ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA 42 DÒNG VÔ TÍNH CAO SU TRÊN VỤ LAI 1993 – 1999 TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TÂY NINH NĂM 2005

84 245 0
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA 42 DÒNG VÔ TÍNH CAO SU TRÊN VỤ LAI 1993 – 1999 TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TÂY NINH NĂM 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC CỦA 42 DỊNG VƠ TÍNH CAO SU TRÊN VỤ LAI 1993 – 1999 TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TÂY NINH NĂM 2005 Tác giả NGUYỄN MINH NHUẬN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ MẬU TÚY ThS TRẦN VĂN LỢT KS LÊ ĐÌNH VINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: ∗ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học tất Quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường ∗ Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Bộ mơn Giống, Phòng chức cho phép hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập rèn luyện quý quan ∗ ThS Trần Văn Lợt tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học trường thực tập tốt nghiệp ∗ ThS Lê Mậu Túy ThS Vũ Văn Trường, Bộ môn Giống - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình suốt thời gian thực đề tài ∗ KS Lê Đình Vinh ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn có đóng góp q báu cho tơi thời gian thực tập ∗ Tập thể cán công nhân viên Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập tốt nghiệp ∗ Các bạn lớp DH08NH chia sẻ vui buồn thời gian học động viên, giúp đỡ thời gian thực tập ∗ Và hết, với lòng mình, xin gửi đến cha mẹ lời tri ân sâu sắc Cám ơn cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục, đồng hành chỗ dựa vững cho vượt qua khó khăn có ngày hơm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2012 NGUYỄN MINH NHUẬN TÓM TẮT NGUYỄN MINH NHUẬN, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC CỦA 42 DỊNG VƠ TÍNH CAO SU TRÊN VỤ LAI 1993 – 1999 TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TÂY NINH NĂM 2005 Thời gian thực từ tháng 02/2012 đến tháng 07/2012 thí nghiệm Sơ tuyển STTN 05 trồng năm 2005 lô J9 thuộc Nông trường Cao su Bến Củi – Tây Ninh, Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Hội đồng hướng dẫn: ThS Lê Mậu Túy ThS Trần Văn Lợt KS Lê Đình Vinh Đối tượng nghiên cứu gồm 42 dòng vơ tính (dvt) cao su bố trí cây/ơ sở với lần lặp lại theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2005 (STTN 05) nông trường Bến Củi, Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh, xã Bến Củi – Dương Minh Châu – Tây Ninh với dvt nhập nội 40 dvt lai tạo (viết tắt LH) Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giai đọan 1993 – 1999, dvt RRIV trồng làm đối chứng Nội dung nghiên cứu: Theo dõi, đánh giá tiêu nông sinh học chủ yếu 42 dvt cao su (năng suất, sinh trưởng, khả kháng bệnh số tiêu phụ khác) nhằm chọn lọc dvt ưu tú giới thiệu cho giai đoạn tuyển chọn (giai đoạn chung tuyển sản xuất thử) Kết đạt được: Nhiều dvt cao su lai tạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tỏ có triển vọng dvt cao su nhập nội dvt RRIV trồng phổ biến Trong 39 dvt lai tạo từ vụ lai 1993 - 1999 thí nghiệm STTN 05 gạn lọc dvt triển vọng, thể ưu sinh trưởng sản lượng cá thể ba tháng đầu năm khai thác thứ ba Trong đó, hai dvt LH 99/34 LH 99/349 có thành tích sinh trưởng tốt sản lượng vượt trội hẳn Các dvt có triển vọng khác gồm: LH 99/363, LH 99/781, RRIV 214, LH 99/367, LH 99/559, LH 99/558 MỤC LỤC Contents TÓM TẮT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu – Yêu cầu – Giới hạn đề tài 10 1.2.1 Mục tiêu 10 1.2.2 Yêu cầu 10 1.2.3 Giới hạn đề tài 10 Chương 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Nguồn gốc đặc điểm cao su 11 2.1.1 Nguồn gốc 11 2.1.2 Đặc điểm cao su 12 2.2 Tình hình nghiên cứu cao su Việt Nam giới 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu cao su nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu cao su giới 22 Chương 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nội dung 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Thời gian thực 23 3.2.2 Địa điểm thực 23 3.2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 3.2.4 Bố trí thí nghiệm 24 3.2.5 Các tiêu quan trắc phương pháp thu thập số liệu 26 Chương 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Sản lượng cá thể (g/c/c) 36 4.1.1 Sản lượng cá thể dòng vơ tính tháng đầu năm khai thác thứ ba 36 4.1.2 Tổng hợp sản lượng cá thể sau năm khai thác dòng vơ tính thí nghiệm STTN 05 39 4.2 Sinh trưởng tăng trưởng dòng vơ tính 41 4.2.1 Sinh trưởng 41 4.2.2 Tăng trưởng 44 4.3 Dày vỏ nguyên sinh 45 4.4 Bệnh hại dòng vơ tính thí nghiệm STTN 05 47 4.4.1 Bệnh phấn trắng 48 4.4.2 Bệnh nấm hồng 49 4.4.3 Bệnh rụng Corynespora 50 4.5.1 Gạn lọc dvt xuất sắc 51 4.5.3 Mô tả tóm tắt dòng vơ tính chọn lọc 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục 66 DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng dvt Dòng vơ tính đ/c Đối chứng g/c/c gram/cây/lần cạo GU, TU Dòng vơ tính chọn lọc Nam Mỹ IRCA Institut de Recherches sur le caouchouc au Afrique (Viện Nghiên cứu Cao su Châu Phi) IRRDB International Rubber Research and Development Board (Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Cao su Quốc tế) KTCB Kiến thiết LH Dòng vơ tính cao su lai hoa Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo NT Nghiệm thức PB Prang Besar (Trạm nghiên cứu cao su, đồn điền Golden Hope, Malaysia) RRIV Rubber Research Institute of Vietnam (Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) RRIM Rubber Research Institute of Malaysia (Viện Nghiên cứu Cao su Malaysia) RRIC Rubber Research Institute of Ceylon (Viện Nghiên cứu Cao su Sri Lanka) STTN 05 Thí nghiệm sơ tuyển Tây Ninh trồng năm 2005 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đã 100 năm kể từ du nhập vào Việt Nam năm 1897, cao su (Hevea brasiliensis Muell Agr.) dần trở thành công nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, có tầm quan trọng việc cải thiện đời sống kinh tế xã hội, giải công ăn việc làm cho người dân với sản phẩm cung cấp mủ cao su, nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp nay, đặc biệt ngành giao thông vận tải Bên cạnh sản phẩm từ mủ cao su gỗ cao su hết niên hạn kinh tế sản phẩm quan trọng, nguồn kinh tế đáng kể Nhận thức vai trò quan trọng cao su kinh tế quốc dân, Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam nỗ lực nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhiều lĩnh vực để phục vụ nhu cầu đa dạng sản xuất, cơng tác cải tiến giống đặc biệt quan tâm Cây cao su tập trung phát triển vùng Đông Nam Bộ, mở rộng lên Tây Nguyên, phát triển miền Trung miền Bắc Định hướng phát triển chung Nhà nước ngành cao su Việt Nam đến năm 2015 diện tích cao su định hình triệu Theo số liệu Tổng cục thống kê Bộ Nông nghiệp – Phát triển Nông thơn, đến cuối năm 2011, diện tích cao su Việt Nam đạt 834.000 chủ yếu tập trung vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Bên cạnh đó, từ năm 2007, cao su nhà nước quy hoạch phát triển tỉnh miền núi phía Bắc gồm Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang Yên Bái, đến cuối năm 2011, diện tích cao su tỉnh đạt 19.039 (Bản tin Cao su Việt Nam số 57 ngày 15/06/2012) Ngoài ra, cao su Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đầu tư phát triển hai nước láng giềng Lào Campuchia Hiện nay, cao su mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất lớn Việt Nam với sản lượng cao su năm 2011 ước đạt 811.600 tấn, giữ vị trí thứ năm sản lượng cao su thiên nhiên, sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Ấn Độ Cây cao su cơng nghiệp lâu năm có chu kỳ kinh doanh 30 năm – năm KTCB cho thu hoạch Do vậy, để cao su đạt hiệu kinh tế cao khả thích ứng với mơi trường ngày thuận lợi giải pháp kỹ thuật hàng đầu trồng giống có thành tích cao thích hợp cho vùng sản xuất Để khuyến cáo giống có thành tích cao cho sản xuất cần trình theo dõi, đúc kết lâu dài tốn diện tích lớn Cho đến giới chưa có giống cao su hồn hảo, để giảm thiểu rủi ro cho sản xuất, giống khuyến cáo qua bước khảo nghiệm Chu kỳ khảo nghiệm giống cao su phải 20 – 25 năm, chu kỳ rút ngắn phải đảm bảo độ tin cậy cách tiến hành bước song hành 10 – 15 năm Để giảm thiểu chi phí thí nghiệm đẩy nhanh tốc độ cải tiến giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đưa trình tuyển chọn giống gồm khâu: Tuyển non (TN) – Sơ tuyển (ST) – Chung tuyển (CT) – Sản xuất thử (XT), sơ tuyển khâu quan trọng sau có dòng lai tuyển lựa sơ tuyển non Ở giai đoạn sơ tuyển, dvt nhân nhanh, theo dõi đánh giá tương đối đầy đủ, xác đặc tính nơng học với thời gian thí nghiệm – 10 năm (Lê Mậu Túy cs, 2002) Thí nghiệm sơ tuyển STTN 05 thiết lập Bến Củi – Tây Ninh năm 2005 nhằm đánh giá đặc tính nơng sinh học 42 dòng vơ tính cao su lai tạo từ vụ lai 1993 – 1999, từ gạn lọc dvt xuất sắc giới thiệu cho bước chọn giống Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NƠNG LH 99/7 51,03 96,36 54,30 98,69 3,27 LH 99/356 54,89 103,65 58,10 105,60 3,22 LH 99/469 49,41 93,30 52,55 95,52 3,15 LH 99/349 56,38 106,48 59,51 108,16 3,13 LH 95/96 53,13 100,32 56,05 101,87 2,93 LH 99/367 54,54 103,00 57,35 104,23 2,81 LH 99/276 50,50 95,37 53,26 96,80 2,76 LH 96/347 51,20 96,69 53,86 97,89 2,66 PB 260 48,53 91,64 50,98 92,65 2,45 LH 94/93 47,99 90,62 50,43 91,66 2,44 LH 99/234 48,12 90,86 50,34 91,50 2,22 LH 99/731 48,93 92,40 51,09 92,85 2,16 LH 99/245 46,65 88,09 48,78 88,65 2,13 RRIV 52,95 100,00 55,02 100,00 2,07 LH 99/396 49,64 93,74 51,67 93,90 2,03 LH 97/163 51,98 98,16 53,95 98,05 1,97 LH 99/781 51,57 97,38 53,48 97,20 1,91 LH 97/167 48,97 92,48 50,84 92,41 1,87 LH 99/363 54,21 102,38 55,94 101,67 1,73 LH 99/277 51,93 98,06 53,58 97,39 1,65 LH 97/79 50,47 95,31 52,09 94,67 1,62 LH 97/164 43,87 82,85 44,81 81,44 0,94 Trung bình 51,8 54,97 3,17 Phụ lục 3: Bảng mã hóa nghiệm thức xử lý thống kê Mã hóa Nghiệm thức Mã hóa Nghiệm thức RRIV 22 LH 99/201 LH 93/348 23 LH 99/234 LH 94/93 24 LH 99/245 LH 95/96 25 LH 99/276 RRIV 214 26 LH 99/277 LH 96/347 27 LH 99/307 LH 97/79 28 LH 99/349 LH 97/163 29 LH 99/356 LH 97/164 30 LH 99/363 10 LH 97/167 31 LH 99/367 11 LH 97/180 32 LH 99/396 12 LH 97/351 33 LH 99/402 13 LH 97/563 34 LH 99/469 14 LH 97/592 35 LH 99/558 15 LH 97/632 36 LH 99/559 16 LH 97/691 37 LH 99/668 17 LH 99/7 38 LH 99/731 18 LH 99/34 39 LH 99/781 19 LH 99/143 40 LH 99/785 20 LH 99/169 41 PB 235 21 LH 99/182 42 PB 260 Phụ luc 4: Kết xử lý thống kê ANOVA sinh trưởng vanh dòng vơ tính thí nghiệm STTN 05 The SAS System Dependent Variable: VANH The ANOVA Procedure Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 43 2119.586770 49.292716 16.64 F NT NHAC 41 2114.424244 5.162525 51.571323 2.581263 The SAS System 17.41 0.87 F Model 43 19523.07246 454.02494 12.33 F NT NHAC 41 12311.44929 7211.62318 300.27925 3605.81159 8.15 97.92

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN MINH NHUẬN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu – Yêu cầu – Giới hạn đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu

      • 1.2.2 Yêu cầu

      • 1.2.3 Giới hạn đề tài

      • Chương 2

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1 Nguồn gốc và đặc điểm cây cao su

          • 2.1.1 Nguồn gốc

          • 2.1.2 Đặc điểm cây cao su

            • 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái

            • 2.1.2.2 Đặc tính sinh thái

            • 2.2 Tình hình nghiên cứu cao su ở Việt Nam và trên thế giới

              • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu cao su trong nước

              • Sơ đồ cải tiến giống cao su tại Việt Nam

              • Sơ đồ 2.1: Quy trình cải tiến giống cao su Việt Nam

                • 2.2.2 Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới

                • Chương 3

                • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1 Nội dung

                  • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

                    • 3.2.1 Thời gian thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan