SO SÁNH SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CHÍN GIỐNG SẮN TẠI XÃ MINH HƯNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011

92 147 0
SO SÁNH SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CHÍN GIỐNG SẮN TẠI XÃ MINH HƯNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA CHÍN GIỐNG SẮN TẠI MINH HƯNG, HUYỆN ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011 Họ tên sinh viên : BÙI TẤN HƯNG Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2008 - 2012 Tháng 7/2012 SO SÁNH SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA CHÍN GIỐNG SẮN TẠI MINH HƯNG, HUYỆN ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011 Tác giả BÙI TẤN HƯNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS HOÀNG KIM Tháng 07 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp điều kiện để đánh dấu bước ngoặc lớn đời sinh viên giảng đường đại học, khẳng định nỗ lực trưởng thành thân sau bốn năm rèn luyện học tập chăm Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, hướng dẫn tận tình từ gia đình, q thầy bạn Nhờ mà tơi hồn thành luận văn mong muốn, xin cho phép gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến: Cha - Mẹ, gia đình người thân Con xin cảm ơn Cha - Mẹ sinh thành nuôi dưỡng khơn lớn, gia đình ln bên cạnh, quan tâm, lo lắng, lời động viên niềm hy vọng cha mẹ nguồn động lực để biết vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ Thầy giáo TS Hồng Kim Con xin gửi đến Thầy lòng tri ân sâu sắc Vì suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp, Thầy tạo điều kiện quan tâm, tận tình bảo giúp giải vấn đề nảy sinh q trình làm luận văn hồn thành luận văn theo định hướng đặt Bộ môn Cây lương thực tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành luận văn Quý thầy cô khoa Nông học trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, người tận tình giảng dạy, ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh phòng đào tạo trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh phân hiệu Gia Lai, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt quá trình học tập bốn năm qua và thời gian thực đề tài Cảm ơn đến tập thể lớp DH08NHGL, cảm ơn tất bạn thăm hỏi, động viên chia sẻ với suốt thời gian gắn bó trường lúc làm khóa luận tốt nghiệp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Bùi Tấn Hưng ii TÓM TẮT Bùi Tấn Hưng, 2012 “So sánh sinh trưởng suất chín giống sắn Minh Hưng, huyện Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2011” Thầy hướng dẫn: TS Hoàng Kim, địa điểm thời gian thực Nhà máy Nhiên Liệu Sinh Học, Minh Hưng, huyện Đăng, tỉnh Bình Phước từ tháng 5/ 2011 đến tháng 05 /2012 Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất chín giống sắn để tuyển chọn – giống sắn triển vọng, thích hợp cho vùng Tây Nguyên Nội dung thí nghiệm: Khảo sát đặc trưng hình thái, đặc điểm sinh trưởng phát triển, suất củ tươi, hàm lượng tinh bột số thu hoạch chín giống sắn, phương pháp thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên yếu tố, ba lần nhắc lại Số ô thí nghiệm: 27 ơ; Diện tích thí nghiệm: 40 m2 = 10 m x m; Tổng diện tích thí nghiệm: 1080 m2 (chưa kể hàng rào bảo vệ) Kết Luận: So sánh giống sắn thí nghiệm giống sắn chọn KM419, KM397, KM140 đạt suất sắn lát tương ứng là: 13,3 tấn/ha, 17,3 tấn/ha, 19,4 tấn/ha, suất tinh bột tương ứng 14,9 tấn/ha, 11,1 tấn/ha 12,1 tấn/ha, suất thực thu tương ứng là: 48,7 tấn/ha, 37,5 tấn/ha, 42,6 tấn/ha So với giống đối chứng KM94 đạt suất sắn lát 14,3 tấn/ha, suất tinh bột 9,1 tấn/ha suất thự thu:31,8 tấn/ha Giống sắn KM419 lai tổ hợp lai BKA900 x (KM98-5 x KM98-5) Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tuyển chọn ban đầu Giống sắn ưu tú BKA900 nhập nội từ Braxil có ưu điểm suất củ tươi cao giống không thật tốt, khó giữ giống cho vụ sau Giống sắn KM98 – giống tốt tỉnh Đồng Nai Tây Ninh cho phép mở rộng sản xuất từ năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 2009 (Trần Công Khanh ctv, 2005) Giống sắn lai KM419 có đặc điểm: Thân xanh, thẳng, tán gọn, cao vừa phải, nhặt mắt, không phân cành, già xanh đậm, dạng củ đẹp đồng đều, thịt củ màu trắng, suất củ tươi đạt 35,0 – 45,8 tấn/ha Hàm lượng tinh bột đạt 27,6 – iii 29,4%, Năng suất bột : 10,6 – 14,4 tấn/ha Năng suất sắn lát khô đạt 13,5 – 18,6 tấn/ha Chỉ số thu hoạch: 61 -65 % Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng Nhiễm nhẹ bệnh cháy Thời gian giữ bột ngắn KM94 Giống KM419 khảo nghiệm nhiều tỉnh nhân giống Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Ninh Thuận, Giống KM419 ưa chuộng nhân nhanh sản xuất Giống sắn KM140 lai tổ hợp KM98-1 x KM36 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) chọn tạo giới thiệu Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (NLU), Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Trụng tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT) phối hợp nghiên cứu phát triển Giống sắn KM 140 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống thức nước Cơng trình chọn tạo phát triển giống sắn KM140 đoạt Giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật Toàn quốc lần thứ 10 (VIFOTEC) tháng năm 2010 Giống sắn KM140 có đặc điểm: Thân xanh, thẳng, xanh, cao vừa phải, không phân nhánh Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2% Hàm lượng tinh bột: 26,1 – 28,7% Năng suất bột : 9,5 – 10,0 tấn/ha Năng suất sắn lát khô: 11,7 – 14,0 t ấn/ha Chỉ số thu hoạch: 58 – 65 % Thời gian thu hoạch: – 10 tháng Nhiễm nhẹ bệnh cháy Thời gian giữ bột ngắn KM94, giống KM140 trồng nhiều tỉnh phía Nam Diện tích trồng năm 2011 ước 150.000 Giống sắn KM397 lai tổ hợp lai KM108-9-1 x KM219 tổ hợp lai kép (SM937-26 x SM937-26) x (BKA900 x BKA900) nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí Minh (NLU) Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam (IAS) chon tạo khảo nghiệm năm 2003 (Hoàng Kim ctv 2009) Giống SM937-6 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 1995 (Trần Ngọc Quyền ctv, 1995) Giống KM397 có đặc điểm: thân nâu tím, thẳng, nhặt mắt, khơng phân nhánh; xanh thẫm, xanh, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, thích hợp xắt lát phơi khô làm bột Thời gian thu hoạch – 10 tháng sau trồng, suất củ tươi 33,0 – 45,0 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 27,5 – 29,6%, tỷ lệ sắn lát khô 42,5 – 44,3%, suất tinh bột 9,2 – 13,5 tấn/ha, suất sắn lát khô 13,8 – 17,6 tấn/ số thu hoạch 60 – 63,0% Giống sắn KM397 chịu khô hạn tốt, nhiễm sâu bệnh, thời gian giữ bột tương đương KM94 iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Phân loại, nguồn gốc, lịch sử phát triển giá trị kinh tế sắn 2.1.1 Phân loại, nguồn gốc lịch sử phát triển 2.1.1.1 Phân loại (Scientific classification) 2.1.1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.2.1 Đặc điểm rễ rễ củ 2.1.2.2 Đặc điểm thân 2.1.2.3 Đặc điểm .5 2.1.2.4 Đặc điểm hoa, hạt 2.1.2.5 Yêu cầu sinh thái 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng giá trị kinh tế .7 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng 2.1.3.2 Giá trị kinh tế v 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.2.1 Sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam .12 2.3 Đặc điểm di truyền phương pháp chọn tạo giống sắn 17 2.3.1 Đặc điểm di truyền sắn 17 2.3.2 Phương pháp chọn tạo giống sắn 18 2.3.3 Chọn tạo giống sắn Việt Nam 19 2.4 Nguồn gen giống sắn giới Việt Nam 22 2.4.1 Nguồn gen giống sắn giới 22 2.4.2 Nguồn gen giống sắn Việt Nam 25 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .29 3.1 Vật liệu thí nghiệm 29 3.2 Phương pháp thí nghiệm 29 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm .29 3.2.1.1 Địa điểm thời gian thực .29 3.2.1.2 Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm 30 3.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết thời gian thí nghiệm 30 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 31 3.2.2.2 Quy trình kỹ thuật canh tác áp dụng .32 3.2.2.3 Các đặc trưng hình thái 33 3.2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 33 3.2.2.5 Khả chống chịu sâu bệnh .34 3.2.2.6 Khả chống đổ ngã 34 3.2.2.7 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất 35 3.2.2.8 Các tiêu phẩm chất 35 3.2.2.9 Phương pháp theo dõi .35 3.2.3 Phương pháp xử lý thống kê 35 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc trưng hình thái .36 vi 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 37 4.3 Khả chống chịu sâu bệnh, đổ ngã .38 4.4 Năng suất củ tươi 38 4.5 Hàm lượng tinh bột suất bột giống sắn thí nghiệm 39 4.6 Năng suất sinh vật số thu hoạch (HI) giống sắn thí nghiệm 40 4.7 Các tiêu phẩm chất giống sắn thí nghiệm 40 4.8 Một số đặc điểm giống sắn tuyển chọn 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC 46 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIAT Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới CTCRI Viện nghiên cứu có củ tồn Ấn Foods Agriculture Organization of the United Nation FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp liên hiệp quốc FAO Foods Agriculture Organization of the United Nation Statistical Data - FAO liệu thống kê GSCRI Viện nghiên cứu trồng cạn Quảng Tây HCN Axit cyanhydric HI Chỉ số thu hoạch IAS Viện khoa học kỹ thật nông nghiệp Việt Nam ICBN Mạng lưới quốc tế công nghệ sinh học IFPRI Viện nghiên cứu sách lương thực giới KU Trường Đại học Kasetsart, Thái Lan NLU Trường Đại học Nông Lâm TPHCM PTNT Phát triểu nông thôn RCBD Random Complete Block Dezign Khối đầy đủ ngẫu nhiên RFCRC Trung tâm nghiên cứu trồng Rayong SCATC Cây trồng nhiệt đới nam Trung Quốc TNAU Trường Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu TTDI Viện nghiên cứu tinh bột sắn Thái Lan VAFTN Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên VASI Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam VNCP Chương trình sắn Viết Nam viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2000 – 2010 Bảng 2.2 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn toàn cầu đến năm 2020 tốc độ tăng hàng năm tiêu thụ sản phẩm sắn, giai đoạn 1993 – 2020 11 Bảng 2.2: Diện tích sắn Việt Nam (1000 ha) phân theo vùng từ năm 1995 – 2010 13 Bảng 2.3: Diện tích sắn vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ(1000ha) từ năm 2000 2010 14 Bảng 2.4: Các giống sắn triển vọng Thái Lan 23 Bảng 2.5: Nguồn gốc đặc tính 12 giống sắn trồng phổ biến Ấn Độ 24 Bảng 2.6: Nguồn gốc đặc tính 10 giống sắn phổ biến Trung Quốc 25 Bảng 2.7: Nguồn gốc đặc tính giống sắn phổ biến Việt Nam 26 Bảng 3.1: Lý lịch nguồn vật liệu chín giống sắn 29 Bảng 3.2: Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm 30 Bảng 3.3: Tình hình thời tiết, khí hậu khu đất thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái thân, giống sắn thí nghiệm 36 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái củ giống sắn thí nghiệm 36 Bảng 4.3: Chiều cao giống sắn thí nghiệm 37 Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn thí nghiệm 37 Bảng 4.5: Khả chống chịu sâu bệnh, đổ ngã giống sắn thí nghiệm 38 Bảng 4.6: Năng suất củ tươi lý thuyết thực thu giống sắn thí nghiệm 38 Bảng 4.7: Hàm lượng tinh bột suất bột giống sắn thí nghiệm 39 Bảng 4.8: Năng suất sinh vật số thu hoạch giống sắn thí nghiệm 40 Bảng 4.9: Tỷ lệ sắn lát khô suất sắn lát khơ giống sắn thí nghiệm 40 Bảng 4.10: Một số đặc điểm giống sắn thí nghiệm 41 ix Năng suất (Tấn/ha) Năng suất giống sắn thí nghiệm 90.0 KM397 80.0 HL23 70.0 KM542 60.0 GM444 50.0 KM94 40.0 KM140 30.0 XVP 20.0 HB60 10.0 KM419 0.0 Năng suất thực thu Năng suất lý thuyết Năng suất sinh vật Loại suất Biểu đồ Năng suất thực thu, suất lý thuyết, Năng suất sinh vật Hàm lượng tinh bột giống sắn 35.0 Hàm lượng tinh bột (%) 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 KM397 HL23 KM542 GM444 KM94 KM140 XVP Tên giống sắn Biểu đồ Hàm lượng tinh bột giống sắn 66 HB60 KM419 Năng suất tinh bột, suất sắn lát khô 25.0 KM397 HL23 Năng suất(tấn/ha) 20.0 KM542 GM444 15.0 KM94 KM140 10.0 XVP HB60 5.0 KM419 0.0 Năng suất tinh bột Năng suất sắn lát khô Loại suất biểu đồ Năng suất tinh bột, suất sắn lát khô 700 600 500 400 300 200 100 140 120 100 80 60 40 20 biểu đồ 6: Biểu đồ lượng mưa 67 Lượng mưa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Nhiệt độ trung bình (0C) Phụ lục Bảng đồ huyện Đăng tỉnh Bình Phước Hình 5.1 Bảng đồ tỉnh Bình Phước 68 Hình 5.2 Bảng đồ Minh Hưng, huyện Đăng, tỉnh Bình Phước 69 Phụ lục Khác Phụ lục 6.1 Thang đánh giá tham khảo cho số đặt tính lý hóa họa đất TT Yếu tố PH H2O (độ chua tại) PH KCl (độ chua tiềm tang) Đạm tổng số (%) Các bước đánh giá 7.5 Cao 6.5 Trung tính >0.20 Giàu 0.251 – 0.650 Trung bình 3.1 – 5.0 Trung bình 7.1 – 15 Trung bình 0.651 – 0.300 Khá >0.301 Giàu 5.1 – 8.0 Khá >8.1 Giàu 3.0 – 4.5 Chua nhiều

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1: Sản xuất sắn ở các nước khác nhau trên thế giới năm 2008

  • (Trích dẫn bởi Hoang Kim và ctv, 2011)

    • Nhiệt độ

    • Ánh sáng

    • Nước

    • Đất đai

    • Nhu cầu dinh dưỡng

    • + Lưu huỳnh (S): Cần thiết cho cây sắn tổng hợp các acid amin chứa lưu huỳnh. Sự thiếu lưu huỳnh dễ xảy ra khi bón nhiều kali. Ngoài ra, sắn cũng cần các chất vi lượng như sắt, đồng, kẽm, bo (Đinh Thế Lộc và ctv, 1997).

    • Hình 2.2 Sơ đồ chọn tạo giống

    • (Nguồn: Trích dẫn bởi Hoàng Kim, 2011)

      • Tại Ấn Độ, chương trình chọn tạo giống sắn được thực hiện chủ yếu tại Viện Nghiên cứu Cây Có Củ toàn Ấn ở Trivandrum (CTCRI) và Trường Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu (TNAU). Sắn ở Ấn Độ được trồng nhiều tại các tiểu bang phía Nam vùng Kerala và Tamil ...

      • Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

      • Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan