Ppt seminar HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT CÁ TRA NUÔI AO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

39 412 1
Ppt seminar HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG  VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT  Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT CÁ TRA  NUÔI AO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG –  TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THỐT NỐT,  THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT CÁ TRA NUÔI AO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Các nguồn nước ngọt bề mặt tại Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng bị ô nhiễm, nhất là hoạt động nuôi cá Tra và cá Basa đã tạo ra tải lượng ô nhiễm hữu cơ khá cao, ước tính khoảng 50kg COD trên một tấn cá phi lê đông lạnh hoàn chỉnh.

SEMINAR HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TRONG SẢN XUẤT TRA NI AO ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Ngân DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên MSSV Công việc Số buổi làm việc Đánh giá Nếng Sóc Đươn B1500164 Làm ppt 100% Nguyễn Kỳ Minh Anh B1505475 Làm ppt 100% Nguyễn Bùi Tuyết Cầm B1505478 Làm ppt 100% Trần Kim Chi B1505480 Làm ppt 100% Đặng Thị Hằng B1505483 Làm ppt 100% Phan Tuệ Mẫn B1505490 Làm ppt 100% Nội dung Vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận Kết thảo luận Kết luận kiến nghị Vấn đề nghiên cứuCác nguồn nước bề mặt Đồng sông Cửu Long ngày bị ô nhiễm, hoạt động nuôi Tra Basa tạo tải lượng ô nhiễm hữu cao, ước tính khoảng 50kg COD phi lê đơng lạnh hồn chỉnh Vấn đề nghiên cứu   Có tác hại đến cộng đồng địa phương Gây bệnh cho làm tăng chi phí thuốc kháng sinh ni Chất lượng nước làm thay đổi màu thịt Tra từ màu trắng chuyển sang màu vàng Tình trạng nước mặt xấu liên quan tới hoạt động nuôi da trơn yếu tố khác nhau: diện tích vùng ni da trơn gia tăng, thâm canh với mật độ cao, sử dụng nhiều thức ăn cho cá, lạm dụng thuốc kháng sinh hóa chất khác, thiếu hệ thống xử lý nước thải Phương pháp luận 2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu • • • Huyện Thốt Nốt thuộc thành phố Cần Thơ huyện tiếng sản xuất Tra Diện tích ni Tra: 30 vào 2010, 210 2003, 393ha vào 2005 với khoảng 487 hộ nông dân nuoi tra Sản lượng: 28.565 năm 2004, 51.131 năm 2005 Quận Thốt Nốt Nguồn: cantho.gov.vn Phương pháp luận 2.2 Thu thập liệu 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp Thu thập từ Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn Cần Thơ, Đại học Cần Thơ, quan quyền địa phương internet 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập qua buổi thảo luận nhóm chun đề, khảo sát hộ gia đình lấy mẫu nước thải từ ao Tra 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp Khảo sát hộ gia đình: Được tiến hành thông qua bảng câu hỏi hai xã Thới Thuận Tân Lộc Áp dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để chọn người dân tham gia vấn trực tiếp nhà họ Tổng khảo sát 131 (31 người xa Tân Lộc, 90 người từ xã Thới Thuận 10 người từ hai xã lân cận) Thu thập mẫu nước: Mẫu nước lấy tuần lần từ năm hộ nông dân nuôi chọn Tổng số 178 mẫu từ hộ gia đình, mẫu lấy từ sơng Hậu làm đối chứng Chất lượng nước phân tích năm tham số Ph, SS, DO, COD NH3-N, đối chiếu với TCVN 5942 -1995 (tiêu chuẩn chất lượng nước mặt) 2.3 Đại lượng đo lường ô nhiễm 2.3.1 Tải lượng ô nhiễm Mức độ ô nhiễm hữu ao nuôi đo tham số COD Tải lượng COD chu kỳ sản xuất Tra tính cơng thức sau đây: COD(kg) = (CODoutlet-CODinlet)(g/m3)* Qww(m3)/1000 Trong đó: • • • • CODL: Tổng tải lượng COD từ ao Tra toàn chu kỳ sản xuất (kg) CODoutlet: Nồng độ COD nước thải từ ao Tra (g/m3) CODinlet : Nồng độ COD nước bơm vào ao Tra (g/m3) Qww : Lượng nước thải trao đổi ao ni sơng ngồi chu kỳ (m 3) 2.3.2 Tải suất ô nhiễm Tải suất ô nhiễm PLR lượng COD phát sinh từ trình sản xuất kilogram Tra PLR = E/Ft Trong đó: • E: Tổng tải lượng COD từ nước ao tồn chu kỳ sản xuất (kg) • Ft: Mức độ tăng trưởng toàn chu kỳ sản xuất (kg) 3.5 Đo lường ô nhiễm Phân tích chất lượng thực cho tất mẫu nước vào năm ao chọn Bảng trình bày tải lượng COD PLR tính dựa mẫu nước phân tích Bảng Tóm tắt kết phân tích nước thải cho năm hộ ni Hộ gia đình Tổng cộng/ Bình qn Thể tích ao (m3) Lượng nước thải trao đổi (m3) Tải lượng COD (kg) PLR (kg COD/kg tăng trọng cá) 416.500 56.000 40.800 157.000 173.600 32.000 4.800 4.000 25.000 36.000 925.290 66.000 60.125 452.500 954.000 45.126 4.625 3.933 13.601 15.835 0,108 0,083 0,096 0,087 0,091 843.900 101.800 2.457.915 83.120 0,098 Mức tăng trọng (kg) 3.6 Các phương án kỹ thuật nhằm giảm tải lượng COD nước thải nuối tra 3.6.1 Miêu tả phương án kỹ thuật Có ba phương án giải thích miêu tả a.Hệ thống sục khí Ghi Dòng chảy nước thải 1) Thùng tạm 2) Bể sục khí 3) Bể trầm tich 4) Bể khử trùng 5) Bể chứa bùn (4) (2) Ao (3) (1)   (5) b.Hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt Ghi chú: (1) (2) (3) (4) :Hướng dòng chảy nước thải :Thùng tạm :Tháp lọc sinh học &bể trầm :Bể khử trùng :Bể chứa bùn (2) (3) (4) Ao (1) c) Hệ thống cánh lọc Ghi : : Hướng dòng chảy nước thải (1) :Thùng tạm (2) :Bể lọc sinh học đấm lấy (3) :Bể khử trùng (4) :Bể chứa bùn (2) Ao (3) (4) (1) 3.6.2 Phân tích hiệu chi phí phương án kỹ thuật để xuất Các giả định cho phân tích sau: • Diện tích mặt nước ao: 5.000 m2 (diện tích ao bình qn Huyện Thốt Nốt) thể tích ao: 20.000 m2(độ sâu nước ao mét) • Nước thải xả hang ngày : 6.000 m2( tỷ lệ thải bình quân 30%) • Nồng độ COD ( cần xử lý) mét khối nước thải: 0,034kg/m • Tải lượng COD hang ngày ( cần xử lý): khoảng 200kg (= 6.000m *0,034 kg/m3) • Tải suất nhiễm (PLR) : 0,098 kg COD/kg tang trọng Tra • Niên hạn sử dụng hệ thống sục khí lọc sinh học nhỏ giọt: 30 năm d)Kết tính tốn Trong ba hệ thống , hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt có chi phí xử lý thấp kilogram COD Kilorgam tăng trưởng , nên: • Hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt xem hiệu mặt chi phí • Những tính tốn dựa giá đầu vào • Nếu mức giá tăng, chi phí kiểm sốt COD cao Bảng Chi phí ước tính ba hệ thống xử lý nước thải Chi phí Chi phí đầu tư Diện tích xây dựng (m2) Đất đai Nguyên liệu (sắt, xi măng, vv) Máy bơm: Xử lý nước thải Bùn Sục khí hay vật liệu lọc Hệ thống điện khí Cơng nhân xây dựng Chi phí hoạt động năm Hoạt động lao động Điện lực Chi phí bảo trì Giá trị (10%) Chi phí đầu tư Tất chi phí hoạt động Tổng giá trị Lương COD cần sử lý (kg) Chi phí xử lý/kg COD PLR (kg COD/kg sản xuất) Chi phí xử lý/kg sản xuất Hệ thống sục khí 1,871,581 915 137,250 972,281   69,943 28,876 63.000 200.000 400,231 151,728 36.000 109,728 6.000 Niên hạn sử dụng: 30 năm 1,871,581 1,430,327 3,301,908 2,190,000 1.508 0.098 0.148 Hệ thống nhỏ giọt 975,658 1.300 195,000 242,125   69,943 14.438 người 234,000 40.000 180,152 89,040 36.000 51,840 1.200 Niên hạn sử dụng: 30 năm 975,658 839,372 1,815,030 2,190,000 0,829 0.098 0.081 Đơn vị: nghìn đồng Hệ thống đầm lầy nhân tạo 812,158 1.300 195,000 191,169   69,943 9,625 144.000 60.000 142,421 138.000 72.000 64,800 1.200 Niên hạn sử dụng: 10 năm 812,158 847,950 1,660,108 730,000 2.274 0.098 0.223 Bảng 9: So sánh vài đặc điểm tài kỹ thuật ba phương án  Hệ thống sục khí  Hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt Cao Thấp Thấp Cao Thấp Trung bình Cao Thấp Thấp Chi phí kiểm sốt COD Trung bình Thấp Cao Công suất xủa lý COD 95-98% 90% 75-80% Thời hạn sử dụng 30 năm 30 năm 10 năm Đặc điểm Chi phí đầu tư Chi phí hoạt đơng hàng năm Điện Ưu điểm • Cơng suất xử lý cao • Tự động, dễ vận hành • Hiệu xử lý nồng độ cao chất nhiễm hữu • Hiệu suất đáng tin cậy • Q trình sinh học • Có thể tái sử dụng xử lý nước thải • Năng lực điều trị cao • Tự động, dễ dàng vận hành • Hiệu xử lý nồng độ cao chất hữu • Đơn giản, đáng tin cậy • Q trình sinh học • Có thể tái sử dụng xử lý nước thải • Yếu tố quy trình lâu dài • u cầu điện thấp Hệ thống đầm lầy nhân tạo • Q trình sinh học • Tự động, dễ vận hành Bảng 9: So sánh vài đặc điểm tài kỹ thuật ba phương án Đặc điểm Hệ thống sục khí • • • • 8.Nhược điểm Phí đầu tư cao Cần thêm đất (18% diện tích ao), hạn chế khu vực nghiên cứu Tiêu thụ nhiều điện Cần nhân viên kĩ thuật hệ thống hư hổng  Hệ thống lọc sinh học nhỏ Hệ thống đầm lầy nhân • • • • giọt Phí đầu tư cao Cần thêm đất (26% diện tích ao), hạn chế khu vực nghiên cứu Tiêu thụ nhiều điện Cần nhân viên kĩ thuật hệ thống hư hổng tạo • • • • • • • Phí đầu tư cao Cần thêm đất (26% diện tích ao), hạn chế khu vực nghiên cứu Tiêu thụ nhiều điện Cần nhân viên kĩ thuật hệ thống hư hỏng Cấn nhân viên cao để vận hành hệ thống Chỉ xử lý chất thải nồng độ thấp phải qua nhiều giai đoạn Chi phí kiểm sốt COD cao Bảng 10 kết xếp hạng ưu tiên phương pháp Phương án ưa chuộng Hệ thống thoáng Hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt Hệ thống cánh đồng lọc không xếp hạng Tổng cộng Số Tỷ lệ phần trăm 36 14 50 14 100 Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận • Sản xuất Tra huyện Thốt Nốt nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung mang lại nhiều lơi ích cho người dân nuôi cho đất nước • Để giảm tình trạng nhiễm ao Tra, người nuôi thường thay phần nước ao nước từ nguồn nước từ bên ngồi phương thức pha lỗng nồng độ chát ô nhiễm ao để ngăn tổn thất => Ơ nhiễm nước • Nếu tình hình không khắc phục, vùng nuôi Tra người dân địa phương sớm thiếu nước phục vụ nhu cầu họ ngành nuôi Tra chịu tổn thất lớn nước bị nhiễm • • • Đa phần người nuôi sử dụng thêm ao để chứa nước thải thời gian trước xả thải nguồn nước công cộng ao thường nhỏ thời gian giữu nước ngắn nên giải pháp khơng hữu hiệu Để xủ lí nước thải hữu hiệu hơn, nhóm nghiên cứu đề xuất ba phương án kĩ thuật khả thi giúp giảm ô nhiễm nước từ nuôi Tra: hệ thống sục khí, hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt hệ thống cánh động lọc Để đánh giá khả chấp nhận ba phương án mặt xã hội, hai buổi thảo luận nhóm chuyên đề tổ chức Kết 50% chọn hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt, 36% chọn hệ thống sục khí, khơng i chọn cánh đồng lọc 14% từ chối xếp hạng 4.2 Khuyến nghị sách Nghiên cứu đề xuất ba cơng nghệ xử lí nước thải để xử lí nước thải có hiệu hồ lắng chi phí xử lí COD cao Một vài khuyến nghị sách giúp giảm thiểu ô nhiễm nước sản xuất Tra gây trình bày đây: Cần thực khu quy hoạch nuôi Tra thành phố Cần Thơ Cần thiết lập tiêu chuẩn chất thải cho nước thải ao nuôi Tra xả nguồn nước công cộng Do giá trị đầu tư ban đầu công nghệ xử lí cao nên người ni chưa sẵn sàng thực khơng có hỗ trợ Để nhà sản xuất sẵn sàng lòng chấp nhận chi phí xử lí quyền địa phương nên khảo sát chi phí sản xuất Tra ni ao, xem xét chi phí xử lí kg sản xuất Kiến nghị với quan nơng nghiệp nghiên cứu xây dựng qui trình ni Tra theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia CÁM ƠN THẦY CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... Làm ppt 100% Nội dung Vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận Kết thảo luận Kết luận kiến nghị Vấn đề nghiên cứu  Các nguồn nước bề mặt Đồng sông Cửu Long ngày bị ô nhiễm, hoạt động nuôi cá Tra cá. .. trọng cá 3.0 Kết Quả Thảo Luận 3.1 Nhận thức thành viên liên đới vấn đề môi trường hoạt động nuôi cá Tra gây 3.1.1 Nông dân không nuôi cá Tra Phàn nàn nhiều chất lượng nguồn nước mặt địa phương. .. COD từ ao cá Tra toàn chu kỳ sản xuất (kg) CODoutlet: Nồng độ COD nước thải từ ao cá Tra (g/m3) CODinlet : Nồng độ COD nước bơm vào ao cá Tra (g/m3) Qww : Lượng nước thải trao đổi ao ni cá sơng

Ngày đăng: 25/05/2018, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan