giáo án bom mìn lớp 1 trọn bộ

11 2.3K 18
giáo án bom mìn lớp 1 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 4/5/2007 Ngày dạy: Thứ hai: 7/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 1: bom mìn và vật liệu cha nổ a. mục tiêu: HS nắm đợc những đặc điểm chính của một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ th- ờng gặp ở địa phơng. b. đồ dùng dạy học: Sách học. c. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động:Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc" Mục tiêu: Tạo không khí vui tơi phấn khởi trớc khi vào bài mới. Chuẩn bị: Cách hớng dẫn trò chơi Cách chơi: - GV gọi tên một quả ăn đợc, HS hô "ăn". - GV gọi quả "bom" hoặc quả đạn, mìn . HS hô "đùng". - Ai hô sai sẽ bị phạt. II. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS có thể nhận dạng qua hình vẽ một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ. Chuẩn bị: Sách học. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và thảo luận với nhau về những quả trong tranh. - GV gọi một số HS kể tên những loại quả trong tranh mà em biết. - GV hỏi: Những quả nào ăn đợc? Những quả nào chơi đợc? Những quả nào không ăn đợc và không chơi đợc? GV kết luận: - Một số quả ăn đợc nh quả chuối, quả na, quả dứa . - Một số quả chơi đợc nh quả bóng bay, quả cầu - Một số quả không ăn đợc và không chơi đợc nh quả bom, quả mìn, quả pháo . Hoạt động 2: Các loại bom mìn trong tranh giống hình gì? Mục tiêu: HS có thể nhận biết đợc một số loại bom mìn, vật liệu cha nổ thờng gặp ở địa phơng qua hình dáng bên ngoài. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và thảo luận những loại bom mìn trong tranh giống hình gì. - HS xung phong kể. GV kết luận: - Một số loại bom mìn có hình dạng giống quả dứa, quả ổi, cái chày đập đất, con cá Mặc dù hình dạng khác nhau nhng chúng đều rất nguy hiểm. Khi nhìn thấy chúng các em hãy tránh xa. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 24 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Hoạt động 3: Giải câu đố Mục tiêu: HS hiểu đợc bom mìn rất nguy hiểm và phải tránh xa. Chuẩn bị: Câu đố trong sách và một số câu đố khác. Cách tiến hành: - GV gọi một HS đọc to câu đố cho cả lớp cùng nghe. Sau đó HS tự đọc thầm và giải đố. HS trả lời, GV ghi lên bảng. - HS đọc đồng thanh câu đố và trả lời. III. Củng cố: GV: Qua bài học này các em học đợc điều gì? HS tự do phát biểu. GV bổ sung và nhấn mạnh những điều quan trọng của bài. HS đọc to câu ghi nhớ và giải thích câu ghi nhớ. IV. Dặn dò: Về nhà nói lại những điều đã học cho cả nhà cùng nghe. Đồng thời hỏi thêm về ông bà, cha mẹ, anh chị những thông tin về bom mìn mà họ đã biết. Xem bài sau. GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 25 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 6/5/2007 Ngày dạy: Thứ t: 9/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 2: tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm (Tiết1) a. mục tiêu: HS hiểu đợc xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu cha nổ còn lại rất nhiều. Khi thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em cần phải tránh xa. b. đồ dùng dạy học: Sách học, giấy A4. c. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc" II. Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung câu chuyện và biết đợc nguyên nhân xảy ra tai nạn Chuẩn bị: Sách học. Cách tiến hành: - HS quan sát từng tranh. Sau đó GV gọi một vài HS đọc to lời dới mỗi bức tranh cho cả lớp cùng nghe để nắm vững hơn nội dung câu chuyện. - GV gọi vài HS xung phong kể chuyện. - GV và cả lớp bổ sung, khen ngợi những em kể đủ, rõ ràng. - GV có thể kể lại nội dung câu chuyện. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong sách. - GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm còn lúng túng. - GV gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Chúng ta cần phải cẩn thận khi đi trên đờng, khi chơi. Ngoài vật mà bạn nhỏ trong truyện nhặt là một quả bom nhỏ, còn rất nhiều những vật nổ tơng tự nh thế còn sót lại. Khi nhìn thấy vật lạ nghi là bon mìn, các em không đợc đụng đến mà phải tránh xa vì chúng rất nguy hiểm. Hoạt động 3: Đọc thơ Cách tiến hành: - GV gọi 2- 3 HS đọc to bài thơ. - HS đọc đồng thanh và trả lời. - GV hỏi: Bài thơ này nói lên điều gì? Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 26 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 - GVgọi một vài HS nêu cách hiểu của bài thơ. GV kết luận: Khi nhìn thấy vật nghi là bom mìn, vật liệu cha nổ, các em không đợc nhặt lên. Hãy tránh xa chúng. III. Củng cố: GV: Qua bài học này các em học đợc điều gì? HS tự do phát biểu. GV bổ sung và nhấn mạnh những điều quan trọng của bài. IV. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài thơ cho cả nhà cùng nghe. Xem bài sau. GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 27 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 11/5/2007 Ngày dạy: Thứ hai: 14/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 2: tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm ( Tiết 2) a. mục tiêu: HS hiểu đợc xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu cha nổ còn lại rất nhiều. Khi thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em cần phải tránh xa. b. đồ dùng dạy học: Sách học, giấy A4. c. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc" II. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS biết đợc những địa điểm và hành vi nguy hiểm để tránh xa. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 tranh và trả lời câu hỏi tơng ứng với mỗi tranh. - GV yêu cầu 2 HS đọc to câu hỏi cho cả lớ cùng nghe. - GV chỉ lại vào từng tranh và đặt lại câu hỏi cho từng nhóm. - GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm còn lúng túng. - GV gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. GV kết luận: . a) Khi nhìn thấy ngời lớn ca, đục bom mìn em không nên đến xem. Bởi vì ca, đục bom mìn có thể phát nổ và gây ra tai nạn cho cả ngời ca và ngời đứng xem. Vì vậy khi nhìn thấy ngời lớn ca đục bom đạn, các em hãy tránh xa. b) Khi nhìn thấy biển báo nguy hiểm, em nên tránh xa. Bởi vì biển báo nguy hiểm báo hiệu khu vực đó có thể có bom mìn. Vì vậy chúng ta không đợc đến gần. Chúng ta hãy tránh xa khu vực có biển báo nguy hiểm. c) Khi nhìn thấy vật lạ, em không nên ném đá vào nó. Bởi vì nếu vật lạ đó là bom mìn thì việc ném đá vào nó sẽ làm nó phát nổ và gây ra tai nạn. Ngoài ra, các em cũng không nên đứng xem ngời khác ném đá vào vật lạ. Bởi vì vật lạ phát nổ sẽ gây tai nạn cho cả ngời ném và ngời đứng xem. Hoạt động 2: Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 28 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS. Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp. - HS nêu kết quả. GV chốt lại câu đúng: câu a, d. Câu sai: b, c, e. Hoạt động 3: Giải câu đố Mục tiêu: Củng cố lại nguyên nhân gây tai nạn bom mìn. Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi "Ai nhanh ai đúng" theo cách: Các nhóm thi đua tìm nhiều đáp án đúng trong cùng một khoảng thời gian. Nhóm nào nêu đợc nhiều đáp án đúng hơn thì đợc khen. - 2- 3 HS đọc câu đố. GV đọc lại câu đố cho cả lớp nghe. - GV chia nhóm thảo luận tìm lời giải đố trong 2 phút. Kết quả thảo luận đợc ghi vào giấy. Hết giờ các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV cùng cả lớp xác định xem nhóm nào tìm ra đợc nhiều "quả" và chính xác hơn thì nhóm đó sẽ thắng. - Cả lớp vỗ tay hoan hô nhóm thắng cuộc. Hoạt động 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Mục tiêu: HS nắm chắc các cách phòng tránh tai nạn bom mìn. Cách tiến hành: - HS làm bài cá nhân. - GV hỏi: Để phòng tránh tai nạn bom mìn các em cần phải làm gì? GV kết luận: + Khi nhìn thấy vật lạ, hãy tránh xa. + Hãy tránh xa nơi ngời lớn ca bom, đạn. + Khi nhìn thấy biển báo nguy hiểm, hãy tránh xa. + Không tắm trong hố bom. III. Củng cố - GV: Qua bài này chúng ta rút ra đợc điều gì cần ghi nhớ? - HS trả lời. GV hỏi tiếp: Tránh xa những vật lạ là gì? Tránh xa những nơi nguy hiểm là gì? - GV cho HS nhắc lại câu ghi nhớ và giải thích câu ghi nhớ. IV. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về các nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và cách phòng tránh tai nạn bom mìn từ ông bà, cha mẹ và kể lại những điều đã học cho cả lớp cùng nghe. Xem bài sau. GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 29 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 13/5/2007 Ngày dạy: Thứ t: 16/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 3: cò con hối hận a. mục tiêu: HS hiểu đợc tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ; biết tránh xa những hành vi có thể gây nguy hiểm và những nơi có thể xảy ra tai nạn bom mìn. b. đồ dùng dạy học: Sách học, giấy A4. c. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: Chơi trò chơi "Quả gì ăn đợc" II. Hoạt động 1: Kể chuyện và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS có thể kể lại đợc câu chuyện và nói đợc tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ. Chuẩn bị: Sách học. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh. GV giới thiệu từng tranh. Kể chậm và diễn cảm nội dung từng tranh. - HS làm việc cá nhân: Đọc thầm câu chuyện và quan sát tranh. - Vài HS kể tiếp sức từng đoạn trong câu chuyện. - 1 , 2 em kể kại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp cùng nghe. - GV hỏi: Vì sao Cò bị tai nạn? - HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Nguyên nhân Cò bị tai nạn là do tắm ở hố bom. Hoạt động 2: Đọc thơ Mục tiêu: HS hiểu sâu sắc hơn tác hại của tai nạn bom mìn. Cách tiến hành: - GVđọc to bài thơ, giải thích từ khó hiểu đối với HS. - HS đọc tiếp sức từng câu thơ. - gọi 2- 3 HS đọc to bài thơ. - HS đọc đồng thanh và trả lời. - GV hỏi: Qua câu chuyện và bài thơ vừa đọc em rút ra đợc bài học gì? GV kết luận: Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 30 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 - Các em phải biết nghe lời ngời lớn, không đợc chơi đùa ở những nơi có thể xảy ra tai nạn. - Tai nạn bom mìn không chỉ gây thơng tật cho nạn nhân mà còn ảnh hởng đến gia đình họ. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS hiểu thêm hậu quả của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ thông qua những câu chuyện có thật xảy ra trên chính quê hơng mình. Cách tiến hành: - GV kể cho HS nghe một số câu chuyện GV biết đã xảy ra ở địa phơng, hoặc những câu chuyện trong SGV trang 19. - Sau khi HS nghe cô giáo kể chuyện xong, GV hỏi: Tai nạn bom mìn gây ra tác hại gì cho nạn nhân và gia đình họ qua câu chuyện mà các em vừa đợc nghe. GV kết luận: Tai nạn bom mìn gây ra nhiều tác hại nặng nề cho nạn nhân. Nạn nhân có thể bị chết hoặc bị thơng. Nếu may mắn còn sống sót, họ cũng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống (đi lại và làm việc rất khó khăn do bị thơng tật và sức khoẻ suy yếu). Gia đình nạn nhân phải tốn nhiều tiền bạc để chạy chữa cho họ. III. Củng cố - GV: Qua bài này chúng ta rút ra đợc điều gì cần ghi nhớ? - HS trả lời. GV kết luận: Tai nạn bom mìn gây ra hậu quả nặng nề cho bản thân ngời bị nạn và gia đình họ. Cho nên cần phải cảnh giác để tự bảo vệ mình. - GV cho HS nhắc lại câu ghi nhớ và giải thích câu ghi nhớ. IV. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về tác hại của tai nạn bom mìn từ ông bà, cha mẹ và kể lại những chuyện đã học cho gia đình, anh chị em biết. Xem bài sau. GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 31 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 18/5/2007 Ngày dạy: Thứ t: 21/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 4: giúp ngời bị nạn a. mục tiêu: HS hiểu đợc tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ; biết tránh xa những hành vi có thể gây nguy hiểm và những nơi có thể xảy ra tai nạn bom mìn. b. đồ dùng dạy học: Sách học, giấy A4. c. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: Chơi trò chơi "Con thỏ ăn cỏ" Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nghe và phản xạ cho HS. Gây không khí vui vẻ thoải mái trớc khi học bài mới. Chuẩn bị: Cách hớng dẫn chơi. Cách tiến hành: Cả lớp làm mẫu theo GV 2 lần. Phổ biến luật chơi: HS làm theo lời nói của GV chứ không làm theo động tác của GV. Nếu GV làm động tác sai so với lời nói mà HS cũng làm theo thì bị phạt hát hoặc làm một việc gì để cả lớp cùng vui. II. Hoạt động 1: Kể chuyện và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nắm đợc cách ứng xử khi gặp ngời bị tai nạn. Chuẩn bị: Sách học. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và nói về nội dung từng tranh. - GV yêu cầu HS đọc tiếp sức từng đoạn trong câu chuyện để các em hiểu thấu đáo câu chuyện. - GV nêu một số câu hỏi: 1) Khi nhìn thấy bác Trâu bị nạn, hai chú Thỏ làm gì? (Hai chú Thỏ vội chạy tới. Thỏ Xám lay bác Trâu và hỏi: Bác Trâu ơi! Bác có đau lắm không?) 2) Khi đến gần bác Trâu, chúng nhìn thấy gì? ( . chân bác Trâu chảy nhiều máu quá) 3) Hai chú Thỏ bàn nhau hành động nh thế nào?(Thỏ Trắng bảo Thỏ Xám: Cậu chạy đi tìm bác Voi đi. Tớ ở lại đây với bác Trâu) Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 32 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 4) Khi bác Voi đến, bác Voi đã làm gì? (Bác Voi cõng bác Trâu đi bệnh viện) 5) Hai chú Thỏ đã giúp đợc gì cho bác Trâu? (Hai chú Thỏ đã giúp bác Trâu thoát chết) - GV gọi vài HS xung phong kể kại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp cùng nghe. - GV hỏi: Chúng ta học đợc những gì từ việc làm của hai bạn Thỏ? - HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Chuẩn bị: Câu hỏi và đáp án câu hỏi. Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại: Khi gặp ngời bị nạn, dù có nhiều bạn hay dù chỉ có một mình, các em cũng nên tìm cách báo cho ngời lớn biết để kịp thời giúp đỡ ngời bị nạn. Vì các em còn nhỏ nên không thể tự mình sơ cứu cho nạn nhân. Nếu sơ cứu không đúng cách vết thơng sẽ bị nhiễm trùng, càng nguy hiểm hơn. Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS hiểu đợc các bạn khuyết tật cần đợc đối xử bình đẳng, gần gũ, yêu thơng. Các em cần phải gần gũi, thơng yêu và giúp đỡ bạn khuyết tật. Chuẩn bị: Sách học. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Quan sát tranh 1, 2. + Nhóm 2: Quan sát tranh 3, 4. + Nhóm 3: Quan sát tranh 5. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lại toàn bộ các ý kiến của HS: + Tranh 1: Giúp bạn khuyết tật đến trờng. + Tranh 2: Giúp bạn khuyết tật lên cầu thang. + Tranh 3: Giúp bạn khuyết tật làm trực nhật lớp. + Tranh 4: Giúp bạn khuyết tật học tập. + Tranh5: Cùng chơi với bạn khuyết tật. - GV nêu câu hỏi 2: Nếu trong lớp có bạn khuyết tật, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? - HS trả lời, GV khen ngợi các em. GV kết luận: Cần đối xử bình đẳng, gần gũi, cùng học, cùng chơi với các bạn khuyết tật và giúp đỡ bạn khuyết tật. III. Củng cố - GV: Qua bài này chúng ta rút ra đợc điều gì cần ghi nhớ? - GV cho HS nhắc lại câu ghi nhớ và giải thích câu ghi nhớ. IV. Dặn dò: Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 33 [...]...Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Về nhà nói lại những điều đã học ở lớp cho cả nhà cùng nghe Đồng thời yêu cầu hỏi thêm ông bà, cha mẹ, anh chị về những gơng giúp ngời bị nạn và giúp đỡ ngời khuyết tật mà họ biết GV nhận xét giờ học - - 34 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà . học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 4/5/2007 Ngày dạy: Thứ hai: 7/5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu ch a nổ bài 1: bom mìn và vật. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 31 Trờng Tiểu học Hàm Nghi Giáo án lớp 1 Ngày soạn: 18 /5/2007 Ngày dạy: Thứ t: 21/ 5/2007 Giáo dục phòng tránh tai nạn bom

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan