ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

78 291 3
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG” SVTH : Nguyễn Thị Duyên MSSV : 08146108 Lớp : DH08QL Ngành : Quản lý đất đai -TP.Hồ Chí Minh, Tháng năm 2012- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN NGUYỄN THỊ DUYÊN “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Du (Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên:……… ……………) -TP.Hồ Chí Minh, Tháng năm 2012- LỜI CẢM ƠN Qua năm sinh hoạt, học tập tháng thực đề tài trường Đại Học Nông Lâm nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Khơng có hơn, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt mẹ, người tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần cho suốt thời gian qua mà chưa lần có hội để tơi nói lời cảm ơn - Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn ThS Nguyễn Du, người thầy giúp đỡ nhiệt tình, truyền đạt kiến thức động viên tinh thần để tơi thực hồn chỉnh luận văn - Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu quý thầy cô trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để học tập tốt thời gian qua - Và xin chân thành cảm ơn Trung Tâm điều tra đánh giá tài nguyên đất phía Nam, Anh, Chị tạo điều kiện cho tơi thực tập, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn - Xin cảm ơn nhóm sinh viên lớp DH08QL bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian qua - Cuối xin cảm ơn tất người cho hội để,học tập, nghiên cứu làm việc Thủ Đức, 03 tháng 07 năm 2012 Nguyễn Thị Duyên Trang i TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Duyên, niên khóa 2008 – 2012, khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Thoại Sơn huyện tỉnh An Giang thuộc miền tây Nam Bộ Có đặc điểm địa hình đặc biệt vùng lân cận đồng xen lẫn đồi núi tạo cho Thoại Sơn thuận lợi khó khăn định Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai huyện, đánh giá khả thích nghi đất đai LHSDĐ loại đất khác làm sở cho việc lựa chọn LHSDĐ thích hợp, phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sở thu thập nguồn tài liệu, số liệu, đồ áp dụng phương pháp luận đánh giá đất đai FAO/UNESCO Kết đánh giá có 10 đơn vị đất đai, đơn vị số có diện tích thích nghi lớn chiếm 20.039,21 thích hợp cho trồng lúa nước Bên cạnh đó, dựa vào đặc điểm tự nhiên, trạng sử dụng đất vùng suất trồng chọn loại hình sử dụng đất sau: LUT 1: lúa 03 vụ, LUT 2: lúa 02 vụ + 01 vụ màu., LUT 3: lúa 02 vụ., LUT 4: bắp, mía., LUT 5: khoai lang, khoai mì., LUT 6: ăn Mỗi loại hình thích nghi đơn vị đất đai khác nhau, cụ thể quy mơ thích nghi sau: + Diện tích thích nghi (S1) cho loại hình lúa 12.020,00 chiếm 25,6 % tổng diện tích tự nhiên Thích nghi trung bình (S2) 26.748,23 chiếm 57,1 % Chỉ có 8.104,65 khơng thích nghi (N) cho lúa chiếm 17,3 % + Diện tích thích nghi trung bình (S2) cho loại hình vụ lúa + vụ màu 20.639,71 chiếm 44 % Ít khơng thích nghi (S3 N) 19.177,1 chiếm 40,9 % + Diện tích thích nghi trung bình (S2) cho bắp mía 20.639,71 chiếm 44 % Ít khơng thích nghi (S3 N) 26.233,17 chiếm 56 % + Diện tích thích nghi trung bình (S2) cho khoai lang, khoai mì 1.048,58 chiếm 2,2 % Ít khơng thích nghi (S3 N) 45.824,22 chiếm 97,7 % + Diện tích thích nghi (S1) cho ăn 600,50 chiếm 1,3 % Thích nghi trung bình (S2) 8,52 Tính chất đất điều kiện địa hình nơi thích nghi cho ăn Qua kết đánh giá trên, diện tích thích nghi cho lúa lớn, bên cạnh tiềm cho loại hình đa dạng Ngồi ra, loại hình sử dụng chưa với tiềm đất đai, cần chuyển đổi cấu trồng dựa khả thích nghi, bổ sung loại hình trồng màu có giá trị kinh tế cao kết hợp lợi nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao suất, khai thác triệt để tiềm đất đai đến nông nghiệp đại bảo vệ môi trường Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học: 2.1.1.1 Khái niệm đất đất đai: 2.1.1.2 Vai trò đất đai sản xuất vật chất phát triển KT – XH 2.1.1.3 Các khái niệm liên quan đến đánh giá đất đai 2.1.1.4 Quan điểm đánh giá: 2.1.1.5 Giới thiệu sơ lược phương pháp đánh giá đất đai theo FAO 2.1.1.6 Nguyên tắc – nội dung đánh giá đất đai theo FAO 2.1.1.7 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 2.1.1.8 Tổng quan phân hạng đất Việt Nam 10 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .10 2.1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới .10 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam 12 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 12 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến trình hình thành sử dụng tài nguyên đất .14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 14 3.1.1.1 Vị trí địa lý .14 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 15 Trang iii 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 17 3.1.3 Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 34 3.1.4 Hiện trạng biến động sử dụng đất 36 3.1.4.3 Biến động sử dụng đất .41 3.1.4.4 Xu hướng biến động sử dụng đất 44 3.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 44 3.2.1 Thuận lợi: .44 3.2.2 Khó khăn: .45 3.3 Mơ tả đặc tính đất đai đơn vị đất đai: 45 3.3.1 Phân loại đất: 45 3.3.2 Mơ tả tính chất đơn vị đất 45 3.3.3 Lựa chọn phân cấp tiêu cho đồ đơn vị đất đai 48 3.5 Kết đánh giá khả thích nghi đất đai cho đất Nông Nghiệp: .57 3.6 Đánh giá phù hợp trạng so với đơn vị đất 59 3.7 Đề xuất sử dụng đất 60 3.7.1 Quan điểm phát triển chung 60 3.7.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 60 3.7.3 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng sở kết đánh giá thích nghi đất đai .61 3.7.4 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện: 61 3.7.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 4.1 KẾT LUẬN .63 4.2 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC Trang iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CHXHCN KT – XH KTXH – MT FAO ( Food and Agriculture Organization) LUT ( Land Use Type) LMU (Land Mapping Units) LUS (Land Use System) LUR (Land Use Requirement) LU (Land Unit) LHSDĐ NTTS NN YHCT QL Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Kinh tế xã hội Kinh tế xã hội môi truờng Tổ chức Nơng – Lương Quốc tế Loại hình sử dụng đất Đơn vị đồ đất đai hệ thống sử dụng đất yêu cầu sử dụng đất Đơn vị đất đai Loại hình sử dụng đất Ni trồng thủy sản Nông nghiệp Y học cổ truyền Quốc lộ Trang v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các bước đánh giá đất đai Bảng 3.1: Các đơn vị hành huyện Thoại Sơn .14 Bảng 3.2: Tổng giá trị tăng thêm Huyện 17 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế Huyện 18 Bảng 3.4: Diện tích gieo trồng sản lượng số trồng chủ yếu .20 Bảng 3.5: Tình hình phát triển chăn nuôi .21 Bảng 3.6: Một số tiêu phát triển ngành thuỷ sản 22 Bảng 3.7: Một số tiểu chủ yếu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Huyện 23 Bảng 3.8: Một số tiêu phát triển thương mại 25 Bảng 3.9: Một số tiêu hoạt động du lịch 26 Bảng 3.10: Một số tiêu vận tải địa bàn 26 Bảng 3.11: Thu - chi ngân sách nhà nước 27 Bảng 3.12: Dân số trung bình Huyện 28 Bảng 3.13: Lao động phân theo ngành kinh tế .28 Bảng 3.14: Một số tiêu phát triển giáo dục .31 Bảng 3.15: Hiện trạng giao thông đường huyện Thoại Sơn 34 Bảng 3.16: Cơ cấu đất nông nghiệp 37 Bảng 3.17: Cơ cấu đất phi nông nghiệp 38 Bảng 3.18 : Cơ cấu đất theo đối tượng sử dụng quản lý 40 Bảng 3.19: Biến động diện tích nhóm đất nông nghiệp qua giai đoạn 41 Bảng 3.20 Biến động diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp qua năm 43 Bảng 3.21: Phân loại đất huyện Thoại Sơn 45 Bảng 3.22 : Chỉ tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai huyện Thoại Sơn 49 Bảng 3.23: Chất lượng diện tích đơn vị đất đai huyện Thoại Sơn 50 Bảng 3.24: Diện tích suất số trồng 53 Bảng 3.25: Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 55 Bảng 3.26: Khả thích nghi theo cấp thích nghi yếu tố hạn chế .57 Bảng 3.27: Diện tích mức thích nghi LUT .58 Bảng 3.28: Hệ thống sử dụng đất có vùng 59 Trang vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trình tự điều tra xây dựng đồ đất đồ thích nghi đất đai phục vụ đánh giá đất đai Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang 15 Hình 3.2: Cây lúa Thoại Sơn 19 Hình 3.3: Khu du lịch núi sập Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Cơ cấu nhóm đất năm 2010 36 Hình 3.5: Bản đồ trạng sử dụng đất 2010 huyện Thoại Sơn 39 Hình 3.6: Biến động diện tích đất nơng nghiệp qua năm .42 Hình 3.7 : Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp qua năm 44 Hình 3.8: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Thoại Sơn 47 Hình 3.9: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Thoại Sơn .52 Trang vii Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài ngun quốc gia vơ q giá, đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển Kinh tế-Xã hội đất nước Nhân dân ta từ bao hệ trải qua chiến chống lực ngoại xâm khốc liệt, đổ nhiều xương máu để bảo vệ đất đai mà có ngày hơm Đất đai ln chứa đựng chức đảm bảo cho tồn phát triển loài người hay nói lồi người đất đai nguồn gốc tài sản Với tính chất đặc trưng nên đất đai xem tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay nhiên đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn khai thác cách bừa bãi, thiếu khoa học dẫn đến hiệu kinh tế không cao, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến nghiệp phát triển đất nước Theo Luật Đất Đai ban hành năm 1993: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước quản lý” Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ: “Nhà nước thống toàn đất đai theo Quy hoạch Pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu nhất” (Điều 18) Vì để khai thác nguồn tài nguyên đất đai cách có hiệu cần phải có thơng tin cần thiết xác đất đai Để làm điều đánh giá đất đai công cụ tốt Hơn đánh giá tiềm đất đai bảy nội dung Quản lý Nhà nước đất đai quy định điều 13 Luật Đất Đai năm 1993 Công tác đánh giá đất đai đời từ lâu giới Việt Nam Từ thời xa xưa ông cha ta biết đánh giá phân hạng đất đai thành: “Tứ đẳng điền”, “Lục hạng thổ” chưa đầy đủ Ngày phương pháp khoa học mà đặc biệt phương pháp luận FAO (Tổ chức Nông Lương giới) giúp đánh giá cách chặt chẽ tính chất tiềm đất đai Thoại Sơn huyện có kinh tế nơng nghiệp nên đánh giá đất đai góp phần vào việc cung cấp thơng tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất, phân bố tính chất loại đất, phân loại đất thích hợp cho loại hình sử dụng đất cụ thể Được phân công Khoa Quản lý đất đai Thị trường bất động sản, đồng ý UBND huyện Thoại Sơn Thầy hướng dẫn, thực đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang” Trang Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Dun d Mơ tả loại hình sử dụng đất chọn: Bảng 3.25: Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất LHSDĐ LUT1: Lúa vụ LUT2: Lúa + màu LUT3: Lúa vụ LUT4: Bắp, mía LUT5: Khoai lang, khoai mì LUT6: Cây ăn (Xồi, mận, mít…) Yếu tố phân cấp - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới - Loại đất - Đê bao - Độ sâu ngập - Thời gian ngập - Độ dốc - Khả tưới d db n t sl ir d db n t sl ir d db n t sl ir d db n t sl ir d db n t sl ir d db n t sl ir Trang 55 S1 1 1,2 1,2 1 1,2 1,2 1 1,2 1,2 1,2 1 1 1 1 1 1,2 1 1,2 Phân cấp thích nghi S2 S3 2,3 1,3 3 3 2 3 2 2,3 3 4 2 N 3 4 3 4 1,3 1 3 - Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên Cây lúa: - Yêu cầu đất đai:  Các loại đất cho lúa phát triển tốt là: Đất đen gley, đất đen bazan, đất phù sa, đất phèn, đất mặn nhẹ, đất xám điển hình, đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước, đất đỏ vàng có địa hình phẳng có khả giữ nước mùa mưa  Đất trồng lúa phải có tầng đất dày > 30 cm, TPCG từ nhẹ đến nặng, ngập nhẹ (< 30 cm), có tưới lúa khơng chịu hạn lúa vụ, có độ dốc từ 0-30 - Yêu cầu kĩ thuật:  Cần đầu tư vốn kĩ thuật không cao, cần quan tâm chăm bón người trồng Lúa- màu: - Yêu cầu đất đai:  Đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất đỏ vàng  Địa hình phẳng không thấp (độ dốc 50 cm, chủ động tưới tiêu thoát nước tốt - Yêu cầu kĩ thuật canh tác:  Trình độ thâm canh kĩ thuật sản xuất đòi hỏi cao đáp ứng với loại trồng khác Có thể kết hợp lúa-1 màu, lúa-1 màu lúa màu Vụ màu ngắn ngày rau loại, dưa leo, đậu que… Bắp - mía: - Yêu cầu đất đai:  Phù hợp với đất nâu tím đá bazan, đất phù sa, đất nâu đỏ đá macma bazo  Thích nghi với độ dốc từ 0-80, khơng ngập úng, độ dày tầng đất > 70 cm - Yêu cầu kĩ thuật canh tác:  Yêu cầu đầu tư kĩ thuật trung bình, thích hợp khả vốn nhiều tầng lớp nơng dân Khoai lang - khoai mì:  Thích hợp với đất nâu đá bazan, đất phù sa cổ, đất đen đá bazan, đất đỏ bazan  Độ dốc > 30-80, tầng dày > 70 cm, không ngập úng tốt lọai hình chủ yếu trồng nhờ mưa Cây ăn quả: Xoài, mận, nhãn… - Yêu cầu đất đai:  Phát triển tốt đất phù sa bồi, đất phèn hoạt động sâu, đất đỏ bazan, đất xám, đất vàng đỏ  Thích hợp độ dốc 30-80, đất khơng ngập, độ dày tầng đất > 100 - Yêu cầu kĩ thuật canh tác:  Cây ăn yêu cầu kĩ thuật chăm sóc cao, phải nắm rõ đặc điểm loại để bón phân tưới tiêu hợp lý Trang 56 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên 3.5 Kết đánh giá khả thích nghi đất đai cho đất Nơng Nghiệp: a Khả thích nghi LUT: Vận dụng phương pháp phân loại khả thích nghi đất đai FAO/UNESCO, sở tiêu đánh giá, loại hình sử dụng đất lựa chọn yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất tiến hành đánh giá khả thích nghi đất đai Kết cho 10 kiểu thích nghi, kiểu thích nghi LHSDĐĐ yếu tố hạn chế trình bày bảng sau: Bảng 26: Khả thích nghi theo cấp thích nghi yếu tố hạn chế LMU Diện tích LUT1 SC LIM LUT2 SC LIM LUT LUT3 LUT4 SC LIM SC LIM SC LUT5 LIM SC LUT6 LIM 12.020,00 S1 - S3 d S1 - N d N d N d 2.060,32 N db/n/t N db/n/t S2 n/t N d N d N d/db/n/t 600,50 S2 d/sl S2 d/sl S2 d/sl S2 d/sl S3 d S1 - 20.039,21 S2 d S2 d S2 d S2 d/n/t S3 d S3 n/t 2.500,00 N db/n/t N db/n/t S2 d/n/t S3 n/t S3 d/db/n/t N db/n/t 8,52 S2 d/sl S3 d S3 d N d S3 d S2 d 6.100,00 S2 d S3 d S3 d N d S3 d S3 n/t 2.350,00 N db/n/t N db/n/t S3 d N d S3 d/db/n/t N db/n/t 1.048,58 N d/ir N d/ir N d/ir S3 d/sl S2 d/sl/ir S3 d 10 145,75 N d/sl/ir N d/sl/ir N d/sl/ir N sl S3 sl S3 d/sl SC: Mức thích nghi LIM: Yếu tố hạn chế LUT 1: lúa vụ LUT 2: lúa+1 màu LUT 3: lúa LUT 4: Bắp – mía LUT 5: Khoai lang khoai mì LUT 6: Cây ăn + LUT 1: Lúa vụ Lúa vụ bố trí thích hợp đơn vị số 1, thích hợp bố trí ĐVĐĐ: số 3, 4, đơn vị bị hạn chế loại đất độ dốc địa hình Tuy nhiên yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến suất sản lượng lúa Loại hình khơng thể bố trí đơn vị 2, khoanh đất khơng đê bao ngăn lũ, đơn vị số 10 đất núi khơng thích hợp cho trồng lúa + LUT 2: vụ lúa + vụ màu Loại hình thích nghi trung bình với đơn vị số hạn chế loại đất độ dốc, đơn vị số 1, không đem lại suất trồng đất phèn khơng phù hợp cho loại hình Riêng đơn vị 2, 5, 10 khơng trồng lúa + màu đất ngập nước đất đồi núi Trang 57 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên + LUT 3: Lúa vụ Thích hợp đơn vị số Thích nghi trung bình đơn vị số 2, 3, 5, hạn chế loại đất ,độ sâu ngập thời gian ngập Ít thích nghi đơn vị số 6, Khơng thích nghi đơn vị số 10 + LUT 4: Bắp - mía Có thể trồng tốt đơn vị số bị hạn chế nhỏ loại đất, độ dốc, độ sâu ngập thời gian ngập khắc phục trồng tránh vào tháng lũ Đồng thời trồng kết hợp bắp, mía với chịu nước mùa lũ đay + LUT 5: Khoai lang – khoai mì Loại hình trồng tốt đất vàng đỏ đá macma axit đơn vị số lại bị hạn chế độ dốc khả tưới Nếu bố trí trồng cho mùa mưa lúc khoảng 2– tuần tuổi thuận lợi + LUT 6: Cây ăn quả( Xồi, Mận, Mít) Trồng tốt đơn vị số loại đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, có đê bao ngăn lũ, thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng Ngồi bố trí đơn vị số hạn chế loại đất người trồng dùng biện pháp cải tạo nâng cao chất lượng đất để khắc phục hạn chế b Thống kê diện tích khả thích nghi đất đai LUT: Qua bảng 3.26 thấy loại hình sử dụng đất thích nghi với đơn vị đất đai khác mức độ khác nhau, để cụ thể khả thích nghi đất đai riêng rẻ ta thống kê bảng diện tích mức độ qua bảng sau: Bảng 3.27: Diện tích mức thích nghi LUT Phân cấp thích nghi Loại hình sử dụng đất (LUT) S1 S2 Lúa vụ lúa + màu Lúa vụ Bắp – mía Khoai lang - khoai mì Cây ăn 12.020,00 12.020,00 600,50 26.748,23 20.639,71 25.200,03 20.639,71 1.048,58 8,52 S3 18.128,52 8.458,52 3.548,58 31.743,90 9.333,54 N 8.104,65 1.048,58 8.104,65 22.684,59 14.080,32 18.930,32 - Diện tích thích nghi cho loại hình lúa vụ vụ lớn chiếm 12.020,00 ha, diện tích thích nghi cho ăn 600,50 Mọi tiêu huyện khơng tốt cho loại hình lúa+màu, màu bắp-mía, khoai lang – khoai mì Tuy mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá phát triển lúa nơi cung cấp lương thực quan trọng tỉnh mà nhằm vào màu Cây màu đòi hỏi vốn đầu tư không cao kĩ thuật không phức tạp đem lại lợi nhuận cao cho người dân trồng lạc, bắp, ớt thời gian gần - Diện tích thích nghi trung bình lớn diện tích lúa Đặc điểm đất đai, vị trí điều kiện tự nhiên phù hợp cho trồng lúa Diện tích lúa chiếm gần tồn diện tích huyện trừ địa hình núi trồng Hạn chế lớn huyện nơi chưa có đê bao gây khó khăn cho trồng ảnh hưởng đến kinh tế hạn chế khả sử dụng đất Trang 58 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên 3.6 Đánh giá phù hợp trạng so với đơn vị đất Bảng 28: Hệ thống sử dụng đất có vùng LMU Diện tích 12.020,00 2.060,32 600,50 20.039,21 2.500,00 8,52 6.100,00 2.350,00 1.048,58 10 145,75 TỔNG 46.872,88 Hiện trạng Màu : Bắp, đậu loại, rau Cây ăn quả: Mận, Mít, Xồi 03 vụ lúa Thủy sản nước Lúa 02 vụ Thủy sản nước Màu: mía, đậu phộng, rau cải, Cây ăn quả: Mận, Mít, Xồi, Chuối 03 vụ lúa Rừng Màu: Bắp, đậu loại, rau củ Cây ăn quả: Xoài, Mận, Chuối 03 vụ lúa Thủy sản nước 02 vụ lúa Màu: rau cải, đậu loại, dưa hấu Cây ăn quả: Xoài 03 vụ lúa Màu: bắp, rau Cây ăn quả: Xồi, Mận, Mít 03 vụ lúa Thủy sản nước 02 vụ lúa Rừng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng Rừng Đề xuất Rau Khơng thích nghi Lúa vụ Cá Lúa 02 vụ Thủy sản nước Đậu phộng Xoài, mận, chanh Lúa vụ Rừng Đậu phộng, bắp, mía Ít thích nghi vụ lúa Cá vụ lúa+thủy sản Ít thích nghi Xồi, mít, nhãn 03 vụ lúa+thủy sản Khơng thích nghi Ít thích nghi vụ lúa+thủy sản Cá vụ lua+thủy sản Rừng,cây ăn quả,cây làm thuốc,cây lấy bột Rừng Vật liệu xây dựng Rừng + LMU 1: đất phù sa gley, địa hình phẳng, điều kiện tưới tiêu tốt không bị ngập nước phù hợp cho lúa vụ, vụ nhiên nên kết hợp lúa với thủy sản nhằm khai thác tận dụng hết tiềm đất đai Với đơn vị không phù hợp cho trồng màu ăn + LMU 2: không đê bao ngập nước hàng năm loại hình theo trạng lúa 02 vụ thủy sản, sử dụng tiềm đất đai + LMU 3: với 600,50 thích nghi hầu hết loại hình Theo trạng đơn vị chủ yếu dành cho đất phi nông nghiệp, ăn quả, màu rừng Do Thị Trấn nên phi nông nghiệp chiếm đa số diện tích, bên cạnh bố trí phần diện tích rừng, ăn màu Hiện trạng sử dụng phù hợp với tiềm đất đai + LMU 4: đơn vị thứ thích hợp cho lúa vụ, vụ, rau màu kết hợp thủy sản đồng thời ăn tốt đơn vị Trang 59 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên + LMU 5: khu vực ngập nước hàng năm thường bố trí phần cho phi nơng nghiệp bên cạnh lúa vụ thích hợp với đơn vị kết hợp nuôi trồng thủy sản, trồng chịu nước vào mùa lũ đay + LMU 6: đất phèn hoạt động sâu, không ngập phù hợp cho loại hình lúa 03 vụ kết hợp thủy sản, ngồi trồng ăn tốt + LMU 7: theo địa hình điều kiện thuận lợi khác huyện tạo nên hệ thống trồng lúa nước lớn tỉnh Thích nghi trung bình với lúa 03 vụ Kết hợp thủy sản + LMU 8: loại đất điều kiện khác không phù hợp cho lúa 03 vụ, màu ăn Nhưng bố trí ni trồng thủy sản phi nơng nghiệp + LMU 9: đất núi giàu mùn bố trí trồng ăn trái khơng tưới, làm thuốc thích hợp rừng Theo kết đánh giá đơn vị phù hợp cho lấy bột khoai lang, khoai mì, kết hợp loại với loại hình + LMU 10: phân bố núi cao nên đầu tư phần diện tích trồng để trồng rừng, phần núi đá khơng có rừng khai thác làm vật liệu xây dựng 3.7 Đề xuất sử dụng đất 3.7.1 Quan điểm phát triển chung Công nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước Tiến trình đà hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dang, phát triển nhanh bền vững, có suất chất lượng khả cạnh tranh cao; thực chất cải thiện nhanh chóng trình độ kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế sản phẩm nói chung, sản phẩm khu vực nơng nghiệp nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với chuyển hướng đầu tư mạnh mẽ với bước hợp lý giai đoạn cụ thể nhằm tận dụng tối đa lợi so sánh có, lợi lớn nguồn lao động Bố trí trồng sản xuất nông nghiệp sở khai thác có hiệu tiềm đất đai để phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa gắn liền với thị trường bước đại hóa nghành nơng nghiệp, trọng biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái, bố trí sử dụng đất hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất vùng đất thấp trồng hàng năm, ưu tiên sản xuất chủ lực lương thực đồng thời kết hợp phát triển trồng mang lại hiệu kinh tế cao Huyện Thoại Sơn có tiềm đất đai địa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt lương thực góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 3.7.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 Qui hoạch sử dụng đất huyện đến 2020 xây dựng quan điểm sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên đất, Qui hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang đến 2020 cấp thẩm quyền phê duyệt Trên sở đảm bảo phát triển kinh tế đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế mang lại hiệu cao đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Bố trí sử dụng đất hợp lý cho sản xuất nông nghiệp, bảo đảm mục tiêu an toàn lương thực, thực phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Trang 60 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên Việc phân bổ quỹ đất cho mục đích sản xuất nơng nghiệp kỳ quy hoạch góp phần tạo vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh ổn định, ưu tiên cho loại hình sản xuất chiếm ưu mơ hình lúa - tơm, lúa - cá kết hợp, ni trồng thuỷ sản Trên sở mục tiêu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, đảm bảo an ninh lương thực, cung ứng sản phẩm hàng hoá chất lượng cao cho thị trường xuất nên thời gian tới đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích tự nhiên Huyện Đến năm 2020 đất nông nghiệp Huyện chiếm 86% (giảm 2% so với năm 2010) khơng có nghĩa giảm giá trị hàng hóa nơng nghiệp nhờ vào chiến lược đại hóa nơng nghiệp huyện 3.7.3 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng sở kết đánh giá thích nghi đất đai Trên u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn quan điểm chuyển đổi cấu sử dụng đất xây dựng cứ: -Thể mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương (huyện, tỉnh) vùng (Nam Bộ) -Căn vào trạng sử dụng đất năm 2010 Căn vào thích nghi tự nhiên: Trên đơn vị đất đai, bố trí loại hình sử dụng đất có cấp thích nghi (S1) thích nghi (S2) -Căn vào nhu cầu thị trường: Nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến có quy hoạch Theo kết đánh giá thích nghi đất đai đơn vị đất thích hợp với nhiều loại hình sử dụng đất ngược lại, loại hình sử dụng đất thích nghi nhiều đơn vị đất đai Vì việc lựa chọn loại hình sử dụng đất để đề xuất bố trí cần cân nhắc dựa nguyên tắc: -Phù hợp với phương hướng phát triển nông nghiệp huyện - Ưu tiên loại hình sử dụng đất có mức thích nghi trung bình đến cao, có giá trị kinh tế cao, sử dụng tốt tiềm đất sử dụng nhiều vụ trồng năm có ý nghĩa việc bảo vệ, cải tạo bồi dưỡng đất cho sử dụng lâu bền 3.7.4 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện: Căn vào điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên, trạng sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện thời kì 2010-2020 Cùng với kết đánh giá đất đai cho thấy Thoại Sơn nơi có tiềm đất đai lớn phù hợp cho phát triển nơng nghiệp vừa thích hợp cho lúa vừa thích hợp cho hoa màu ăn Do điều kiện hạn chế nên đề tài đề xuất cho loại hình đánh giá để phù hợp với chiến lược phát triển vùng tiềm đất đai, kiến nghị sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 sau: + Kiến nghị bố trí loại hình sử dụng đất lúa: - Qua kết đánh giá đất đai, diện tích thích nghi cho lúa chiếm 12.020,00 ha., phân bố đơn vị số 1, thích nghi trung bình đơn vị số 2,3, 4, 5, chiếm 26.748,23 Trong trạng trồng lúa có đến 39.320,55 ha, có 552,32 trồng lúa hiệu Có thể chuyển phần diện tích sang trồng màu trồng phù hợp nuôi trồng thủy sản để mang lại hiệu kinh tế Trang 61 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên cao Do lúa chủ lực huyện để đảm bảo an ninh lương thực sản lượng giảm diện tích cần áp dụng đồng loạt mơ hình mới: sản xuất theo hướng công nghiệp + Kiến nghị bố trí loại hình đất lúa + màu: Diện tích thích nghi cho loại hình chiếm 20.639,71 phân bố hai đơn vị đất đai số Chủ yếu phân bố đơn vị số Để đạt hiệu kinh tế cao nên kết hợp lúa+màu, lúa+cá,lúa + tôm , tận dụng hết phần chân ruộng để ni trồng thủy sản Tăng thêm diện tích hoa màu cung cấp thực phẩm cho vùng vùng lân cận + Kiến nghị bố trí loại hình sử dụng đất bắp, mía: Diện tích thích nghi cho bắp mía lớn chiếm 20.639,71 đơn vị đất đai số Với hai đơn vị đất bố trí loại hình số lúa + màu, loại hình trồng Bắp mía trồng xen canh vụ với lúa hai đơn vị Trong thời kì thiếu nguồn cung mía trầm trọng nay, huyện nên bố trí loại hình màu nhằm đảm bảo cung cấp cho công nghiệp chế biến + Kiến nghị bố trí loại hình sử dụng đất lấy bột - Diện tích thích nghi cho khoai lang, khoai mì 1.048,58 ha, phân bố đơn vị đất đai số 9,diện tích lớn so với trạng Vì nên bố trí thêm khoai lang, khoai mì đơn vị nhằm đảm bảo cung cấp cho người dân công nghiệp chế biến + Kiến nghị bố trí loại hình sử dụng đất trồng ăn quả: - Diện tích thích hợp 609,02 đơn vị đất đai số Ngoài ăn trồng theo hộ gia đình 3.7.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai - Tiết kiệm đất đai: Khai thác hết diện tích đất đai chưa sử dụng, bố trí loại hình sử dụng đất với tiềm năng, tận dụng hết lợi từ đất mang lại - Áp dụng tiến sinh học: Hiện giống trồng nhà khoa học Nông nghiệp nghiên cứu đưa vào ứng dụng trồng trọt Cần tận dụng giống trồng nhằm tạo bước đột phá sản xuất, tăng suất trồng thích ứng với số điều kiện hạn chế địa phương - Phát triển hệ thống dịch vụ hổ trợ sản xuất: bao gồm dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ chăm sóc, khám chữa bệnh trồng vật nuôi đặc biệt đảm bảo cho khâu tiêu thụ sản phẩm người nông dân - Quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên: Trước hết quản lý đất đai với luật định Luật đất đai văn pháp luật khác Thực quy hoạch, kế hoạch bám sát thực tế địa phương triệt để áp dụng theo quy hoạch, kế hoạch đề Tiến hành phân hạng loại đất địa bàn từ kết đánh giá đất đai nhằm tạo sở cho việc định giá khu vực đất đai địa bàn huyện - Về đầu tư xây dựng sở sản xuất: Đầu tư xây dựng sở sản xuất nhằm chế biến hàng hóa nơng sản địa bàn, tạo thị trường tiêu thụ chỗ đầu cho người nơng dân Ngồi việc phát triển ngành cơng nghiệp chế biến tạo việc làm chỗ cho lao động địa phương Trang 62 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đề tài đánh giá tiềm đất đai huyện Thoại Sơn – tỉnh An Giang xây dựng sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Kinh tế Xã hội trạng sử dụng đất từ đánh giá mức độ thích nghi tối ưu LHSDĐ loại đất Chính kết sở cho việc bố trí sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Trên sở 03 nhóm đất điều kiện khí hậu, khả tưới, tình hình ngập lụt, độ dốc địa hình, chúng tơi phân biệt 10 đơn vị đất đai khác Những đơn vị sở cho việc đánh giá tiềm đất đai Qua tham khảo tài liệu chuyên môn, tài liệu đánh giá đất tỉnh lân cận có điều kiện tự nhiên tương đối đồng nhất, kế thừa tài liệu nghiên cứu tình hình địa phương xác định LHSDĐ số tiêu để xem xét đánh giá thích nghi cho LHSDĐ Qua xác định 10 kiểu thích nghi đất đai, sở cho việc bố trí thích hợp trồng Việc đánh giá khả thích nghi cho thấy đất đai Thoại Sơn nhiều hạn chế như: chưa có đê bao, chế độ thủy văn, độ dốc có tiềm lớn, loại hình sử dụng đất đa dạng: lúa nước, hoa màu, ăn quả, rừng, ni trồng thủy sản loại hình thích nghi số loại đất định Kết đạt được:  Diện tích thích nghi cho LUT đánh sau: - Lúa vụ: 38.768,23 (S1+S2) - Lúa vụ: 37.220,03 (S1+S2) -Màu (bắp, mía, khoai): 21.688,29 (S1+S2) -Cây ăn (xồi, mận, nhãn, chuối): 609,02 (S1+S2) 4.2 KIẾN NGHỊ + Hiện Thoại Sơn chưa có đồ thích nghi đất đai Vì vậy, thực cơng tác điều tra thành lập đồ bố trí loại trồng địa bàn để phục vụ tốt công tác chuyển đổi cấu trồng nâng cao hiệu kinh tế cần thiết + Ngành Nông Lâm nghiệp huyện cần có hướng dẫn để bà nông dân sử dụng đất đai theo khả thích nghi LHSDĐ đánh giá + Đánh giá, phân hạng đất cần nghiên cứu chuyên sâu không nông nghiệp mà với tất ngành để tiến tới phân hạng, định giá nhằm sử dụng hợp lý khai thác hết tiềm đất đai + Cần có sách hỗ trợ sản xuất bao giá nông sản, hỗ trợ vốn, vay lãi suất ưu đãi, đẩy mạnh công tác khuyến nông, làm tốt công tác thủy lợi, phát triển sở hạ tầng sách khuyến khích nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo đầu sản phẩm hợp lý + Cần đưa nuôi trồng thủy sản chọn nhiều LUT vào đánh giá nhằm tìm loại hình sử dụng đất phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao Trang 63 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp TS Bùi Thị Ngọc Dung, ThS.Đỗ Đình Tài, GS.TS Trần An Phong NXB Khoa học kĩ thuật - tập2 Hội khoa học đất việt nam (2000), “Đất Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hội khoa học đất Việt nam (2000), “Sổ tay phân loại đất điều tra đánh giá đất” Niên giám thống kê huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang năm 2010 5.Sử dụng quản lý sử dụng đất cấp huyện ThS.Đỗ Đình Tài, TS Nguyễn Thanh Xuân - tập 6, 6.Nguyễn Du (2008) “Bài giảng đánh giá đất đai”, trường đại học Nông Lâm TPHCM” 7.Võ Thị Kim sang (2010), LVTN: “Đánh giá đất đai huyện Châu Đức – BRVT” 8.Trần Hồng Hải (1999),LVTN, “ Đánh giá tiềm đất đai huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận” 9.Phùng Bá Đồng (2011), “ Đánh giá đất đai huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh” Trang 64 PHỤ LỤC HÌNH 1: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI LÚA VỤ HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG HÌNH 2: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI LÚA VỤ + MÀU HUYỆN THOẠI SƠN HÌNH 3: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI CÂY BẮP VÀ MÍA HUYỆN THOẠI SƠN HÌNH 4: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI CHO KHOAI LANG VÀ KHOAI MÌ HUYỆN THOẠI SƠN HÌNH 5: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI CHO CÂY ĂN QUẢ HUYỆN THOẠI SƠN ... TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN NGUYỄN THỊ DUYÊN “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Th.S... tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Thoại Sơn huyện tỉnh An Giang thuộc miền... Thoại Sơn Thầy hướng dẫn, thực đề tài: Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang Trang Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Duyên 1.2 MỤC ĐÍCH,

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan