Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh phú thọ

121 157 0
Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Kiểm soát chặt chẽ khoản chi Ngân sách Nhà nước(NSNN) mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước cấp, ngành, góp phần quan trọng việc giám sát phân phối sử dụng nguồn lực Tài cách mục đích, có hiệu quả; đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từ năm 2004, thực Luật NSNN (sửa đổi), công tác quản lý, kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước(KBNN) có chuyển biến tích cực; cơng tác lập, duyệt, phân bổ dự toán trọng chất lượng thời gian; Việc quản lý điều hành NSNN có thay đổi lớn đạt thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giải vấn đề xã hội Tuy vậy, vấn đề thực nhiệm vụ chung toàn hệ thống, việc quản lý kiểm soát chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ có vấn đề chưa phù hợp Cơ chế quản lý chi NSNN địa bàn nhiều trường hợp bị động chậm chạp; nhiều vấn đề cấp bách không đáp ứng kịp thời chưa có quan điểm xử lý thích hợp, lúng túng công tác điều hành NSNN cấp quyền địa bàn Tỉnh đơi lúc bất cập; vai trò quản lý quỹ NSNN KBNN địa bàn chưa coi trọng mức; lực kiểm sốt chi NSNN KBNN địa bàn chưa đáp ứng với xu đổi Vì vậy, kiểm soát chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phọ cần hồn thiện cách khoa học, có hệ thống Xuất phát từ tình hình thực tế đó, Tác giả chọn Đề tài: “Hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ” để nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ chế quản lý, kiểm soát nâng cao hiệu chi NSNN thông qua hệ thống KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận kiểm soát, hệ thống hoá vấn đề quản lý chi NSNN kiểm soát chi NSNN qua KBNN, Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Phú Thọ thời gian qua; Từ đó, rút nguyên nhân đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu điều kiện thực nhằm tăng cường kiểm soát chi NSNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Đối tượng, phạm vi Đối tượng nghiên cứu là, Kiểm soát chi NSNN, bao gồm khoản chi thường xuyên NSNN chi Đầu tư qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu là, Hoạt động kiểm soát chi NSNN hệ thống KBNN Tỉnh Phú Thọ gồm 13 đơn vị KBNN gồm: Văn phòng Kho bạc tỉnh 12 Kho bạc huyện, thị xã trực thuộc Với số liệu chi NSNN từ năm 2004 đến 2007 Ngoài Đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm soát chi NSNN mối quan hệ với nhân tố bên bên ngồi tác động đến kiểm sốt chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, mơ hình hố… Những đóng góp Luận văn Qua nghiên cứu lý luận chung thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ từ năm 2004 đến 2007 Luận văn kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế; Trên sở Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Kết cấu Luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; Chương II: Thực trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ; Chương III: Phương hướng giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Kiểm sốt loại hình kiểm sốt quản lý 1.1.1 Khái niệm kiểm soát Theo từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học biên soạn, kiểm soát “xem xét để phát hiện, ngăn chặn trái với quy định”(27,253) Theo Đại từ điển Tiếng Việt Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam biên soạn, kiểm soát “kiểm tra, xem xét nhằm ngăn ngừa sai phạm quy định”(164,386) Theo từ điển Luật học, kiểm soát “xem xét để phát hiện, ngăn ngừa kịp thời việc làm sai trái với thỏa thuận, với quy định”(54,264) Như vậy, kiểm soát cơng việc nhằm sốt xét lại quy định, q trình thực thi định quản lí thể nghiệp vụ (những thao tác cụ thể) nhằm nắm bắt điều hành nghiệp vụ Kiểm sốt chức quản lý, vậy, để hiểu khái niệm kiểm soát cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu quản lý nói chung quản lý nhà nước nói riêng Hoạt động quản lý cần thiết tổ chức, quản lý không đảm bảo cho hoạt động tổ chức tiến hành với hiệu xuất cao mà đảm bảo cho đối tượng theo hướng mục tiêu đề ra, theo chức quy định nhiệm vụ giao Một cách chung nhất, quản lý trình định hướng tổ chức thực hướng định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao Hoạt động quản lý tổ chức chia thành nhiều pha, song tóm gọn lại bao gồm bốn chức năng: Hoạch định; Tổ chức; điều hành kiểm tra kiểm soát Trong tiến hành hoạch định, tổ chức, điều hành trình tác nghiệp đơn vị có nhiều cố sảy nguyên nhân chủ quan khách quan Điều dẫn tới khả xa rời mục tiêu đặt xảy hậu trái ngược với dự kiến ban đầu Vì hoạt động kiểm sốt thực nhằm đảm bảo kịp thời cho trình tác nghiệp tiến hành theo kế hoạch ban đầu, điều chỉnh kịp thời sai lệch trình hoạt động Như vậy, kiểm sốt hoạt động vơ quan trọng cơng tác quản lý Kiểm sốt khơng phải giai đoạn hay pha quản lý mà thể tất giai đoạn q trình Do kiểm sốt quan niệm chức quản lý Tuy nhiên chức thể khác tùy thuộc vào chế kinh tế, cấp quản lý loại hình cụ thể Về cấp quản lý có nhiều mơ hình khác nhau, song chung thường quản lý vĩ mô quản lý vi mô, nhiên nhiều trường hợp, hai cấp quản lý có cấp quản lý trung gian vừa chịu quản lý vĩ mô, vừa quản lý đơn vị cấp Trong trường hợp, để đảm bảo hiệu hoạt động, tất yếu đơn vị sở tự kiểm tra hoạt động tất khâu: rà sốt tiềm năng, xem xét lại dự báo, mục tiêu định mức, đối chiếu truy tìm thơng số kết hợp, sốt xét lại thơng tin thực để điều chỉnh kịp thời quan điểm bảo đảm hiệu nguồn lực hiệu kinh tế cuối hoạt động Cơng việc gọi kiểm sốt Kiểm sốt hiểu tổng hợp phương sách để nắm lấy điều hành đối tượng khách thể quản lý Với ý nghĩa đó, kiểm sốt hiểu theo nhiều cách: cấp kiểm soát cấp thơng qua sách biện pháp cụ thể; đơn vị kiểm sốt đơn vị khác thơng qua chi phối đáng kể quyền sở hữu lợi ích tương ứng; nội đơn vị kiểm soát lẫn thống qua quy chế thủ tục quản lý Trong quản lý, kiểm sốt cơng việc nhằm sốt xét lại qui định, q trình thực thi định quản lý thể nghiệp vụ (những thao tác cụ thể) nhằm nắm bắt điều hành nghiệp vụ 1.1.2 Các loại hình kiểm sốt Hoạt động kiểm sốt phân thành nhiều loại khác dựa tiêu thức khác như: mục tiêu kiểm soát; nội dung tác nghiệp; phương thức thực hiện; thời điểm thực Theo quan hệ với trình tác nghiệp, hoạt động kiểm sốt chia hoạt động kiểm soát trực tiếp kiểm soát gián tiếp Theo thời điểm thực trình tác nghiệp, hoạt động kiểm soát chia làm ba loại: Kiểm soát trước; kiểm soát hành kiểm soát sau Căn vào nội dung kiểm sốt chia thành kiểm sốt hành kiểm sốt kế tốn Căn vào mục tiêu kiểm sốt chia thành kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát kiểm soát điều chỉnh 1.1.2.1 Kiểm soát quản lý kiểm soát kế toán Theo chuẩn mực Kiểm tốn Viện kế tốn viên cơng chứng Mỹ(AICPA), phần thực hành kiểm tốn (32009) thì: Kiểm sốt quản lý (trong doanh nghiệp cụ thể hóa kiểm sốt quản trị- Administrative) bao gồm (nhưng khơng hạn chế): lập kế hoạch, tổ chức thực trình tự cần cho trình định phép tiến hành nghiệp vụ Kiểm soát quản lý gắn liền với trách nhiệm thực mục tiêu tổ chức điểm xuất phát để thiết lập kiểm soát kế toán Hoạt động kiểm sốt hành tập trung vào thể thức kiểm tra nhằm đảm bảo cho việc điều hành công tác đơn vị có nề nếp, nghiêm minh hiệu Các thao tác kiểm sốt hành thực lĩnh vực tổ chức hành cấp độ như: tuyển chọn nhân viên, xây dựng tác phong, quy trình làm việc, tổ chức thực cơng việc với thao tác kiểm sốt q trình chấp hành mệnh lệnh đơn vị Kiểm sốt kế toán bao gồm lập kế hoạch tổ chức thực trình tự cần thiết cho việc bảo vệ tài sản độ tin cậy sổ sách Tài kế tốn phải đảm bảo hợp lý rằng: Một là, nghiệp vụ tiến hành theo đạo chung cụ thể quản lý Hai là, nghiệp vụ ghi sổ cần thiết để(1) giúp chuẩn bị báo cáo Tài với ngun tắc kế tốn chung thừa nhận tieu chuẩn áp dụng cho báo cáo này; (2) trì khả hạch toán tài sản Ba là, phép nhà quản lý động đến tài sản Bốn là, hoạt động ghi nhận vào thời điểm thích hợp, giúp cho việc thiết lập thơng tin kinh tế Tài phù hợp với chuẩn mực kế tốn thể xác, toàn diện trạng tài nguyên đơn vị đơn vị có nhiệm vụ quản lý phải có điều chỉnh phù hợp có chênh lệch Năm là, cung cấp để đè định sử lý sai lệch, rủi ro gặp phải Như vậy, kiểm soát kế toán quan tâm đến hoạt động Tài doanh nghiệp phản ánh tài liệu kế toán Trong đó, kiểm sốt quản lý u cầu phạm vi rộng đối tượng kiểm soát theo mục tiêu quản lý toàn tổ chức Tuy nhiên, kiểm sốt kế tốn lại có vai trò sở cho kiểm soát quản lý Các chứng từ kế tốn khơng thơng tin mà minh chứng pháp lý cho hình thành nghiệp vụ kinh tế Từ đó, kiểm sốt kế tốn có thẻ hình thành phương pháp tự kiểm sốt: đối ứng tài khoản không phương pháp phân loại, phản ánh vận động tài sản mà phương pháp kiểm tra quan hệ cân đối cụ thể, tổng hợp cân đối kế tốn khơng cung cấp thong tin tổng hợp mà phương pháp kiểm tra kết cân đối tổng quát thơng tin kế tốn 1.1.2.2 Kiểm sốt ngăn ngừa, kiểm soát phát kiểm soát điều chỉnh Mục tiêu hoạt động kiểm soát tác nghiệp đảm bảo cho q trình tác nghiệp thành cơng, đạt mục tiêu đề ra, ngăn ngừa phát sai lầm, gian lận, sai sót rủi ro trình tác nghiệp làm giảm thiểu khả xảy tượng cung cấp thông tin cần thiết cho việc định điều chỉnh Hoạt động kiểm soát ngăn ngừa tập trung chủ yếu vào việc quản lý nhân sự, xây dựng qui trình, qui phạm thực thao tác tác nghiệp Hoạt động kiểm soát phát tập trung vào việc phát gian lận, sai sót, sai lầm rủi ro trình tác nghiệp cách nhanh chóng, nhằm giúp cấp lãnh đạo có định xử lý kịp thời, hạn chế tới mức thấp thiệt hại xảy Hoạt động kiểm soát điều chỉnh hướng tới việc cung cấp thông tin cần thiết cho việc định điều chỉnh sai sót phát 1.1.2.3 Kiểm soát trước, kiểm soát hành kiểm sốt sau Kiểm sốt trước hay gọi kiểm soát lường trước, kiểm soát hướng tương lai, nhằm khắc phục độ trễ thời gian kiểm soát thực Đó tiên liệu diễn biến xảy q trình tác nghiệp, đề phòng rủi ro khó khăn tiềm ẩn Đó hoạt động kiểm soát đặc biệt quan trọng Tuy nhiên loại hoạt động kiểm soát chưa phổ biến mặt kỹ thuật hạn chế Sự tiên liệu hoạt động đòi hỏi phải người thực có trình độ có nhiều kinh nghiệm thực tế, tiên liệu có khoảng cách xa so với thực tế, mặt khác, chi phí cho hoạt động lớn Kiểm soát tác nghiệp hoạt động kiểm sốt tiến hành q trình tác nghiệp nhằm ngăn ngừa, phát sai lầm, kiểm tra việc thi hành định thực thao tác tác nghiệp Như vậy, làm tốt cơng tác kiểm sốt tác nghiệp mức độ rủi rỏ trình tác nghiệp giảm đi, đảm bảo hiệu công việc mức tốt Kiểm soát sau tác nghiệp hay kiểm soát thơng tin phản hồi (hay gọi kiểm sốt thơng tin trở trước) hoạt động kiểm sốt thông dụng nay, bị độ trễ thời gian, song bù lại kiểm soát sau tác nghiệp lại có đầy đủ để đánh giá, đo lường kết tác nghiệp 1.1.2.4 Kiểm soát nội Kiểm soát nội hệ thống gồm sách, thủ tục thiết lập đơn vị nhằm đảm bảo cho nhà quản lý đạt bốn mục đích: Một là, bảo vệ tài sản Hai là, bảo đảm tin cậy hệ thống thơng tin Ba là, trì kiểm tra tn thủ sách có liên quan đến hoạt động đơn vị Bốn là, bảo đảm hiệu hoạt động hiệu quản lý Kiểm soát nội chức quản lý, phạm vi đơn vị sở, kiểm soát nội việc tự kiểm tra giám sát hoạt động tất khâu trình quản lý nhằm bảo đảm hoạt động pháp luật đạt kế hoạch, mục tiêu đề với hiệu kinh tế cao 10 đảm bảo độ tin cậy báo cáo Tài Thực tế chứng minh, đơn vị có hệ thống Kiểm sốt nội hoạt động tốt có độ tin cậy cao cung cấp cho cấp Lãnh đạo quan bên muốn tìm hiểu hoạt động đơn vị Hệ thống kiểm sốt nội đơn vị tồn sách phương pháp qua góp phần bảo vệ tài sản đơn vị, bảo đảm tính xác thơng tin lưu hành đơn vị Kiểm soát nội bao gồm phần hành kiểm soát tạo hiệu cho hoạt động với sách, chiến lược đề Hệ thống kiểm soát nội trước hết cấu tổ chức với phân công phân cấp, phân quyền cách hợp lý chặt chẽ điều hành tác nghiệp, phân công phân cấp tự hình thành phương thức giám sát Hệ thống kiểm sốt nội quy phạm, nguyên tắc chuẩn mực hình thành mạng lưới kiểm sốt theo nhiều giác độ hành chính, nghiệp vụ kế toán, quy định cách thức làm việc, chế độ khai thác luồng thông tin, kinh phí tài nguyên khác 1.2 Ngân sách Nhà nước, quản lý chi Ngân sách Nhà nước kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Ngân sách Nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước NSNN đời với xuất Nhà nước phát triển mối quan hệ hàng hoá tiền tệ Nhà nước đời ban hành luật thuế để lấy tiền chi tiêu cho việc thực chức Nhà nước Từ thời phong kiến trở trước, việc thu, chi Ngân sách phụ thuộc chủ yếu vào định Nhà Vua, khoản thu, chi chưa có luật lệ điều chỉnh Chỉ đến Chủ nghĩa Tư đời, giai cấp tư sản đấu tranh đòi Nhà nước phải hỗ trợ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (1998), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Luật NSNN (sửa đổi) văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Hệ thống văn mua sắm , quản lý, sử dụng, sửa chữa tài sản Nhà nước chi tiêu đơn vị hành nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2005), Lịch sử Tài Việt nam 1945- 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2000), Cẩm nang kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2002), Cơ chế quản lý tài quan hành Nhà nước thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2004), Hệ thống văn hoạt động KBNN, tập X,XI,XII, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2005), KBNN Việt Nam q trình xây dựng phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2004-2007), Bản tin KBNN tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Kho bạc Nhà nước Phú Thọ (2004-2007), Báo cáo tổng kết hoạt động KBNN Phú Thọ 108 11 GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, In lần thứ năm, Nxb tài chính, Hà nội 12 Vụ Ngân sách Nhà nước- Bộ Tài (2003), Đề án cải cách quy trình cấp phát NSNN, Hà Nội 13 Hà Đức Trụ (2000), Đổi chế quản lý quỹ NSNN hệ thống KBNN giai đoạn 2001- 2010, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ- Bộ Tài chính, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thanh (2001), Hiệu kiểm soát toán vốn đầu tư thuộc NSNN thực trạng triển vọng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành- KBNN, Hà Nội 15 TS Mai Vinh (2003), Kiểm toán ngân sách Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP HCM 109 Mơ hình 3.1: Đề xuất quy trình giao dịch ln chuyển chứng từ phòng kế tốn Lãnh đạo chuẩn chi Khách hàng giao dịch 2a Cán giao dịch (Người nhận hồ sơ) 5b 5a Lãnh đạo Phòng Kế tốn 3a 6b 6b 2b 3c 3b Kế toán viên Đơn vị nhận tiền Thanh toán viên 6a 1-Khách hàng giao hồ sơ đề nghị toán (hoặc mở tài khoản) cho cán giao dịch 2a-Cán giao dịch giao hồ sơ cho Kế toán trưởng (nếu mở tài khoản) 2b- Cán giao dịch giao hồ sơ toán cho kế toán kiểm soát 3a-Kế toán kiểm soát chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng duyệt (Nếu toán điện liên kho bạc) 3b-Kế toán kiểm soát chuyển hồ sơ cho toán viên (nếu toán qua ngân hàng Nhà nước) 3c-Thanh toán viên lập bảng kê chứng từ chuyển cho kể toán trưởng duyệt 4-Kế toán trưởng chuyển hồ sơ trình Lãnh đạo duyệt 5a-Lãnh đạo chuyển hồ sơ duyệt cho kế toán trưởng (Nếu toán điện tử liên kho bạc) 5b-Lãnh đạo chuyển hồ sơ duyệt cho toán viên (nếu toán qua ngân hàng Nhà nước) 110 6a-Thanh toán viên chuyển hồ sơ toán cho kế toán viên kiểm soát 6b-Kế toán trưởng ký chuyển tiền toán cho đơn vị nhận tiền đồng thời chuyển hồ sơ cho kế toán viên(nếu toán điện tử liên Kho bạc) 7-Kế toán viên chuyển hồ sơ cho cán giao dịch 8-Cán giao dịch trả hồ sơ cho khách giao dịch 111 Mơ hình 3.2: Đề xuất quy trình giao dịch luân chuyển chứng từ phòng Thanh tốn vốn Đầu tư (TTVĐT) Lãnh đạo phụ trách TTVĐT Lãnh đạo Phòng TTVĐT Chủ đầu tư Lãnh đạo phụ trách kế toán Lãnh đạo phòng Kế tốn 10 Nhà thầu (hoặc chủ đầu tư) 13 Cán giao dịch 12 Cán TTVĐT chuyên quản 11 10 Kế toán viên chuyên quản 1-Chủ đầu tư nộp hồ sơ tài liệu dự án cho cán giao dịch(người nhận hồ sơ) 2-Cán giao dịch chuyển hồ sơ xin mở tài khoản cho trưởng phòng TTVĐT(nếu hồ sơ xin mở tài khoản) cán TTVĐT chuyên quản (nếu hồ sơ dự án) 3-Cán TTVĐT chuyên quản chuyển hồ sơ kiểm soát cho Lãnh đạo phòng duyệt 4-Lãnh đạo phòng TTVĐT sau kiểm soát xong chuyển hồ sơ xin mở tài khoản cho kế toán trưởng(nếu hồ sơ xin mở tài khoản), chuyển hồ sơ toán VĐT cho lãnh đạo phụ trách chuẩn chi TTVĐT(nếu hồ sơ TTVĐT) 5-Lãnh đạo phụ trách chuẩn chi TTVĐT chuyển hồ sơ duyệt cho cán TTVĐT 6-Cán TTVĐT chuyển cho kế tốn viên (phòng kế tốn) 7-Kế tốn viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trình Kế tốn trưởng duyệt 112 8-Kế toán trưởng kiểm soát hồ sơ chuyển Lãnh đạo chuẩn chi Kế toán duyệt 9-Lãnh đạo duyệt, chuyển kế toán trưởng 10-Kế toán trưởng toán cho nhà thầu chủ đầu tư (nếu chi phí ban quản lý) đồng thời chuyển chứng từ cho kế toán viên 11-Cán TTVĐT nhận hồ sơ từ phòng kế tốn 12- Cán TTVĐT chuyển cho cán giao dịch 13-cán giao dịch trả hồ sơ cho chủ đầu tư 113 Mơ hình 2.7: Quy trình ln chuyển chứng từ kiểm sốt chi NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ Phòng Kế hoạch Phòng tốn Vốn đầu tư 2a 3a Khách hàng Bộ phận giao dịch cửa 6a Lãnh đạo phụ trách 2b 4a Lãnh đạo chuẩn chi 3b Phòng Kế tốn 6b 1) Đơn vị sử dụng NSNN(gọi chung khách hàng) đến giao dịch với KBNN Phú Thọ thông qua phận cửa 2a)Bộ phận cửa chuyển hồ sơ, chứng từ cho phòng Kế hoạch(nếu hồ sơ tốn chương trình mục tiêu) phòng Thanh tốn vốn đàu tư(nếu hồ sơ toán dự án đầu tư XDCB) 2b) Bộ phận cửa chuyển hồ sơ, chứng từ cho phòng Kế tốn(nếu chi thường xun NSNN) 3a)Phòng Kế hoạch kiểm sốt hồ sơ tốn chương trình mục tiêu, (hoặc phòng Thanh tốn vốn đầu tư kiểm sốt hồ sơ toán đầu tư XDCB) chuyển Lãnh đạo phụ trách ký duyệt 114 3b)Phòng Kế tốn kiểm sốt hồ sơ chứng từ toán chi thường xuyên, chuyển Lãnh đạo phụ trách ký duyệt 4) Sau Lãnh đạo ký duyệt, phòng TTVĐT(hoặc phòng kế hoạch)chuyển chứng từ tốn cho phòng kế tốn tiến hành kiểm sốt tốn cho đơn vị 5)Nếu phòng kế tốn kiểm soát thấy hợp lệ, giữ lại chứng từ tốn đồng thời chuyển trả hồ sơ cho phòng tốn vốn(hoặc phòng kế hoạch) 6a) Phòng tốn vốn đầu tư (hoặc phòng kế hoạch) chuyển hồ sơ (những hồ sơ không lưu)cho phận cửa để trả khách hàng 6b)Phòng kế tốn chuyển cho phận cửa hồ sơ chứng từ chi thường xuyên 7) Bộ phận cửa chuyển trả hồ sơ phòng toán vốn đầu tư(nếu chi đầu tư XDCB), hồ sơ phòng kế hoạch(nếu chương trình mục tiêu), hồ sơ phòng kế tốn(nếu chi thường xun) cho khách hàng 115 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn Chương I .4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Kiểm sốt loại hình kiểm soát quản lý .4 1.1.1 Khái niệm kiểm soát 1.1.2.1 Kiểm soát quản lý kiểm soát kế toán 1.1.2.2 Kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát kiểm soát điều chỉnh .8 1.1.2.3 Kiểm soát trước, kiểm soát hành kiểm soát sau 1.1.2.4 Kiểm soát nội .9 1.2 Ngân sách Nhà nước, quản lý chi Ngân sách Nhà nước kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 10 1.2.1 Ngân sách Nhà nước 10 1.2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 10 1.2.1.2 Phân cấp Ngân sách Nhà nước 11 1.2.1.3 Chu trình Ngân sách Nhà nước 13 1.2.1.4 Kiểm tra, kiểm soát Ngân sách Nhà nước .15 1.2.2 Quản lý chi Ngân sách Nhà nước .16 1.2.2.1 Khái niệm quản lý chi Ngân sách Nhà nước 16 1.2.2.2 Nội dung phân loại chi NSNN 17 1.2.2.3 Đặc điểm quản lý chi Ngân sách Nhà nước 19 1.2.3 Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 20 1.2.3.1 Vai trò kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .20 1.2.3.2 Tổ chức kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 23 116 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 29 1.3.1 Quy định pháp luật quy định Nhà nước kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước chế độ, định mức chi Ngân sách Nhà nước .29 1.3.2 Năng lực tổ chức kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 31 1.3.3 Cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước .31 1.3.4 Cơ chế quản lý Tài đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước 33 Chương II 36 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .36 QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1 Khái quát chế quản lý, điều hành Ngân sách Nhà nước chế quản lý Tài đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước 36 2.1.1 Cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước cấp Chính quyền Địa phương 36 2.1.2 Cơ chế quản lý Tài đơn vị sử dụng Ngân sách 39 2.2 Tổ chức máy hoạt động Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 42 2.3 Hiện trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 43 2.3.1 Khái qt tình hình kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 44 2.3.2 Quy trình chung tổ chức kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 46 2.3.2.1 Lập kế hoạch kiểm soát 46 2.3.2.2 Giao nhiệm vụ kiểm soát .46 2.3.2.3 Thực kiểm soát 47 2.3.2.4 Soát xét kết kiểm soát .49 2.3.3 Hiện trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 50 2.3.3.1 Khái qt tình hình kiểm sốt tốn chi Thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 50 2.3.3.2 Nguyên tắc kiểm soát, toán chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 53 117 2.3.3.3 Phương thức kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 54 2.3.4 Hiện trạng kiểm soát toán chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 56 2.3.4.1 Khái quát tình hình kiểm soát toán chi Đầu tư qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 56 2.3.4.3 Phương thức kiểm soát chi Đầu tư NSNN qua KBNN địa bàn Tỉnh Phú Thọ 60 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ 63 2.4 Đánh giá trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 64 2.4.1 Những kết đạt kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 64 2.4.1.1 Kết đạt kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 64 2.4.1.2 Kết đạt kiểm soát chi Đầu tư qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 65 2.4.2 Những hạn chế kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 66 2.4.2.1 Hạn chế tổ chức hoạt động kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ .66 2.4.2.2 Hạn chế chế quản lý chi Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 67 2.4.2.3 Hạn chế việc chấp hành chi ý thức trách nhiệm đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước 69 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 71 2.4.3.1.Chức năng, nhiệm vụ lực kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ chưa đáp ứng đựoc yêu cầu 71 2.4.3.2 Cơ chế quản lý chi Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ chưa thống .73 118 Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 79 3.1 Sự cần thiết phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 79 3.1.1 Sự cần thiết phải hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 79 3.1.2 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 80 3.1.2.1.Hoàn thiện tổ chức máy, đại hố cơng nghệ kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 80 3.1.2.2 Hồn thiện phương pháp nghiệp vụ kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ 81 3.1.2.3.Hoàn thiện chế quản lý chi Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 82 3.1.2.4.Hồn thiện chế quản lý tài đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 84 3.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 84 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy lực kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Phú Thọ 84 3.2.1.1 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ .84 3.2.1.2 Nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước Phú Thọ87 3.2.1.3 Hiện đại hoá hoạt động kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước dựa ứng dụng công nghệ thông tin 89 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện phương pháp nghiệp vụ kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ .90 3.2.2.1 Hoàn thiện phương pháp nghiệp vụ kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ .90 3.2.2.2 Hồn thiện phương pháp nghiệp vụ kiểm sốt chi đầu tư Kho bạc Nhà nước Tỉnh Phú Thọ 93 3.2.3.Nhóm giải pháp đổi chế quản lý Ngân sách Nhà nước địa bàn .95 119 3.2.3.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước cấp địa bàn Tỉnh Phú Thọ 95 3.2.3.2 Đổi hình thức thủ tục cấp phát Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 99 3.2.3.3.Hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ 101 3.3 Điều kiện thực giải pháp .102 3.3.1 Đẩy mạnh cải cách hành 102 3.3.2 Xây dựng chế sách có khả thực cao 103 3.3.3 Sự đạo hoạt động Kho bạc Nhà nước cấp Chính quyền địa phương 103 3.3.4 Tăng cường trách nhiệm bên có liên quan đến Ngân sách Nhà nước .103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 x 120 Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức KBNN Phú Thọ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC 1 Phòng Thanh tốn Vốn đầu tư Phòng Hành quản trị Tài vụ nội PHĨ GIÁM ĐỐC Phòng Kho quỹ Phòng Kiểm tra kiểm sốt Phòng Tổ chức cán Phòng Tin học Các đơn vị Kho bạc Nhà nước Huyện, Thị xã trực thuộc (12 đơn vị) Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức KBNN Phú Thọ Quản lý, điều hành nghiệp vụ Hướng dẫn nghiệp vụ Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Kế toán 121 ... 1.2 Ngân sách Nhà nước, quản lý chi Ngân sách Nhà nước kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Ngân sách Nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước NSNN đời với xuất Nhà nước. .. điểm tồn diện 1.2.3 Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.3.1 Vai trò kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi NSNN việc quan Nhà nước có thẩm quyền... Kho bạc Nhà nước; Chương II: Thực trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Tỉnh Phú Thọ; Chương III: Phương hướng giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của Đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Những đóng góp của Luận văn

  • 6. Kết cấu Luận văn

  • Chương I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

  • 1.1. Kiểm soát và các loại hình kiểm soát trong quản lý

  • 1.1.1. Khái niệm kiểm soát

  • 1.1.2.1. Kiểm soát quản lý và kiểm soát kế toán

  • 1.1.2.2. Kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát điều chỉnh

  • 1.1.2.3. Kiểm soát trước, kiểm soát hiện hành và kiểm soát sau

  • 1.1.2.4. Kiểm soát nội bộ

  • 1.2. Ngân sách Nhà nước, quản lý chi Ngân sách Nhà nước và kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

  • 1.2.1. Ngân sách Nhà nước

  • 1.2.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước

  • 1.2.1.2. Phân cấp Ngân sách Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan