ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỚT (Capsicum annuum L.) VỤ XUÂN HÈ 2012 TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ, TỈNH GIA LAI

77 307 2
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỚT (Capsicum annuum L.) VỤ XUÂN HÈ 2012 TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỚT (Capsicum annuum L.) VỤ XUÂN HÈ 2012 TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: AN THỊ THANH HẠ Ngành : NÔNG HỌC Niên khóa : 2008 -2012 Tháng 07/2012 i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỚT (Capsicum annuum L.) VỤ XUÂN HÈ 2012 TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ, TỈNH GIA LAI Tác Giả AN THỊ THANH HẠ Khóa luận đệ trình đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS PHẠM HỮU NGUYÊN Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Lòng thành kính, ghi ơn bà, bố mẹ nội ngoại ni dưỡng, dạy dỗ truyền cho ý chí để theo đuổi việc học có ngày hôm Cảm ơn ông xã bên cạnh động viên chăm sóc em ngày làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Nơng Học tồn thể q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Hữu Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi đến anh em, bạn bè thân yêu lớp DH08NHGL động viên, giúp đỡ suốt thời gian học hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến cán Phòng Nơng Nghiệp, trung tâm Khuyến Nơng, Phòng Thống kê huyện Đăkpơ, chủ tịch Hội Nơng Dân xã điều tra tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra Xin nhận nơi lời cảm ơn chân thành Gia Lai, Tháng 07/2012 Tác giả An Thị Thanh Hạ iii TĨM TẮT Đề tài “ Điều tra tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng ớt vụ Xuân – Hè năm 2012 huyện Đăkpơ, tỉnh Gia lai” tiến hành từ tháng 02 – 05/2012 Tổng số hộ điều tra xã Tân An Phú An 45 hộ, tất trồng theo kiểu truyền thống Việc điều tra tiến hành theo mẫu phiếu soạn thảo sẵn Kết điều tra: • Tình hình sản xuất: Tổng diện tích đất 45 hộ 22,65 ha, diện tích đất trồng ớt 6,46 ha, diện tích trồng 600 m2, nhiều 3200 m2, phổ biến 1501 m2 – 2500 m2 Sản lượng đạt ớt 207- Việt Nông 90 tấn, Demon – Việt Nông 3,1 tấn, 368 – Trang Nông 5,3 tấn, 378 – Trang Nông 7,2 tấn, 108 – Chánh Nông 3,7 tấn, 018 – Chánh Nông 1,2 tấn, 107 – GCTMN 6,3 tấn, 106 GCTMN 10,6 tấn, 072 – Thành Nông 3,8 tấn/ diện tích đất trồng • Giống: Có 45 hộ sử dụng hạt giống F1, chiếm 100 % Có 60 % hộ trồng ớt 207; 11,1 % hộ trồng ớt 106; 4,4 % hộ trồng ớt demon, 072, 368 378; 6,7 % hộ trồng ớt 1062,2 % hộ trồng ớt 108 018 Giống F1 bà nông dân chọn nhiều giống 207 Việt Nông giống 106 GCTMN • Kỹ thuật trồng: * Làm đất: Biện pháp xử lý đất chủ yếu theo phương pháp truyền thống cày, bừa, phơi đất, bón vơi nơng nghiệp, phủ đất vỏ trấu, xác bã mía, ngơ, màng phủ nơng nghiệp * Nguồn nước tưới: Có nguồn nước sử dụng cho việc trồng ớt là: Nước giếng (91,1 %) nước ao hồ (8,9 %) Chất lượng nước tưới tốt * Phân bón: Cơng thức phân bón phổ biến cho 1.000 m2 đất trồng ớt : Vôi 51 – 100 kg + phân gà 58 – 84 kg + 100 – 250 kg phân bò + 60 – 80 kg phân tro + 14 – 19 kg N + 17 – 25 kg P2O5 + 17 – 24 kg K2O * Thuốc BVTV: Nông dân chọn chủng loại thuốc sử dụng cho loại sâu, bệnh hại Các loại thuốc danh mục cho phép sử dụng, 100% hộ nông dân điều tra pha thuốc theo khuyến cáo bao bì số lần phun nhiều so với khuyến cáo Các hộ trồng ớt phun thuốc BVTV từ - 15 lần /vụ iv * Chăm sóc: Sau trồng trồng từ 18 – 25 ngày, tiến hành cắm chà, giăng dây để trồng ớt không bị đổ ngã 100% nông hộ không tiến hành tỉa nhánh, bấm ớt * Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Ớt thu hoạch cách mặt đất vật dụng khác mang nhà bỏ thành đống có lót bạt cho vào bao đem bán Sau thu hoạch bạt phủ, chà thu dọn để sử dụng tiếp vào vụ sau * Chi phí sản xuất: Bình qn chi phí đầu tư cho 1.000 m2 ớt thiên 207 8.360.000 VNĐ, ớt 107 – 106 8.120.000 VNĐ, loại khác 8.180.000 VNĐ Lợi nhuận bình quân hộ trồng ớt 207 từ 25.600.000 – 49.140.000 VNĐ/1.000 m2/vụ, ớt 107 – 106 lợi nhuận từ 280.000 – 8.680.000 VNĐ/1.000 m2/vụ, loại khác lợi nhuận từ 10.820.000 – 20.300.000 VNĐ/1.000 m2/vụ * Thị trường tiêu thụ: Thương lái đến tận nơi lấy phân phối điểm tỉnh Gia Lai, chiếm 88,9 % Tự bán để tăng thêm thu nhập chiếm 11,1% v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích, yêu cầu giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu ớt 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc tính thực vật học ớt 2.1.4 Một số sâu bệnh hại ớt 2.2 Tình hình sản xuất ớt giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất ớt giới 2.2.2 Tình hình sản xuất ớt nước 2.3 Một số kết nghiên cứu ớt việt nam 11 2.3.1 So sánh giống 11 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật khác 12 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian địa điểm 13 3.2.1 Phương tiện trang thiết bị 13 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 vi 3.3 Xử lý số liệu 14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Điều tra tổng quát 15 4.1.1 Điều tra tự nhiên 15 4.1.1.1 Vị trí địa lý - địa hình 15 4.1.1.2 Điều kiện khí hậu – tài nguyên 16 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 4.1.2.1 đất đai 16 4.1.2.2 Dân số 20 4.2 Kết điều tra nông hộ 20 4.2.1 Tình hình chung nông hộ điều tra 20 4.2.1.1 Tình hình nhân lao động 45 hộ điều tra 20 4.2.1.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 21 4.2.1.3 Phương thức sản xuất ớt 45 hộ điều tra 22 4.2.2 Giống 23 4.2.3 Kỹ thuật canh tác 23 4.2.3.1 Kỹ thuật làm đất 25 4.2.3.2 Phương thức trồng 27 4.2.3.3 Thời gian sinh trưởng 30 4.2.2.4 Lượng hạt giống mật độ trồng ớt 31 4.2.3.5 Nguồn nước tưới 32 4.2.3.6 Tình hình sử dụng phân bón 32 4.2.3.7 Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ 37 4.2.3.8 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 40 4.2.4 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 42 4.2.5 Thị trường tiêu thụ 43 4.2.6 Chi phí sản xuất – hiệu kinh tế 44 4.2.6.1 Chi phí sản xuất 44 4.2.6.2 Hiệu kinh tế 44 4.2.7 Việc áp dụng khoa học kỹ thuật việc trồng ớt 45 4.2.8 Nhận xét thuận lợi – khó khăn 45 vii 4.2.9 Đề xuất nông dân trồng ớt 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật GCTMN : Giống trồng miền nam NSG : Ngày sau gieo NST : Ngày sau trồng NTT : Ngày trước trồng STT : Số thứ tự VietGAP : Good agricultural practice GCTMN : Giống trồng miền nam ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình sản suất ớt số nước giới năm 2010 Bảng 2.2: Tình hình sản suất ớt giới từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.3: Xuất ớt khô Trung Quốc (2004 – 8/2009) Bảng 4.1: Số liệu khí tượng Gia Lai tháng – 6/2012 16 Bảng 4.2:Tình hình sử dụng đất huyện Đăkpơ năm 2011 17 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Đăkơ từ 2009 - 2011 19 Bảng 4.5: Diện tích trồng rau ớt huyện Đăkpơ năm 2012 19 Bảng 4.6: Tình hình dân số xã Tân An phú An 20 Bảng 4.7: Số nhân hộ điều tra 20 Bảng 4.8: Thành phần lao động 45 hộ điều tra 21 Bảng 4.9: Tổng diện tích đất 45 hộ điều tra 21 Bảng 4.10: Phân bố diện tích trồng ớt 45 hộ điều tra 22 Bảng 4.11: Cơ cấu giống ớt trồng 45 hộ điều tra 23 Bảng 4.12: Thời điểm trồng ớt 45 hộ điều tra 24 Bảng 4.13: Công thức luân canh với ớt 45 hộ điều tra 24 Bảng 4.14: Kỹ thuật làm đất 45 hộ điều tra 25 Bảng 4.15: Lượng vơi bón cho 1.000 m2 đất trồng ớt 45 hộ điều tra 26 Bảng 4.16: Số ngày phơi đất 45 hộ điều tra 26 Bảng 4.17: Vật liệu che phủ đất 45 hộ điều tra 27 Bảng 4.18: Xử lý hạt giống ớt 28 Bảng 4.19: Số ngày ươm hạt giống 45 hộ điều tra 28 Bảng 4.20: Thời gian trồng dặm (ngày) 45 hộ điều tra 29 Bảng 4.21: Phương thức cắm chà, giăng dây 29 Bảng 4.22: Thời gian sinh trưởng loại ớt 30 Bảng 4.23: Mật độ trồng ớt 45 hộ điều tra 1.000m2 31 Bảng 4.24: Nguồn nước tưới chất lượng nước sử dụng cho trồng ớt 32 Hình 4.6: Thuốc BVTV nông hộ điều tra 33 Bảng 4.25: chủng loại phân bón cho giống ớt 45 hộ điều tra 34 51 http://baogialai.com.vn/channel/722/201106/dak-Po-chu-dong-trong-san-xuat-vumua-2078615/ http://dantri.com.vn/c76/s76-616611/trong-ot-lai-hang-tram-trieu-dong.htm http://baoninhbinh.org.vn/news/20/2DDD35/Ket-qua-buoc-dau-tu-trong-ot-xuatkhau-o-Van-Phu http://www.vinanet.com.vn/EconomicDetail.aspx?NewsID=172872#Scene_1) 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng chi phí sản xuất cho 1.000m2 Hạng mục STT ĐVT Số lượng Đơn giá ( đồng) Thành tiền (đồng) Bạt phủ Cuộn 420.000 840.000 Cày bừa Sào 120.000 120.000 110.000 660.000 80.000 480.000 70.000 420.000 Giống 207 387 – 368 Các giống khác Chăm sóc Trồng ruộng 120.000 120.000 Công phun thuốc 150.000 750.000 Nhổ cỏ 100.000 200.000 50.000 150.000 Cắm chà 100.000 100.000 Cơng bón phân 120.000 480.000 45 45.000 Tưới nước Công Cây cắm chà Cây 1.000 Dây cột Cuộn 40.000 200.000 Thu hoạch Công 200.000 1.400.000 Kg 15 900 135.000 100 600 60.000 Phân tro Phân gà Phân bò Vôi Kg 100 1.500 150.000 11 Kali Kg 15 13.000 195.000 12 Ure Kg 13 11.000 143.000 13 Super lân Kg 20 3.400 68.000 14 DAP Kg 16.000 96.000 30 12.800 384.000 15 N – P – K (16-168) Kg 53 16 N – P – K (20-2015) Kg 40 16.600 664.000 17 Thuốc sâu 263.000 18 Thuốc bệnh 135.000 19 Phân bón 36.000 Tổng chi 8.360.000 54 Phụ lục 2: KỸ THUẬT CANH TÁC ỚT CHỈ THIÊN (cho 1.000m2) Thời vụ Hè thu: gieo tháng – 4, thu hoạch tháng – Đông xuân: gieo tháng 10 – 11,thu hoạch tháng – Giống Sử dụng giống F1 công ty Việt Nông, Chánh Nông, Thành Nông, Trang Nông, giống trồng miền nam Thời gian sinh trưởng 201 ngày Lượng hạt giống: Từ 25 – 30 gr/ 1.000 m2 Chuẩn bị đất gieo hạt Cày ải, phơi đất từ 11 – 20 ngày Xới xáo, lên líp, bón lót 100 kg vơi nơng nghiệp, phủ xác bã mía ngơ – ngày trước trồng Khoảng cách trồng 0,5 x 0,5 x 0,2 m (tương đương với 10.000 cây) Gieo hạt: gieo trông vỉ xốp túi nylon đen, lấp kín hạt cm Phân bón * Lượng phân bón cho 1.000 m2/vụ Vơi 51 – 100 kg + phân gà 58 – 84 kg + 100 – 250 kg phân bò + 60 – 80 kg phân tro + 11 kg ure + 60 kg NPK (20-20-15) + 16 kg KCl + 45 kg super lân * Cách bón - Bón lót : 51 – 100 kg vôi + 57 – 84 kg phân gà + 100 – 250 kg phân bò + 60 – 180 kg phân tro + kg Trichodermar, bón tồn lượng phân sau tiến hành phủ xác bã mía, ngơ – ngày sau bắt đầu trồng - Bón thúc: Bón phân cách bỏ gốc Lần I: 15 ngày sau trồng, kg ure + 20 kg NPK (20-20-15) + kg KCl + 15 kg super lân Lần II: 30 ngày sau trồng, kg ure + 20 kg NPK (20-20-15) + kg KCl + 15 kg super lân Lần III: 45 ngày sau trồng, kg ure + 20 kg NPK (20-20-15) + kg KCl + 15 kg super lân 55 Ngồi sử dụng thêm loại phân bón (Cabo, ba xanh, Cabo) sử dụng làm tăng tỷ lệ đậu trái Lúc hoa phun Antonik giúp cứng trái, hạn chế than thư, thối đáy trái Tuy nhiên không nên lạm dụng q loại phân bón chất kích thích sinh trưởng dẫn đến dư lượng NO3 cao Chăm sóc Cây 25 – 30 ngày tuổi mang trồng, khơng nên để lâu vườn ươm chậm bén rẽ trồng Lầm cỏ kết hợp với lần bón phân Tưới nước: Mùa nắng tưới ngày lần vào buổi sáng buổi chiều Ở giai đoạn vườn ươm, tưới vòi sen Khi trồng đồng tưới phun tưới tràn Chu kỳ tưới cách ngày, thời kỳ tưới 30 phút/ngày Cây 40 ngày tuổi trở lên tưới 120 phút/ ngày Cắm chà, giăng dây tầng để ớt khơng đổ ngã mang trái Phòng trừ sâu bệnh hại Sâu hại: Sâu xanh, bọ trĩ, sâu ăn tạp, rầy mềm Phòng trị: Confidor 100 LS, Oncol 25 WP, Brifhtin 1.8 EC, Regent 800WG, Ascend 20 SP, Kinomec 1.9 EC, Ammate 150 SC Bệnh hại: Thán thư, xoăn virus, héo xanh, đốm Phòng trị: Ridomil 72 WP, Daconil 75 WP, Antracol 70 WP, Vicarben 50 SC Thu hoạch Thu lúc 100 – 101 ngày sau trồng, ngắt cuống trái Dùng bao xơ nhựa thu gom ngồi luống, trải bạt đổ đống Tất dụng cụ bảo quản để nơi quy định 56 Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC HỘ SẢN XUẤT ỚT TẠI XÃ TÂN AN VÀ PHÚ AN HUYỆN ĐĂKPƠ STT Họ tên chủ hộ DT trồng ớt (m2) Tên giống Địa 10 11 12 13 Đinh Xn Hải Thu Chí Cơng Nguyễn Thị Là Nguyễn Văn Lời Dương Thế Vinh Nguyễn Văn Tài Nguyễn Văn Truyền Phạm Minh Hiển Vũ Trọng Minh Phạm Văn Đỗ Trần Thị Ngọc Nguyễn Tiến Lực Đào Ngọc Ngởi 1000 700 1000 1200 800 1000 1500 900 1400 1000 1600 800 1100 387 106 207 207 018 207 107 207 207 106 106 207 368 Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn - xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An 14 15 16 17 Nguyễn Xuân Thảo Lê Thanh Nhị Nguyễn Xuân Kiên Nguyễn Văn Hưng 700 207 800 demon 1000 207 2100 106 Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn Thôn Tân Sơn - xã Tân An xã Tân An xã Tân An xã Tân An 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thị Ngọc Võ Thị Xuân Thảo Đinh Quốc Vũ Trần Văn Dũng Phạm Văn Bằng Trần Đình Kiên Đinh Quốc Việt Đặng Văn Mạnh Bùi Văn Sơn Nguyễn Thị Nhiễu Trần Văn Toàn 1300 600 1600 1000 2500 1700 1400 3200 2000 1700 2300 Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn Tân Sơn - xã Tân An Thôn An Phú – xã Phú An Thôn An Phú – xã Phú An Thôn An Phú – xã Phú An Thôn An Phú – xã Phú An 207 207 107 207 378 072 207 207 107 207 108 57 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm Huỳnh Bảo Lê Viết Quỳ Nguyễn Minh Quang Ngô Duy Anh Nguyễn Thị Bích Đỗ Trung San Lê Thị Đồng Đinh Thị Hồng Vũ Văn Trọng Nguyễn Văn Tĩnh Nguyễn Ngọc Trang Huỳnh Xuân Bảo Phạm Văn Đới Trần Thị Giàu Nguyễn Văn Bân Lê Thành Kiên Đinh Thị Lên 2500 207 1200 106 1500 207 1600 Demon 1550 207 1000 207 1600 368 1200 072 2500 207 3000 207 1200 207 900 207 1000 207 600 368 1800 207 1300 207 2300 207 Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Thôn An Phú – xã Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An Phú An 58 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc  ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG ỚT TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ,TỈNH GIA LAI - Số phiếu: - Huyện: Đăkpơ, xã: - Họ tên chủ hộ: - Ngày điều tra: I Đặc điểm nông hộ Số nhân khẩu: (người), có: Lao động:- Lao động NN: (người) - Lao động phi NN (người) Đất đai: Tổng diện tích đất:………m2, đó: - Đất vườn: m2 - Đất lâu năm: m2 - Đất năm: m2 - Đất trồng rau: m2 - Riêng diện tích trồng ớt: m2 Hộ có sản xuất theo tiêu chuẩn RAT: Khơng ; Có II Hiện trạng sản xuất ớt Thời vụ trồng ớt Giống Vụ trồng (*): Tưới: Nhờ mưa: Diện tích Tháng Thủy (m2) 10 11 12 Lợi(*) 59 2.Kỹ thuật canh tác - Luân canh: Không , Cơng thức ln canh:………………………… ; Có - Làm đất: +Xử lý đất: Khơng ;Có Hóa học Loại nào:………………… Vi sinh Loại nào:………………… Phơi đất: Không , Số ngày phơi:………………………… ; Có - Giống ớt: + Tên giống: Nhóm: Chỉ Thiên + Giống: Địa phương ; Chỉ Địa Giống F1 Lý chọn giống này: Tự để giống Mua Khác Lấy hạt F1 làm giống: Khơng ; Có + Xử lý hạt: Khơng , loại nào:………………………… ; Có + Mật độ trồng:……………………………… - Phương thức trồng: + Gieo thẳng: + Ươm Từ gieo đến thu hoạch là:…… ….ngày Số Tuổi + Trồng dặm: Khơng ; Có + Có phủ bạt: Khơng ; Có Từ trồng đến thu hoạch là:… ngày , ngày sau trồng……………… - Tưới nước: + Nguồn nước tưới: Giếng Sông Suối + Chất lượng nước tưới: Tốt Nhiễm phèn Nhiễm mặn Nhiễm hữu Khác Khác + Số lần tưới / vụ (chu kỳ tưới): + Phương pháp tưới: Tràn + Xử lý nước: Không Phun mưa ; Có Nhỏ giọt , cách xử lý:……………………………… - Phân bón: * Phân chuồng: Loại phân chuồng: Có xử lý trước bón: Khơng ; Có 60 Cách xử lý: Liều lượng phân bón: * Phân vô cơ: - N: , dạng N: - P2O5: , dạng P2O5: - K2O: ., dạng K2O: * Các loại phân khác: Cách sử dụng: Bón lót: Loại phân Lượng phân Bón thúc: Số đợt bón: (đợt) Loại phân Tổn Bón Bón thúc Bón thúc Bón thúc Bón thúc Bón thúc g số lót I II III LL NST LL NST LL IV NST LL V NST LL NST Phân chuồng Urê Lân HCSH Kali Vơi Nitra Bo - Tình hình sâu bệnh hại sử dụng thuốc BVTV (sắp xếp theo mức độ gây hại từ cao đến thấp) 61 + Tình hình sâu hại: Loại sâu Loại thuốc Liều lượng 1/ 2/ 3/ Loại thuốc Liều lượng 1/ 2/ 3/ 4/ + Tình hình bệnh hại: Loại bệnh + Sử dụng thuốc BVTV: Phun thuốc có triệu chứng sâu bệnh hại: Khơng ; Có , ngày phun/lần……… Phun thuốc theo định kỳ: Khơng ; Có , ngày phun/lần……… Tổng số lần phun thuốc/vụ: Phun thuốc lần ở:……………………ngày sau trồng Phun thuốc lần cuối trước thu hoạch:……….ngày Có kho thuốc nơng dược: Khơng ; Có Có nơi xúc rửa bình thuốc: Khơng ; Có Nơi bỏ bao bì, chai lọ thuốc:………………………………………… Có ghi nhật ký đồng ruộng: Khơng ; Có - Chăm sóc khác + Bấm ngọn: Khơng ; Có …………….ngày sau gieo + Tỉa nhánh: Khơng ; Có …………….ngày sau gieo + cắm chà, giăng dây Thời điểm tiến hành……………………………ngày sau gieo Số tần giăng: + Nơi để tàn dư thực vật……………………………………………… 62 Thu hoạch Thời gian sinh trưởng ( NSG ) Khoảng cách lần thu Từ gieo – hi kết thúc Từ gieo – thu đợt hoạch thu hoạch Thời gian sinh trưởng ( NST ) Khoảng cách lần thu Từ trồng – kết thúc Từ trồng – thu đợt hoạch Cách ly sản phẩm với mặt đất: Không thu hoạch ; Có , hình thức…………………… Chun chở sản phẩm: Thị trường tiêu thụ Tự bán Bán cho thương lái tiêu thụ chỗ Bán cho thương lái tiêu thụ tỉnh Bán cho thương lái tiêu thu tỉnh Bán cho thương lái để xuất Bán cho siêu thị:………………… Chi phí sản xuất Loại STT Hạng mục ớt Đơn Số Đơn Số vị lượng giá lượng Diện tích Ha Giống Kg Làm đất Đồng Phân bón Kg SA Kg Ure Kg Đơn giá Số lượng Đơn giá 63 DAP Kg NPK Kg Superlan Kg Clorua Kali Kg Sulfat Kali Kg Phân Kg chuồng Phân xanh Kg Nông dược Thuốc bệnh Thuốc sâu Thuốc cỏ Nước tưới Đồng Thuê máy Đồng Xăng dầu Đồng Thuê công Đồng Công lao Công động Chuẩn bị Cơng đất Gieo, trồng Cơng Chăm sóc Cơng Phun thuốc Công Thu hoạch Công Vận chuyển Công sp Công khác Công 64 Thuế Đồng Thủy lợi phí Đồng Chi phí Đồng khác Hiệu kinh tế vụ trước Giống ớt Diện (ha) tích Vụ trồng Năng suất Giá bán Lợi nhuận (tấn/ha) (đồng) Dồ Việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Áp dụng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn cán kỹ thuật Trồng theo kinh nghiệm Áp dụng theo hướng dẫn sách Canh tác theo hướng rau an toàn, hướng hữu Nhận xét người dân điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, thời tiết: tố hay xấu, thuận lợi, khó khăn) + Thuận lợi: + Khó khăn: 65 + Triển vọng: + Thách thức: Đề xuất nông dân - Về kỹ thuật: - Về vốn: - Về thị trường tiêu thụ: - Về vấn đề khác: Người điều tra ...i ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỚT (Capsicum annuum L.) VỤ XUÂN HÈ 2012 TẠI HUYỆN ĐĂKPƠ, TỈNH GIA LAI Tác Giả AN THỊ THANH HẠ Khóa luận đệ trình đáp ứng u cầu cấp kỹ sư... dân sản xuất tiêu thụ ớt vùng trồng ớt huyện Đăkpơ, qua đưa khuyến cáo sau ngành chức địa phương Đề tài “ Điều tra tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng ớt vụ Xuân – Hè năm 2012 huyện Đăkpơ, tỉnh Gia. .. điều tra Xin nhận nơi tơi lời cảm ơn chân thành Gia Lai, Tháng 07 /2012 Tác giả An Thị Thanh Hạ iii TÓM TẮT Đề tài “ Điều tra tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng ớt vụ Xuân – Hè năm 2012 huyện Đăkpơ,

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • * Phân bón: Công thức phân bón phổ biến nhất cho 1.000 m2 đất trồng ớt là : Vôi 51 – 100 kg + phân gà 58 – 84 kg + 100 – 250 kg phân bò + 60 – 80 kg phân tro + 14 – 19 kg N + 17 – 25 kg P2O5 + 17 – 24 kg K2O.

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2.Mục đích, yêu cầu và giới hạn của đề tài

  • 1.2.1 Mục đích

  • 1.2.2 Yêu cầu

  • 1.2.3 Giới hạn đề tài

  • 2.1. Giới thiệu về cây ớt

  • 2.1.1 Nguồn gốc

  • 2.1.2 Phân loại

  • 2.1.3 Đặc tính thực vật học của cây ớt

  • 2.1.4 Một số sâu bệnh hại trên ớt

  • * Một số sâu hại trên ớt

  • 2.2. Tình hình sản xuất ớt trên thế giới và Việt Nam

  • 2.2.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới

  • 2.2.2 Tình hình sản xuất ớt trong nước

  • 2.3. Một số kết quả nghiên cứu về cây ớt ở việt nam

  • 2.3.1 So sánh giống

  • KS. Trần Kim Cương, một trong những tác giả của giống ớt mới này cho biết: Giống ớt lai F1 Long Định 3 được chọn tạo trên cơ sở lai hữu tính giữa 2 dòng ớt bố mẹ (9950-5197 x 9955-15) là những dòng ớt có nhiều ưu điểm về năng suất, chất lượng và tính ...

  • 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan