00 3,00 0,50 2 2 2 2 2 2 2 1,90 1,00 2,00 0,31 11 10 11 10 10 11 12 10 12 11 11 10 14 12 11 11 10,9 10 14 0,96 6 5 5 6 5 5,40 5,00 6,00 0,50 1,46 1,00 2,00 0,52 20,46 18,00 23,00 1,45 Phụ lục 5: xử lý TTEST biến động mức độ gây hại sâu xanh hai sọc trắng hai ruộng trồng theo ViệtGAP theo tập quán canh tác nông dân Data file: mucdogayhai Title: Function: T-TEST SAMPLE ONE: SAMPLE TWO: Variable : vietgap Cases through 10 Variable : nongdan Cases through 10 Mean: 0.5680 Mean: 0.1420 Variance: 0.2489 Variance: 0.0171 62 Standard Deviation: 0.4989 Standard Deviation: 0.1308 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE = VARIANCE 2" F Value: 14.5503 Numerator degrees of freedom: Denominator degrees of freedom: Probability: 0.0005 Result: Significant F - Reject the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN = MEAN 2" 2.8773 Variance of the difference between the means: Standard Deviation of the difference: 0.0219 0.1481 t' Value: Effective degrees of freedom: Probability of t': 0.0183 Result: Non-Significant t - Accept the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.01): 0.426 plus or minus 0.481 (-0.055 through 0.907) Data file: mucdogayhai Title: Function: T-TEST SAMPLE ONE: SAMPLE TWO: Variable : vietgap Cases through 10 Mean: Variance: 43.400 882.711 Standard Deviation: 29.710 Variable : nongdan Cases through 10 Mean: Variance: 16.800 123.733 Standard Deviation: 11.124 63 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE = VARIANCE 2" F Value: 7.1340 Numerator degrees of freedom: Denominator degrees of freedom: Probability: 0.0073 Result: Significant F - Reject the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN = MEAN 2" Variance of the difference between the means: Standard Deviation of the difference: t' Value: 63.3822 7.9613 3.3412 Effective degrees of freedom: Probability of t': 0.0086 Result: Significant t - Reject the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.01): 26.600 plus or minus 25.873 (0.727 through 52.473) Phụ lục 6: Quy trình trồng dưa leo theo Việtgap 1.Thời vụ: Cây dưa leo trồng quanh năm Giống: 64 Dùng giống F1 công ty sản xuất giống - Lượng hạt giống cho 1.000m2: 0,08 kg - Xử lý giống: ngâm sôi lạnh (nhiệt độ khoảng 540C) – giờ, ủ 24 đem gieo Chuẩn bị đất: - Cày ải, phơi đất 15 – 20 ngày - Xới xáo, lên líp, bón lót, phủ bạt - Khoảng cách trồng: *Hàng cách hàng: 1,2 m *Cây cách cây: 0,5 – 0,7 m Bón phân: a Tổng lượng phân bón cho 1.000m2 dưa leo: - Phân chuồng hoai: 1,5 + 50 kg bánh dầu 250 – 300 kg phân hữu sinh học 50 giạ tro dừa - NPK (20 – 20 - 15): 35 kg - Urea: 20 kg - Super lân: 40 kg - Kali sulphat: 25 kg (hoặc KCl: 20 kg) - Vơi: 50 kg Có thể bổ sung chế phẩm sinh học b Bách bón: *Bón lót: 100% lượng phân chuồng hoai tro dừa 250 – 300 kg phân hữu sinh học + 100% Super lân + 10 kg NPK + 100% vôi, cần bón trước – ngày trước gieo *Bón thúc: lần - Đợt (8 – 10 NSG): 10 kg Urea + kg NPK - Đợt (15 – 20 NSG): kg Urea + kg NPK - Đợt (30 – 35 NSG): kg Urea + kg Kali + kg NPK + chế phẩm sinh học (theo liều lượng khuyến cáo bao bì) - Đợt (40 – 45 NSG): kg Kali + kg NPK + chế phẩm sinh học (theo liều lượng khuyến cáo bao bì) - Đợt (> 55 NSG): kg Urea + kg Kali + kg NPK Chăm sóc: - Trồng dặm: sau gieo từ – ngày, kiểm tra ruộng dặm lại vào chỗ chết vào lúc chiều mát, trồng xong tưới để tránh bị héo - Thời kỳ con: cần tỉa bớt xấu, bị bệnh, đảm bảo mật độ, khoảng cách - Tưới nước: đảm bảo đủ nước tránh ngập úng - Cắm dàn: – 15 NSG tiến hành cắm dàn cho dưa leo, làm giàn hình chữ A chữ U ngược cao tối thiểu m, vật liệu làm giàn phải chắn tránh đỗ ngã, có thân phát triển tốt, thường xuyên buộc để tránh đỗ - Thường xuyên làm cỏ dại - Phải bỏ bao bì thuốc BVTV, phân bón vào nơi quy định Phòng trừ sâu bệnh: a Sâu hại: 65 - Bọ trĩ: thường tập trung ngọn, chích hút nhựa làm chùn ngọn, không phát triển Đây môi giới truyền bệnh virus, làm dây bị tiêm ngọn, khơng phát triển khơng có khả cho trái Phòng trừ: Confidor 100SL, Actara 25WG,…phun theo nồng độ dẫn chai, phun vào lúc sáng sớm chiều mát, phun tập trung vào ngọn, phun - Rầy xanh, rầy mềm, bọ xít: chích hút lá, xoăn phát triển Phòng trừ: Confidor 100SL, Actara 25WG,…phun kỹ mặt - Sâu vẽ bùa (dòi đục lá): đục phiến lá, ăn phần diệp lục tố, tạo đường ngoằn ngèo phiến lá, phá hoại nặng bị khơ cháy, làm giảm suất trái Phòng trừ: Trigard 10SL,… - Sâu xanh: dùng Olong 55WP, Virtako 300SC,… b Bệnh hại: - Bệnh sương mai: dùng loại thuốc Ridomil MZ 72WP, Daconil 75WP,… - Bệnh chết con: dùng Rovral 50WP, Ridomil MZ 72WP, Monceren 250WP, Validacin 3SC,… Lưu ý: dùng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc “4 đúng” đảm bảo thời gian cách ly Thu hoạch: - Cây dưa leo cho thu hoạch 35 – 40 NSG, ngày thu lần - Phải dùng dụng cụ thu gom luống, phải trải bạt đổ đống, phân loại bỏ vào dụng cụ để di chuyển tiêu thụ Tất dụng cụ thu hoạch vận chuyển phải để nơi qui định Ghi chú: Quy trình mang tính tham khảo, thay đổi cho phù hợp theo vùng đất sản xuất 66 Phụ lục 7: tuổi thọ khả đẻ trứng NSGĐ STT 10 TB MIN MAX SD 32 23 79 46 53 22 21 110 107 74 50,7 110 39,8 42 63 26,3 42 14,4 52 47 38 29 77 45 70 29 17 11 57 93 78 60 101 47 38 16 104 131 65,7 56,6 11 104 131 26,7 35,1 92 45 58 30 51 50 67 23 109 54,7 109 29,4 38 12 82 7 58 25 38 38 11 30 16 10 18 13 42 76 33,2 82 31,4 10 12 24 21 35 36 26 25,1 14,71 13,8 10 38 26 35 11,3 11,1 15 11 3,5 3,3 12 Số Tổng ngày đẻ 375 249 366 175 155 344 425 244 264 504 310,1 504 111,5 8 7 10 8 7,5 4,0 10 1,6 tuổi thọ ngài 10 10 10 12 10 10 12 9,9 12 1,449 ...1 ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) TRÊN CÂY DƯA LEO. .. hại sâu xanh hai sọc trắng dưa leo - Điều tra thành phần thiên địch sâu non sâu xanh hai sọc trắng - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica hại dưa leo. .. tài: Điều tra mức độ gây hại, thành phần thiên địch nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh học sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica Sauders (Pyralidae – Lepidoptera) dưa leo Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT

  • NIÊN KHÓA: 2008 – 2012

  • SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Yêu cầu đề tài

    • 1.4 Giới hạn đề tài

    • Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Giới thiệu về cây dưa leo

        • 2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển

        • 2.1.2 Yêu cầu sinh thái

        • 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica trên thế giới và tại Việt Nam

          • 2.2.1 Phân bố và phạm vi ký chủ của sâu xanh hai sọc trắng

          • 2.2.2 Đặc điểm hình thái của sâu xanh hai sọc trắng

          • 2.2.3 Đặc điểm sinh học của sâu xanh hai sọc trắng

            • 2.2.3.1 Vòng đời của sâu xanh hai sọc trắng

            • 2.2.3.2 Khả năng sinh sản của sâu xanh hai sọc trắng

            • 2.2.3.3 Tập quán sinh sống và cách gây hại

            • 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu xanh hai sọc trắng

            • 2.2.5 Biện pháp phòng trừ

            • Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 3.2 Nội dung nghiên cứu

              • 3.3 Vật liệu và phương tiện nghiên cứu

                • 3.3.1 Vật liệu thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan