ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỊNH BIÊN – TỈNH AN GIANG

88 426 1
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỊNH BIÊN – TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỊNH BIÊN TỈNH AN GIANG” SVTH MSSV LỚP KHÓA CHUYÊN NGÀNH : LÊ THỊ VINH : 08146129 : DH08QL : 2008-2012 : QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN LÊ THỊ VINH “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỊNH BIÊN TỈNH AN GIANG” Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Du (Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh) (Ký tên : ………………………………) TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề này, em giúp đỡ, động viên nhiệt tình nhiều cá nhân, đơn vị Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cha mẹ, gia đình ni nấng, dạy dỗ, động viên vật chất lẫn tinh thần để vượt qua khó khăn sống - Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em suốt trình học tập trường - Thầy Nguyễn Du, giảng viên khoa, khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt kiến thức, nguồn tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều thuận lợi để em hoàn thành đề tài - Các anh chị Trung Tâm Điều Tra Đánh Giá Tài Nguyên Đất Phía Nam trực tiếp cung cấp thông tin, tài liệu hướng dẫn nhiệt tình để em hồn thành đề tài - Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn lớp DH08QL, anh chị khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản giúp đỡ, động viên, cỗ em suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thủ Đức, ngày 10 tháng 07 năm 2012 Trang i Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ VINH, niên khóa 2008-2012, khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Với mục tiêu đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang gồm nội dung sau: Xác định tính chất đất đai cần thiết cho đánh giá thích nghi phục vụ sản xuất nơng nghiệp gồm yếu tố loại đất, độ dốc, độ sâu ngập, thời gian ngập, khả tưới, TPCG, tầng dày, đê bao Xác định yếu tố hạn chế yếu tố thích hợp làm sở cho việc sử dụng đất bền vững, tạo kết đánh giá đất đai để xác định quy mơ, diện tích mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp để phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất Việc ứng dụng phần mềm MapInfo việc chồng xếp đồ đơn tính, ta thu 14 đơn vị đồ đất đai Trong đó, nhóm đất phèn có đơn vị, đất than bùn phèn mặn có đơn vị, nhóm đất xám có đơn vị, đất xói mòn trơ sỏi đá có đơn vị Kết đánh giá đất đai có LUT Các LUT khơng có diện tích thích nghi S1, LUT có diện tích thích nghi S2 gồm hoa màu: 98,05 ha, ăn quả: 98,05ha, lúa vụ: 5.588,15 ha, lúa vụ: 16.583,41 ha, vụ lúa + màu: 98,05ha Các LUT trồng chủ lực mang lại hiệu kinh tế cao vùng Vì nên trì phát triển ổn định diện tích thích nghi LUT Qua nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất ta thấy có nhiều diện tích thích nghi S3 N cụ thể: Các LUT có diện tích thích nghi S3 gồm hoa màu: 14.534,67 ha, ăn quả: 10.157,95 ha, lúa vụ: 297,42 ha, lúa vụ: 14.163,91 ha, vụ lúa + màu: 10.157,95 Các LUT có diện tích khơng thích nghi gồm: hoa màu: 20.795,46 ha, ăn 25.172,18 ha, lúa vụ: 29.542,61 ha, lúa vụ: 4.680,86 ha, vụ lúa + màu: 25.172,18 Do yếu tố hạn chế loại đất, khơng có đê bao, độ sâu ngập, thời gian ngập Nên diện tích trồng loại hình cho suất thấp phí đầu tư cao Vì đề nghị nên chuyển loại hình sang trồng rừng, tràm ni trồng thủy sản Diện tích đất phèn huyện lớn Do địa phương cần có biện pháp hợp lý nhằm biến vùng đất phèn, thành vùng đất nơng nghiệpgiá trị kinh tế cao Trang ii Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích FAO (Food and Agriculture Organization) LUT (Land Use Type) LUR (Land Use Requirement) LUS (Land Use System) LQ (Land Quatilities) LC (Land Characteristics) LMU (Land Mapping Units) LUM (Land Use Mapping) DTTN DTĐG GDP TPCG ĐVĐĐ NGTK HTX KT XH CN TTCN BHYT TDTT THPT THCS GV TĐTBQTK TĐTBQ Tổ chức Nông Lương Quốc tế Loại hình sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất Chất lượng đất đai Đặc tính đất đai Đơn vị đồ đất đai Bản đồ đơn vị đất đai Diện tích tự nhiên Diện tích đất đánh giá Tổng sản phẩm quốc nội Thành phần giới Đơn vị đất đai Niên giám thống kê Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Bảo hiểm y tế Thể dục thể thao Trung học phổ thông Trung học cở sở Giáo viên Tốc độ tăng bình quân thời kỳ Tốc độ tăng bình quân Trang iii Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT ii  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ vi  PHẦN I MỞ ĐẦU 1  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2  1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2  1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2  1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2  PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3  2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3  2.1.1 Đất đai vai trò, ý nghĩa đất đai 3  2.1.2 Quan điểm đánh giá đất đai: 6  2.1.3 Nguyên tắc nội dung đánh giá đất đai 8  2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12  2.2.1 Công tác đánh giá đất đai giới: 12  2.2.2 Đánh giá đất đai Việt Nam 12  2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  2.3.1 Nội dung nghiên cứu 13  2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 13  PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16  3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 16  3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: 16  3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 18  3.1.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất 32  3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 41  3.2 PHÂN LOẠI VÀ MƠ TẢ ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI, ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 42  3.2.1 Phân loại đất 42  3.2.2 Mô tả tính chất đơn vị đất: 42  Trang iv Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh 3.2.3 Các yếu tố xây dựng đồ đơn vị đất đai 44  3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 53  3.3.1 Hệ thống sử dụng đất 53  3.3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 54  3.4 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI: 59  3.5 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT: 65  3.5.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến 2020: 65  3.5.2 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tịnh Biên: 65  3.5.3 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng: 65  3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG- LÂM NGHIỆP 66  3.6.1 Tiết kiệm đất đai 66  3.6.2 Ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất 66  3.6.3 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất 67  3.6.4 Chính sách huy động vốn 67  3.6.5 Quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải thiện môi trường 68  PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69  4.1 KẾT LUẬN: 69  4.2 KIẾN NGHỊ: 69  TÀI LIỆU THAM KHẢO 71  Trang v Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình : Các cấp hạng đất theo FAO 10  Hình 2: Quy trình đánh giá đất theo FAO (1983) 11  Hình 3: Quy trình đánh giá đất nghiên cứu lãnh thổ 15  Hình 4: Sơ đồ vị trí huyện Tịnh Biên Tỉnh An Giang 16  DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 (%) 19  Bảng 2: Cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành lĩnh vực (Theo giá hành) 19  Bảng 3: Lao động công nghiệp địa bàn huyện 22  Bảng 4: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu địa bàn 23  Bảng 5: Dân số huyện Tịnh Biên năm 2010 26  Bảng 6: Một số tiêu chủ yếu lao động - việc làm 27  Bảng 7: Diện tích, cấu đất đai theo loại hình sử dụng năm 2010 32  Bảng 8: Diện tích, sản lượng thủy sản giai đoạn 2005 - 2010 34  Bảng 9: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên năm 2010 35  Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tịnh Biên năm 2010 37  Bảng 11 : Biến động diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng 38  Bảng 12: Quy mô cấu loại đất huyện Tịnh Biên 42  Bảng 13: Chỉ tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Tịnh Biên 48  Bảng 14: Ðơn vị đồ đất đai huyện Tịnh Biên 49  Bảng 15: Hệ thống sử dụng đất loại hình sử dụng đất huyện Tịnh Biên 53  Bảng 16: Năng suất loại trồng qua năm huyện Tịnh Biên 54  Bảng 17:Yêu cầu sử dụng đai số loại hình sử dụng đất lựa chọn 58  Bảng 18: Kết đánh giá khả thích nghi đất đai số LUT: 59  Bảng 19: Tổng hợp kiểu thích nghi đất đai huyện Tịnh Biên 60  Bảng 20: Kiểu sử dụng đất nông nghiệp theo đơn vị đất 62  Bảng 21 :Diện tích cấp thích nghi loại hình sử dụng đất 64  Bảng 22: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 66  DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế huyện tịnh biên 20  Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động theo khu vực 27  Biểu đồ 3: Cơ cấu nhóm đất năm 2010 32  Biểu đồ 4: Năng xuất lúa từ năm 2006 đến 2010 55  Biểu đồ 5: Năng xuất hoa màu từ năm 2006 đến năm 2010 55  Biểu đồ 6: Năng suất ăn trái từ năm 2006 đến năm 2010 56  Trang vi Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người.Qua hàng triệu năm biến đổi với vận động không ngừng tạo hoá.Sự tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên, xã hội người tiếp tục sống, sinh hoạt, làm việc bề mặt lớp vỏ trái đất Đất vật chất chịu tác động yếu tố ngoại cảnh có tác động người Nhưng độ phì nhiêu đất phân bố không đồng đều, số lượng đất đai loại đất nhiều khác Đất sử dụng có hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào quản lý Nhà Nước kế hoạch, biện pháp khai thác người quản lý, sử dụng đất Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, biết sử dụng cải tạo hợp lý đất đai khơng bị thối hố mà ngược lại đất đai lại tốt Đất đai có hạn, người sản xuất đất đai mà chuyển mục đích sử dụng từ mục đích sang mục đích khác Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ người đất đai ngày trở nên căng thẳng Những sai lầm người trình sử dụng đất với tác động thiên nhiên làm hủy hoại môi trường đất, số công đất đai bị suy yếu Ở Việt Nam, Luật Đất đai 1993 đời, nhà nước ta coi đất đai hàng hóa đặc biệt Hiện nhu cầu sử dụng đất ngày tăng đất đai ngày trở nên khan hiếm, đặc biệt đất đô thị, khu dân cư nông thôn đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá đất đai bước quan trọng để quy hoạch sử dụng đất tốt Góp phần đảm bảo cho việc sử dụng đất hiệu hợp lý, làm tăng giá trị kinh tế đất, giảm giá thành sản phẩm tăng khả cạnh tranh, gớp phân phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường Tịnh Biên huyện biên giới, dân tộc, miền núi tỉnh An Giang, phần lớn diện tích huyện sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Do việc đánh giá đất đai, lựa chọn hình thức sử dụng đất phù hợp đơn vị đất nhầm nâng cao hiệu sản xuất đất nông nghiệp, gia tăng sản lượng giá trị, tạo việc làm thu nhập cho người dân vấn đề cần thiết Thấy tầm quan trọng nhiệm vụ trên, phân công Khoa Quản Lý Đất Đai Thị Trường Bất Động Sản, đồng ý thầy hướng dẫn, thực đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang” Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Làm sở cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Là tảng cho nghiên cứu sâu giúp sử dụng hợp lý, có hiệu nhóm đất địa phương - Cung cấp thông tin khả thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất địa bàn huyện nhằm giúp nhân dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp hiểu rõ tiềm đất đai để lựa chọn hội đầu tư phát triển sản xuất - Quá trình đánh giá tình hình sử dụng đất giúp nâng cao hiệu sử dụng, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà Nước đất đai địa bàn - Phát tiềm đất đai chưa sử dụng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên liên quan đến tính chất đất vấn đề sử dụng đất - Các loại đất địa bàn huyện - Các loại hình sử dụng đất (Land-use types), hệ thống sử dụng đất (Land use Systems) nông nghiệp - Các số liệu khả sinh lợi đất LUT cụ thể 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu -Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, đánh giá đất đai nhằm xác định khả đất đai cho loại hình sử dụng đất - Thời gian nghiên cứu:01/3 đến 30/6/2012 - Số liệu thu thập: + Số liệu cấu giá trị gia tăng theo ngành lĩnh vực năm 2000-2010 + Số liệu số sản phẩm công nghiệp chủ yếu địa bàn năm 2000- 2010 + Số liệu số tiêu chủ yếu lao động - việc làm năm 2000- 2010 + Số liệu lao động công nghiệp địa bàn huyện năm 2005- 2010 + Số liệu diện tích, sản lượng thủy sản giai đoạn 2005 2010 + Số liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006-2010 + Số liệu trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, chưa sử dụng năm 2010 Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh Bảng 22: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp Loại sử dụng đất Hiện trạng (ha) Hoa màu Đề xuất (ha) Tăng (+), giảm (-) 360,2 98,05 -262,15 1.519,13 98,05 -1.421,08 Lúa vụ 2.740 5.588,15 +2.848,15 Lúa vụ 14.091 16.583,41 +2.492,41 Cây ăn Từ bảng ta thấy nên giảm diện tích hoa màu (-262,15 ha), ăn (2.196,95 ha) loại đất vùng thích hợp với hai loại hình yếu tố hạn chế độ sâu ngập thời gian ngập kéo dài nên chuyển sang trồng tràm vùng ( đơn vị 6, 7, 8, 10) Qua bảng ta thấy nên tăng diện tích lúa vụ, vụ, địa bàn huyện đất xám phù sa cổ, đất phèn hoạt động sâu thích hợp trồng lúa vụ đơn vị 12, Những vùng khơng có đê bao khơng thích hợp với lúa vụ nên chuyển sang trồng lúa vụ đơn vị 3, 13 chuyển sang trồng tràm đơn vị 1, 2, 9, 11) Tuy nhiên huyện có loại đất nghèo dinh dưỡng, thành phần giới cát sét trồng lúa hoa màu cho suất thấp nên chuyển sang trồng tràm, hay nuôi trồng thủy sản 3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG- LÂM NGHIỆP Để nâng cao hiệu sử dụng đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tịnh Biên tương lai, cần tiến hành thực đồng giải pháp sau: 3.6.1 Tiết kiệm đất đai Cần hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích phi nơng nghiệp Khai thác hiệu đất trống đồi núi trọc vào mục tiêu sản xuất nông lâm nghiệp Chú trọng thâm canh sở chiều sâu, nâng cao hệ số sử dụng đơn vị đất đai, thực đa dạng hóa trồng sản phẩm sở thâm canh hợp lý 3.6.2 Ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Trong xu phát triển kinh tế - xã hội ngày việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất điều tất yếu, sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tịnh Biên không nằm ngồi quy luật Đề sản xuất nơng lâm nghiệp đạt kết cao, địa bàn nghiên cứu việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất thể mặt sau: - Tăng cường sử dụng loại giống trồng, vật nuôi cho suất cao, khả chống chịu tốt với mơi trường, sâu bệnh Đổi chế độ canh tác, thâm canh tạo đột biến suất, chất lượng trồng - Lựa chọn bố trí trồng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp như: Trang 66 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh + Sử dụng hợp lý nâng cao lực tưới cơng trình thủy lợi có địa bàn để thâm canh tăng suất trồng + Giảm lượng phân bón hóa học đến mức hợp lý, tăng cường tỷ trọng phân vi sinh, khai thác nguồn phân bón chổ để hạ giá thành sản phẩm + Triển khai sâu rộng công tác giống nông nghiệp - Ứng dụng công nghệ phơi sấy nông sản, công nghệ sinh học chế biến, bảo quản nơng sản - Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thu hút nhân tài lĩnh vực nông nghiệp để phục vụ cho nhu cầu phát triển - Tăng cường nâng cao chất lượng công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ lĩnh vực, đặc biệt hộ nông dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, thành tựu cách mạng sinh học, thực nghiệm áp dụng hướng sản xuất kinh doanh - Đầu tư xây dựng nhà máy công nghiệp chế biến mặt hàng nông sản mạnh địa phương, tạo đầu ổn định cho sản phẩm 3.6.3 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất Trong sản xuất nông - lâm nghiệp, việc phát triển dịch vụ hổ trợ sản xuất vấn đề quan trọng Nó bao gồm dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, thủy nông, tiêu thụ sản phẩm Ở nông thôn phát triển hệ thống dịch vụ hổ trợ chủ yếu HTX nơng nghiệp hộ gia đình cá thể Các HTX nông nghiêp chưa thực tốt chức có vai trò hướng dẫn sản xuất thông qua dịch vụ hổ trợ HTX Cũng cố cải thiện hoạt động dịch vụ HTX để làm tốt chức năng, nhiệm vụ cho kinh tế hộ gia đình Đồng thời giúp đỡ hộ gia đình có dịch vụ hổ trợ sản xuất hướng quỹ đạo quản lý Nhà nước hoạt động Đối với hộ nghèo khốn bảo vệ chăm sóc rừng nên cho phép hộ hưởng tồn sản phẩm thu hoạch từ nghề rừng theo quy định Nhà nước quản lý huyện, với điều kiện trì vốn rừng khơng làm giảm chức phòng hộ rừng Phát triển rộng lưới điện phục vụ nông nghiệp Đầu tư xây dựng sở sản xuất, sở hổ trợ nông nghiệp sở chế biến như: sở gia cơng sửa chữa khí phục vụ nông nghiệp, sở xay nghiền tinh bột, sấy, sơ chế sản phẩm nông nghiệp, hệ thống chợ,… nhằm hổ trợ tốt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đem lại hiêu kinh tế cao 3.6.4 Chính sách huy động vốn Có sách hổ trợ cho vay vốn để phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt hộ nghèo Thực phân bố nguồn vốn “xóa đói giảm nghèo” người dân phát huy hiệu nguồn vốn Trang 67 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện để có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: thuế tài ngun, quỹ phòng chống bão lụt, trích từ tăng thu ngân sách để hổ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng 3.6.5 Quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải thiện môi trường Quản lý đất đai theo Luật Nghị định Chính phủ ban hành Thực sử dụng đất đai theo mục đích, thực tốt việc giao đất khoán rừng, quản lý tài nguyên đất, rừng nhằm khai thác có hiệu Có biện pháp cải tạo, chống xói mòn đất đai, chống thối hóa thơng qua việc thực chế độ canh tác thích hợp khoa học để tạo hệ canh tác bền vững, loại đất dốc, đất trống đồi núi trọc Chấm dứt đốt phá rừng, bảo vệ tài nguyên nước, chống ô nhiễm môi trường Trang 68 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: - Huyện Tịnh Biên với tổng diện tích tự nhiên 35.489,09 ha, dân số 121.145 người, nằm vùng nhiệt đới gió mùa Thời tiết chia làm mùa rõ rệt: mùa nắng mùa mưa.Tịnh Biên huyện có địa hình đa dạng phức tạp: Địa hình đồi núi, ven chân núi đồng với hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp nhu cầu sinh hoạt người dân - Qua đánh giá đất đai huyện Tịnh Biên xác định 14 đơn vị đất đai Trong đó, nhóm đất phèn có đơn vị, đất than bùn phèn mặn có đơn vị, nhóm đất xám có đơn vị, đất xói mòn trơ sỏi đá có đơn vị - Trong đề tài tơi lựa chọn loại hình sử dụng đất để đưa vào đánh giá là: Trồng lúa nước vụ, vụ, hoa màu, ăn 1vụ lúa + màu - Qua trình đánh giá khả thích nghi loại hình trên, kết quả: Khơng có đơn vị đất đai xếp hạng thích hợp (S1), ĐVĐĐ thuộc hạng thích hợp (S2), thích hợp (S3) hạng khơng thích hợp (N) Trong đó: + Đất trồng hoa màu thích nghi S2 98,05 ha, thích nghi S3 14.534,67 khơng thích nghi có 20.795,46 + Đất trồng ăn thích nghi nghi S2 98,05 ha, thích nghi S3 10.157,95 khơng thích nghi có 25.172,18 + Đất trồng lúa vụ thích nghi S2 5.588,15 ha, thích nghi S3 297,42 khơng thích nghi 29.542,61 + Đất trồng lúa vụ thích nghi S2 16.583,41 ha, thích nghi S3 14.163,91 khơng thích nghi 4.680,86 + Đất trồng vụ lúa + màu thích nghi nghi S2 98,05 ha, thích nghi S3 10.157,95 khơng thích nghi có 25.172,18 Từ kết đánh giá mức độ thích nghi, tơi đề xuất định hướng sử dụng đất sở tiềm địa phương, nhiên để biến tiềm thành thực sản xuất phải có kế hoạch thực đồng biện pháp nhằm phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Tịnh Biên 4.2 KIẾN NGHỊ: - Cần ứng dụng phần mềm MapInfo việc đánh giá đất theo khung hướng dẫn FAO góp phần làm cho tiến trình đánh giá đất thực nhanh hơn, xác hiệu Phần mềm MapInfo phần mềm hữu hiệu việc chồng xếp đồ đơn tính tra cứu thông tin - Cần mạnh dạn việc chuyển đổi cấu trồng, nhằm phá độc canh lúa, tạo sản phẩm mang tính hàng hóa Trang 69 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh - Đối với loại hình sử dụng đất có phần diện tích bị giới hạn khơng có đê bao, độ sâu ngập, thời gian ngập nên chuyển đổi trồng cho phù hợp - Đối với diện tích đất bị giới hạn thành phần giới, tầng dày cần phải có biện pháp đầu tư, cải tạo đất theo chiều sâu để tăng độ phì đất - Đối với diện tích đất bị giới hạn độ dốc phải có biện pháp canh tác để giảm tối đa tượng xói mòn, rửa trơi, làm đất bạc màu, thối hóa Đồng thời, huyện cần đặc biệt quan tâm đến công tác trồng bảo vệ rừng - Đối với diện tích đất có đê bao không bồi đắp cần áp dụng phương án xã lũ áp dụng khoa hoc kỹ thuật vào canh tác cách hợp lý để tăng suất cho trồng - Huyện cần phải có biện pháp quy hoạch, phân chia thành vùng chuyên canh lương thực, công nghiệp, ăn quả, … để phát triển nông lâm theo chiều sâu - Đối với đất chưa sử dụng cần bố trí loại trồng phòng hộ phi lao để hạn chế sạt lở ven sông, tận dụng khai thác để nuôi trồng thủy sản Còn với đất đồi núi chưa sử dụng cần phải trồng phục hồi rừng để tăng độ che phủ, đảm bảo an toàn sinh thái Trang 70 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.Vũ Cao Thái, TS.Phạm Quang Khánh, KS Nguyễn Văn Khiêm Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh.NXB Nông Nghiệp.214 trang Hội khoa học đất Việt Nam Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp 3.Nguyễn Du 2008 Bài giảng Đánh giá đất Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hội khoa học đất Việt Nam NXB Nông nghiệp HN - 1999 Sổ tay phân loại đất điều tra đánh giá đất Trương Văn Phượng Đề tài “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Báo cáo quy hoạch tổng thể KTXH huyện Tịnh Biên đến năm 2020 Báo cáo công tác kiểm kê thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tịnh Biên Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011của huyện Tịnh Biên NGTK huyện Tịnh Biên năm 2010 Nguồn số liệu Phòng Tài Ngun Và Mơi Trường 10 FAO.1983.A Framework for Land Evaluation 11 Phùng Bá Đồng Đề tài “ Đánh giá đất đai huyện Châu Thành Tỉnh Tây Ninh 12 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp NXB Khoa hoc kỹ thuật - 2009 Trang 71 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh PHỤ LỤC A: BẢNG ĐÁNH GIA THÍCH NGHI CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN TỪNG ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI LMU Diện tích (ha) 297,42 1.418,31 Các tiêu Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới g Sl f t b I d c Đánh giá thích nghi cho loại hình sử dụng đất LUT-1 LUT-2 N S1 S1 S1 S1 S1 S1 N N/g/c LUT-3 N S2 S2 S2 S1 S1 S1 S3 N/g LUT-5 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 N S1 S1 S1 S1 S1 S1 N S3/g/c S3/g/c S3 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S3 N/g/c N S1 N S3 S2 S1 S1 N S3/g/f/c S2 S1 S3 S1 N S1 S1 S2 S3/g/c S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 N/g/f/c S2 S1 N S3 N S1 S1 S3 N/b S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2/g/f/b S2 S1 S1 S1 S1 S1 N//f/b S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 N S1 N S3 S2 S1 S1 N N S2 N S3 N S1 S1 S3 S3 S1 S3 S1 N S1 S1 S3 g Sl f t b I d c N/g/f/c S3 S1 N S3 S2 S1 S1 S3 N/g/f/b S3 S2 N S3 N S1 S1 S1 Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới g Sl f t b I N/Sl S3 S1 S1 S1 S1 S1 N/f/b S3 S2 S2 S2 S1 S1 Tầng dày d S1 Thành phần giới c S3 Trang 72 LUT-4 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 g Sl f t b I d c Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập 10.543.67 Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới 5.490,10 Ký hiệu Ngành Quản Lý Đất Đai 177,03 112,11 52,40 4.479,58 4.199,69 SVTH: Lê Thị Vinh Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới g Sl f t b I d c S3/g/c S3 S1 S3 S3 S2 S2 S1 S3 S3/g S3 S2 S3 S3 N S3 S2 S1 S2/g/c S2 S1 S1 S1 N S2 S1 S2 S2/g S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2/g S2 S1 S3 S3 N S2 S1 S3 Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới g Sl f t b I d c S3/g/f/t/c N S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 N/b N S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 N/b N S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2/g/b/I N S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 N/b N S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 g Sl f t b I d c N/g N S1 N S3 S2 S1 S1 S3 N/g N S2 N S3 N S1 S1 S1 N/g N S1 S3 S1 N S1 S1 S2 N/g N S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 N/g N S1 N S3 N S1 S1 S3 g Sl f t b I d c N/g/f S3 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S1 N/g/f/b S3 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S2 N/g/b S3 N S1 S1 S1 S2 S1 S2 N/g S3 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S2 N/g/f/b S3 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S1 g Sl f S3/g/Sl S3 S3 S3 S3/g/I S3 S2 S3 N/Sl S3 N S1 S3/g/Sl S3 S3 S1 S3/g/Sl S3 S3 S3 Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Trang 73 Ngành Quản Lý Đất Đai Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới 10 11 12 13 188,27 3.580,64 98,05 274,56 Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới SVTH: Lê Thị Vinh t b I d c S3 S2 S2 S2 S1 S3 N S3 S2 S2 S1 N S2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S3 N S2 S1 S1 g Sl f t b I d c S3/g/Sl/f/t S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 N/b S3 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 N/Sl/b S3 N S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3/g/Sl S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S2 N/b S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 g Sl f t b I d c S3/g/Sl S3 S3 N S3 S2 S1 S1 S1 S3/g S3 S2 N S3 N S1 S2 S2 N/Sl S3 N S3 S1 N S1 S1 S2 S3/g/Sl S3 S3 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S3/g/Sl S3 S3 N S3 N S1 S1 S1 g Sl f t b I d c N/f S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 N/f/b S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 N/Sl/b S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3/g/Sl S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 N/f/b S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 g Sl f t b I d c S2/g S2 S1 N S3 S2 S1 S1 S1 S2/g/Sl/f/t S2 S2 N S3 N S1 S1 S1 S3/g S2 S1 S3 S1 N S1 S1 S1 S2/g S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2/g/c S2 S1 N S3 N S1 S1 S2 Trang 74 Ngành Quản Lý Đất Đai 14 4.516,35 Kết đánh giá thích nghi Loại đất Độ dốc Độ sâu ngập Thời gian ngập Đê bao Khả tưới Tầng dày Thành phần giới Kết đánh giá thích nghi SVTH: Lê Thị Vinh g Sl f t b I d c N/f N S3 S1 S1 S2 S2 S2 N N/g/c Trang 75 N/f/b N N S1 S1 N S3 S3 N N/b N N N N N S2 S2 N S2/f/b N N N S2 S2 S2 S2 N N/f/b N S3 N N N S2 S1 N N/g/Sl/b/c N/g/Sl/f/t/b/c N/g/Sl/f/c N/g/f/t/b/c Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh PHỤ LỤC B: BẢN ĐỒ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI HOA MÀU CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN n S3 n S3 n S2 n Chú Dẫn S3 Mức thích nghi Trang 76 S3 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY ĂN QUẢ CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN n S3 n S3 S2 n n S3 Chú Dẫn S3 Mức thích nghi Trang 77 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI LÚA VỤ CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN n n S2 S3 S2 n n Chú Dẫn S2 Mức thích nghi Trang 78 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THICH NGHI LÚA VỤ CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN S2 n S3 S2 S3 n S2 Chú Dẫn Mức thích nghi Trang 79 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lê Thị Vinh BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI LÚA + MÀU CỦA HUYỆN TỊNH BIÊN n n n S3 S2 n n S3 S3 Chú Dẫn Mức thích nghi Trang 80 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN LÊ THỊ VINH “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỊNH BIÊN – TỈNH AN GIANG Giáo viên... tài: Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Với mục tiêu đánh giá tiềm. .. tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang gồm nội dung sau: Xác định tính chất đất đai cần thiết cho đánh giá thích nghi phục vụ sản xuất nơng nghiệp

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan