“NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

68 268 1
“NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH “NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” SINH VIÊN THỰC HIỆN : MÃ SỐ SINH VIÊN : LỚP : KHÓA : NGÀNH : NGUYỄN THỊ HẰNG THƯƠNG 08135097 DH08TB 2008 – 2012 Quản Lý Thị Trường Bất Động Sản - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2012 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN NGÀNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NGUYỄN THỊ HẰNG THƯƠNG “NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Giáo viên hướng dẫn: ThS HUỲNH THANH HIỀN (Địa quan: Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh) Ký tên: ThS HUỲNH THANH HIỀN - Tháng 07 năm 2012 – LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn thành kính gửi đến Ông bà nội ngoại người không trực tiếp sinh nuôi dưỡng, bảo bọc từ thuở bé Con cảm ơn tất thành viên đại gia đình ln quan tâm chăm sóc, động viên khích lệ tạo điều kiện cho hồn thành tốt việc học tập Về phía nhà trường, em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản quý Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá làm hành trang cho em vững bước vào đời Đặc biệt, với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin gửi lời tri ân đến Thầy Huỳnh Thanh Hiền - người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Trưởng ban đạo sách nhà thị trường Bất động sản; đặc biệt chị Lê Loan anh Đình Dũng - người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập quan Tôi cảm ơn bạn lớp DH08TB - người đồng hành năm tháng đại học Cảm ơn cầu chúc cho tất người, gia đình, Thầy Cơ, bạn bè nhiều sức khỏe, bình an thành cơng sống Trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễân Thị Hằng Thương, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “Nghiên cứu phân khúc thị trường bất động sản sinh thái địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.” Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thanh Hiền, Bộ môn Kinh tế Đất, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Nội dung tóm tắt báo cáo: Tốc độ thị hóa nhanh chóng khiến thị lớn phải đối mặt với áp lực khổng lồ dân số đồng thời gánh chịu hậu xấu mơi trường Trong hồn cảnh lúc này, đời dự án BĐSST coi giải pháp “cứu cánh” kịp thời Mặc dù xuất giới lâu khái niệm bất động sản sinh thái mẻ người dân Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Chính vậy, chọn đề tài này, có nhiều vấn đề mà với hiểu biết hạn hẹp tơi khơng thể tìm hiểu hết Nội dung phạm vi báo cáo tìm hiểu thực trạng phát triển BĐSST địa bàn TPHCM thời gian hai năm trở lại đây, đồng thời nêu ưu, nhược điểm dự án BĐSST xây dựng địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài đưa số nhận định cá nhân tiêu chí BĐSST đề xuất vài ý kiến nhằm phát triển loại hình BĐS địa bàn thành phố tương lai Để đạt mục tiêu nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: phương pháp chủ yếu thu thập liệu từ sách, báo, Internet, số liệu thống kê công ty buổi hội thảo kết hợp với phương pháp điều tra để thu thập liệu nhu cầu, mức độ quan tâm dân cư BĐSST Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp thống kê để chọn tiêu chí phù hợp q trình thực bảng khảo sát Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phương pháp để phân tích liệu điều tra sau tổng hợp để đưa đánh giá tổng quát Kết đề tài góp phần nhỏ việc bước đầu hình thành tiêu chí đánh giá cho Bất động sản sinh thái, đề xuất phương án nhằm nâng cao hiệu quản lý thúc đẩy phát triển phân khúc đầy tiềm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận đề tài I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài I.1.3 Cơ sở pháp lý 18 I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 19 I.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 I.2.3 Ưu phát triển bất động sản TPHCM 23 I.2.4 Nội dung, phương pháp thực 24 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 II.1 Đánh giá thực trạng phát triển đô thị TPHCM 25 I.2 Thực trạng phát triển thị trường BĐS TPHCM 26 II.3 Thực trạng phát triển phân khúc thị trường BĐSST địa bàn TPHCM: 27 II.4 Tìm hiểu vấn đề liên quan tới BĐSST, yếu tố tạo nên BĐSST hoàn chỉnh 29 II.4.1 Yếu tố thiên nhiên 29 II.4.2 Yếu tố kinh tế 29 II.4.3.Yếu tố kiến trúc 29 II.4.4 Yếu tố quy hoạch 30 II.4.5.Yếu tố xã hội 30 II.5 Tiêu chí lựa chọn vị trí xây dựng BĐSST 30 II.5.1 Địa điểm: 30 II.5.2 Khí hậu 31 II.5.4 Cảnh quan tự nhiên 31 II.5.5 Điều kiện kinh tế, xã hội 32 II.5.6 Cơ sở hạ tầng 32 II.6 Những khu vực có khả phát triển mơ hình BĐSST địa bàn TPHCM 32 II.6.1 Quận 32 II.6.2 Cần Giờ 34 II.7 Hiệu kinh tế, xã hội BĐSST 36 II.7.1 Hiệu kinh tế 36 II.7.2 Hiệu xã hội 36 II.8 Một số mơ hình đầu tư phát triển dự án BĐSST TPHCM 37 II.8.1 Dự án Diamond Island quận 37 II.8.2 Dự án Saigon Sunbay Cần Giờ 40 II.9 Hạn chế việc phát triển BĐSST địa bàn TPHCM 43 II.10 Đánh giá chung đề xuất giải pháp phát triển BĐSST 44 II.10.1 Đánh giá chung 44 II.10.2 Đề xuất giải pháp phát triển BĐSST TPHCM 46 II.11 Khả xây dựng mơ hình BĐSST địa bàn TPHCM 47 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 49 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản; BĐSST : Bất động sản sinh thái; XHCN : Xã hội chủ nghĩa; ĐHKK : Điều hòa khơng khí; KĐT : Khu đô thị; KTS : Kiến trúc sư; Sở GTVT : Sở Giao thông vận tải; Sở QH - KT : Sở Quy hoạch kiến trúc; UBND : Ủy ban nhân dân; TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh BĐKH : Biến đổi khí hậu DANH SÁCH BẢNG BIỂU ĐỀ MỤC Hình Mơ hình Symbio City Hình : Mơ hình thành phố sinh thái Tianjin Trung Quốc Hình Mơ hình dự án Đảo Kim Cương Hình Thiết kế tổ ong dự án đảo kim cương Hình Tiến độ dự kiến dự án Saigon Sunbay Hình Phân khu chức dự án Saigon Sunbay Hình Mặt tiền nhà Stacking Green House vào ban ngày ban đêm Hình Nội thất phòng bếp, phòng khách phòng ngủ Bảng Các bước tiến hành xây dựng mơ hình Thành phố Symbio Bảng Hệ thống đơn vị hành dân số TPHCM Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trường Bất động sản Việt Nam thức đời vào năm 1993, sau gần 20 năm hình thành, phát triển trải qua khơng thăng trầm Mặc dù có bước tiến chưa thực vững vàng phủ nhận đóng góp to lớn thị trường Bất động sản kinh tế Việt Nam Thị trường BĐS liên quan trực tiếp tới lượng tài sản cực lớn quy mơ, tính chất giá trị mặt kinh tế quốc dân Tỷ trọng BĐS tổng số cải xã hội nước có khác thường chiếm 40% lượng cải vật chất nước, hoạt động liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động kinh tế Chính vậy, việc đánh giá tiềm phát triển tìm hướng đầu tư đem lại hiệu cao thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp địa ốc nói riêng Trong năm vừa qua, mà phân khúc khác tỏ ảm đạm Bất động sản sinh thái tìm cho chỗ đứng riêng thu hút quan tâm doanh nghiệp nhà đầu tư Điều khơng khó lý giải xã hội ngày phát triển, thị hóa nhanh chóng kéo theo di cư ạt dẫn tới nhiều hệ tiêu cực mơi trường việc tìm cho nơi yên tĩnh, lành để thoát khỏi bộn bề tấp nập trở thành nhu cầu tất yếu Đặc trưng BĐSST phải xây dựng quỹ đất có cảnh quan thiên nhiên phù hợp với tiêu chí: xanh, sạch, lành với không gian mở gần gũi với tự nhiên cần phải có chọn lọc kỹ lưỡng từ khâu chọn địa điểm Tuy vậy, Việt Nam chưa có quy chuẩn thức BĐSST, kẽ hở khiến cho nhiều dự án đời gắn mác sinh thái gây khơng hiểu lầm cho nhà đầu tư khó khăn cho cơng tác quản lý Vấn đề đặt địa điểm thực phù hợp để phát triển BĐSST? Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng BĐSST? Tiềm BĐSST tương lai sao? Với mong muốn tìm hiểu sâu loại hình bất động sản sinh thái góp phần nhỏ việc giải vấn đề trên, chọn thực đề tài: “Nghiên cứu phân khúc Bất động sản sinh thái địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” hướng dẫn Thạc sĩ Huỳnh Thanh Hiền, Bộ môn Kinh Tế Đất Bất Động Sản, Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản Trang Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Tìm hiểu thực trạng phát triển BĐSST, đánh giá tiềm phát triển phân khúc BĐS  Tìm hiểu khả phát triển loại hình BĐSST địa bàn TP Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng: - Bất động sản sinh thái; - Nhu cầu khách hàng tiềm phân khúc BĐSST  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh; - Thời gian thực đề tài: từ 02/04/2012 đến 15/07/2012 Ý nghĩa thực tiễn đề tài:  Góp phần đánh giá địa bàn có tiềm hình thành BĐSST;  Góp phần đánh giá đối tượng khách hàng tiềm tham gia giao dịch tương lai;  Giúp nhà đầu tư có sở để định đầu tư vào phân khúc mẻ này;  Nhấn mạnh tầm quan trọng môi trường tự nhiên, phát triển bền vững gắn liền với việc bảo vệ môi trường Trang Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận đề tài I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Khái quát Bất động sản thị trường Bất động sản Khái niệm Bất động sản a Khái niệm Pháp luật nhiều nước giới thống chỗ coi bất động sản gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước có nét đặc thù riêng thể quan điểm phân loại tiêu chí phân loại, tạo gọi “khu vực giáp ranh hai khái niệm bất động sản động sản” Theo Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Điều 174 có quy định: “BĐS tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác pháp luật quy định” Như vậy, khái niệm BĐS rộng, đa dạng cần quy định cụ thể pháp luật nước có tài sản có quốc gia cho BĐS, quốc gia khác lại liệt kê vào danh mục BĐS Hơn nữa, quy định BĐS pháp luật Việt Nam khái niệm mở mà chưa có quy định cụ thể danh mục tài sản b Phân loại Từ kinh nghiệm nhiều nước kết nghiên cứu nước ta, bất động sản phân thành ba loại:  BĐS có đầu tư xây dựng: Bất động sản có đầu tư xây dựng gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng công trình thương mại - dịch vụ, BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội), BĐS trụ sở làm việc v.v Trong BĐS có đầu tư xây dựng nhóm BĐS nhà đất (bao gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai) nhóm BĐS bản, chiếm tỷ trọng lớn, tính chất phức tạp cao chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nhóm có tác động lớn đến q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước phát triển thị bền vững Nhưng quan trọng nhóm BĐS chiếm tuyệt đại đa số giao dịch thị trường BĐS nước ta nước giới  Bất động sản không đầu tư xây dựng: BĐS thuộc loại chủ yếu đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm loại đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụng  Bất động sản đặc biệt: Là BĐS cơng trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hố vật thể, nhà thờ họ, đình chùa, miếu mạo, nghĩa trang v.v Đặc điểm loại BĐS khả tham gia thị trường thấp Trang Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương đánh quy trình thực Vậy nên đòi hỏi phải có linh động, chọn lọc tham khảo tài liệu cân nhắc đem áp dụng Việt Nam II.10.2.4 Về thiết kế, xây dựng: - Khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường; - Có giải pháp “xanh” hóa kiến trúc xây dựng cơng trình xanh địa bàn thành phố, đặc biệt khu vực nội đô – nơi tọa lạc hàng trăm tòa nhà cao ốc - Thiết kế cần có tính tốn kỹ lưỡng nhằm tận dụng nguồn tài ngun sẵn có, đồng thời khơng gây ảnh hưởng lớn tới mơi trường - Có thể xây dựng khu nhà sinh thái mẫu với mục đích tạo hội tiếp cận đánh giá cảm nhận dân cư để đưa phương hướng giải pháp phát triển tốt II.11 Khả xây dựng mơ hình BĐSST địa bàn TPHCM Với thị có tốc độ tăng trường kinh tế mật độ dân cư cao TPHCM q trình xây dựng thị sinh thái gặp nhiều khó khăn thời gian dài, nhiên có tiềm để phát triển - Thứ nhất, TPHCM có hệ thống sơng ngòi dày đặc với hệ thống ba sơng Đồng Nai, Sài Gòn Nhà Bè nguồn cung cấp nước cho thành phố vùng lân cận Bên cạnh yếu tố cảnh quan quan trọng việc hình thành phát triển mơ hình khu dân cư sinh thái dọc bờ sơng - Thứ hai, quận vùng ven quận 9, Thủ đức mạnh điều kiện sinh thái tự nhiên với nhiều kênh rạch mảng xanh lớn, đồng thời diện tích đất trống nhiều so với quận nội thành nên việc triển khai mơ hình BĐSST địa điểm hợp lý Với diện tích đất chia bình qn 107m2 đầu người, xem số tương đối cao, cộng hưởng với điều kiện sinh thái tự nhiên khu vực, thấy quỹ đất Quận Thủ Đức nhiều tiềm để quy hoạch phát triển dự án khu dân cư dự án biệt thự gần gũi thiên nhiên - Thứ ba, với mức sống ngày tăng cư dân thành phố khơng q khó để sở hữu BĐSST cho dù giá cao so với BĐS thơng thường - Thứ tư, phủ Nhật Bản có kế hoạch giúp đỡ Việt Nam xây dựng mơ hình thị sinh thái thành phố lớn TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng Mặc dù chưa xác định rõ thời gian cụ thể xem tín hiệu tốt việc bước đầu hình thành thị sinh thái - Thứ năm, theo định “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025” rõ mục tiêu phát triển cơng nghiệp nhiễm, bảo tồn, phát triển khu du lịch sinh thái hình thành khu đô thị sinh thái nội dung quan trọng Theo đó, hướng Bắc thành phố phát triển khu đô thị sinh thái kết hợp du lịch, nghỉ dưỡng có quy mơ khoảng 1000 quận 12 Đây dấu hiệu hứa hẹn đời khu đô thị thân thiện với môi trường tương lai Trang 47 Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương - Thứ sáu, với vị đô thị đại bậc Việt Nam tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, TPHCM “miền đất hứa” cho nhà đầu tư nước Đây hội để thu hút đầu tư đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển việc xây dựng mơ hình BĐSST TPHCM Trang 48 Ngành quản lý Thị trường Bất động sản SVTH: Nguyễn Thị Hằng Thương PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Vấn đề đô thị xanh xem trọng tâm mục tiêu phát triển quy hoạch nhiều TP giới nhằm cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn Tuy nhiên khái niệm đô thị xanh mẻ Việt Nam không kiến trúc nhà hay cơng trình đơn lẻ mà tổng thể mối quan hệ từ quy hoạch thiết kế xây dựng Qua việc tìm hiểu thực trạng thị trường BĐSST địa bàn TPHCM, đề tài phần nêu lên ưu khuyết điểm dự án BĐSST Đồng thời đưa vài giải pháp tổng quát nhằm tạo điều kiện hình thành phát triển loại hình BĐSST để từ xây dựng thị sinh thái hoàn chỉnh Nếu tất quốc gia nhắm tới mục tiêu phát triển bền vững mặt khơng khác phải có nhìn nghiêm túc vấn đề nhiễm mà loài người phải đối mặt ngày, để từ lựa chọn hướng phát triển cho phù hợp Một trở ngại lớn vấn đề pháp lý Điều cần làm phải rà soát lại hệ thống văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn để bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị xanh tương lai Ngồi xanh cơng cộng, cần quan tâm đến hệ thống xanh nằm cơng trình tư nhân nhà đơn lẻ, quan Xác định thêm vai trò sân golf đô thị xanh tương lai Quy hoạch đô thị cần phải đặt yếu tố xanh lên hàng đầu Không gian xanh đô thị khơng có xanh đường phố, cơng viên mặt nước mà cần phải có nhìn tồn diện bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, thị trấn sinh thái, công viên sinh thái, khu sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, vùng trồng hoa, vùng bảo tồn xanh, trục xanh cảnh quan Cần phải nhận thức đầy đủ yếu tố quy hoạch quản lý quy hoạch không gian xanh đô thị xanh đại Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kinh tế Đất – TS Trần Thanh Hùng, Khoa Quản lý đất đai bất động sản, trường ĐH Nông Lâm TP HCM Bài giảng Thị trường bất động sản, 2009 – TS Trần Thanh Hùng, Khoa Quản lý đất đai bất động sản, trường ĐH Nông Lâm TP HCM Ý kiến tham luận: “Góp phần hình thành hệ thống tiêu chí xây dựng thị sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh” – PGS.TS Đồn Cảnh Nguồn tham khảo từ website:  Planic.org.vn  GSO.gov.vn  PSO.gov.vn  SGGP.org.vn  Swedishcentec.se  Symbiocity.org  Kienviet.net  Tonghoixaydungvn.org  Trelangkienviet.com  Batdongsan.com.vn  Cafeland.vn  Cùng số website khác DANH MỤC PHỤ LỤC  Phụ lục Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung huyện Cần Giờ Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung quận 12 Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung quận Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung huyện Củ Chi Phụ lục Thu nhập hàng tháng cá nhân tham gia khảo sát Phụ lục Tình trạng sở hữu nhà Phụ lục Khu vực nhà mong muốn Phụ lục Mức độ quan tâm người tham gia khảo sát tiêu chí lựa chọn nhà PHỤ LỤC [Nguồn: www.trelangkienviet.com] Phụ lục Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh [Nguồn: Website Trung tâm thông tin quy hoạch TPHCM] Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung huyện Cần Giờ [Nguồn: Website Trung tâm thông tin quy hoạch TPHCM] Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung quận 12 [Nguồn: Website Trung tâm thông tin quy hoạch TPHCM] Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung quận [Nguồn: Website Trung tâm thông tin quy hoạch TPHCM] Phụ lục Bản đồ quy hoạch chung huyện Củ Chi Thu nhập hàng tháng cá nhân Dưới triệu VNĐ 14 9,40 – triệu VNĐ 11 7,38 – triệu VNĐ 14 9,40 – triệu VNĐ 30 20,13 – triệu VNĐ 31 20,81 – 10 triệu VNĐ 27 18,12 10 – 15 triệu VNĐ 16 10,74 4,03 15 triệu VNĐ trở lên Phụ lục Thu nhập hàng tháng cá nhân tham gia khảo sát Anh/chị người sở hữu nhà Có 51 34,23 Khơng 98 65,77 Phụ lục Tình trạng sở hữu nhà Khu vực nhà (căn hộ) mong muốn Nội thành 88 59,06 Ngoại thành 58 38,93 Vùng ven thành phố (tỉnh khác) 2,01 Phụ lục Khu vực nhà mong muốn Phụ lục Mức độ quan tâm người tham gia khảo sát tiêu chí lựa chọn nhà ... trúc cộng sinh với thi n nhiên, thân thi n với môi trường, xu hướng trấn áp thi n nhiên; - Kiến trúc, kết cấu cơng trình phải giảm thi u tối đa phí tổn lượng, đồng thời giảm thi u tác động tới... sinh thái thành phố đảm bảo cân với thi n nhiên, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thi u nguồn tài nguyên thi n nhiên Thành phố sinh thái bền... cầu Phú Thuận, Bình Gởi, Phú Long, Tam Bình; Bình Lợi, Bình Qưới, Sài Gòn II; Thủ Thi m II; Thủ Thi m III; Thủ Thi m IV • Xây dựng bốn tuyến đường cao: tuyến khởi đầu từ đường Cộng Hòa kết thúc

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2. Hệ thống đơn vị hành chính và dân số TPHCM

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

  • I.1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • I.1.1. Cơ sở khoa học

  • I.1.1.1 Khái quát về Bất động sản và thị trường Bất động sản

  • I.1.1.2. Khái quát về Bất động sản sinh thái và đô thị sinh thái

  • I.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • I.1.2.1. Một số mô hình BĐSST trên thế giới

  • I.1.2.2. Tổng quan phân khúc thị trường BĐSST tại Việt Nam

  • I.1.2.3 Hạn chế của BĐSST tại Việt Nam

  • I.1.3. Cơ sở pháp lý

  • I.2. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

  • I.2.1. Điều kiện tự nhiên

  • I.2.1.1. Vị trí địa lý

  • I.2.1.2. Địa hình

  • I.2.1.3. Khí hậu

  • I.2.1.4. Thủy văn

  • I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

  • I.2.2.1. Kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan