đánh giá hiện trạng môi trường nôn thôn tỉnh yên bái

57 138 0
đánh giá hiện trạng môi trường nôn thôn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án đánh giá môi trường nông thôn xã yên thành huyện yên bình tỉnh yên bái và đề xuất giải pháp khắc phục.là một trong những đồ án mới năm 2018 do sinh viên trường đại học nông lâm trực tiếp làm.số liệu được lấy mới nhất và chính xác nhất

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN THỰC Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁT XỬ LÝ TẠI XÃ YÊN THÀNH -N BÌNH-N BÁI KHĨA LUẬT TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành :Khoa học mơi trường Khoa :Mơi trường Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Minh Cảnh Khoa Môi Trường-Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên 2018 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hoá môi trường lành Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam chịu tác động sâu sắc q trình hướng tới xã hội cơng nghiệp hố, đại hoá diễn nước ta Nhiều tác động diễn hàng ngày làm thay đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ người môi trường sống họ Ngày nay, nông thôn có thay đổi to lớn kinh tế xã hội, phần lớn khu vực đồng có điện, có trường học, 100% số xã có trạm y tế, có nhà trẻ Chất lượng sống người không điều kiện ăn, mặc, mà chất lượng khơng khí hít thở ngày, chất lượng nước để uống, tắm rửa Vì vậy, ngành quyền địa phương hồn cảnh phải nhìn từ góc độ tổng quan mơi trường để có định phát triển địa phương “Nước ta nước nông nghiệp với 75% dân số nguồn lực lao động xã hội sinh sống làm việc khu vực nông thôn, với triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Do đặc diểm khác điều kiện kinh tế thiên nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường có biến đổi khác Yên Bái tỉnh nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, nơng dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi số hộ sử dụng nướ thấp Việc thu gom, xử lý rác thải từ trước tới hộ nơng dân xử lý, xã chưa có lực lượng thu gom Vì tình trạng rác thải vứt bừa bãi, hôi thối gây ô nhiễm không ảnh hưởng đời sống hộ nông dân xã mà ảnh hưởng đến mỹ quan chung huyện Nhận thức người dân việc thu gom, xử lý rác thải q trình chăn ni sinh hoạt lại chưa cao, xác súc vật chết đổ khe, suối gần nhà quanh vườn; Nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh địa bàn xã thời gian qua, ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng, phá huỷ cân mơi trường Thời kì đổi kinh tế nướ ta có bước phát triển quan trọng, đặc biệt phải nói đến vai trò to lớn kinh tế nơng nghiệp nông thôn Khởi đầu nghiệp đổi nông nghiệp Cho đến nay, bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân dần có vị trí, vai trò quan trọng Tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII chr rõ: phát triển nơng nghiệp, nông thôn chủ trương giải pháp lớn thúc đẩy nghiệp đổi tiến lên Trong q trình thực quan điểm đó, đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, trị,xã hội, nơng dân, nơng thơn bước cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần Xã Yên Thành tích cực tham gia vào q trình xây dựng phát triển vùng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Và đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế, xã hội, trị Là xã nghèo nên việc quản lý quy hoạch môi trường nhiều vước mắc, khó khăn, dân chí thấp đặc biệt chưa hiểu tầm quan trọng môi trường sống xung quanh Đây thách thức lớn xã Yên Thành nói riêng huyện tỉnh nói chung Việc quản lý, tổng hợp, hiểu rõ thông tin môi trường xã việc cần thiết để đòn bẩy cho xã phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương, đề liên quan đến môi trường đề quan tâm, trọng công tác quản lý, bảo vệ môi trường xã huyện việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên mơi trường tích cực đẩy mạnh Nhưng có nối lo cho xã tồn huyện vầ hậu việc khác thác để lại cho mơi trường xung quanh Vì vậy, để quản lý, quy hoạch đề tài nguyên môi trường xã tốt, phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, từ thúc đẩy phát triển xã lên nấc thang đề cấp thiết đề Xuất phát từ vấn đề đó, trí ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thạc sĩ Nguyễn Minh Cảnh, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường biện pháp xử lý xã Yên Thành, huyện n Bình,Tỉnh n Bái ” 1.2 Mục đích u cầu, ý nghĩa đề tào 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trường nơng thơn xã n Thành, huyện n Bình, tỉnh Yên Bái vấn đề: + Nước sinh hoạt + Nước thải + Vấn đề rác thải + Vệ sinh mơi trường + Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trường + Sức khỏe cộng đồng môi trường + Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường - Đánh giá hiểu biết người dân vấn đề môi trường - Thông qua nghiên cứu chuyên đề, nâng cao hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường - Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trườngYên Thành - Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Phỏng vấn đại diện tầng lớp, lứa tuổi làm việc nghành nghề khác - Thu thập thong tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Thành - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi, câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thong tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Bổ sung thông tin thực trạng môi trường Yên Thành, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết chuyên đề góp phần nâng cao quan tâm người dân bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tang cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định trạng môi trường nơng thơn xã n Thành, huyện n Bình, tỉnh Yên Bái + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn thuộc tỉnh n Bái nói chung Huyện n Bình nói riêng + Làm sở cho việc hoạch định sách môi trường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niện môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội 2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường 2.1.3 Chức mơi trường Mơi trường có chức sau: - Môi trường không gian sống người loài sinh vật; - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình; -Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất; - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho ngư 2.1.4 Khái niệm nhiễm môi trường dụng nguồn nước thải làm phân bón Tuy nhiên loại nhà tiêu vệ sinh, nước thải đọng lại, nhà vệ sinh đông đậy kín nên muỗi phát sinh nhiều, bốc mùi khó chịu Do chưa có cống thải chung nên lượng nước thải nhiều, hố phân không chứa thải chảy tràn ngồi vườn, khe suối nhỏ khơng kiểm sốt gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Dân sinh sống địa phương chủ yếu nông ngồi việc trồng lúa hoa màu họ chăn ni nhỏ lẻ theo hộ gia đình nên việc bố chí chuồng trại đâu cho hợp lý an toàn vệ sinh vấn đề quan trọng Dưới tỷ lệ cách bố trí chuồng trại nhà vệ sinh so với nhà hộ gia đình: Bảng 4.11: Bảng tỷ lệ cách bố trí chuồng trại nhà vệ sinh so với nhà hộ gia đình Hình thức Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nhà vệ sinh tách riêng khu chuồng trại liền kề nhà 0 Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề nhà 25 20,84 Chuồng trại nhà vệ sinh tách riêng khu nhà 68 56,66 Chuồng trại nhà vệ sinh liền kề khu nhà 27 22,5 Tổng 120 100 Tuy nhận thức VSMT người dân chưa cao đa phần họ biết đặt nhà sinh chuồng trại chăn nuôi sát nhà bẩn,gây mùi khó chịu vệ sinh(chiếm tới 56,66%), 20,84% số hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại đạt tiêu chuẩn, số đặt chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh liền kề nhà chiếm 22,5%,theo tơi biết họ có cách bố trí từ xưa tới gia đình họ sống nên họ không muốn thay đổi phần họ muốn an toàn cho tài sản 4.2.6 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trường Trong sản xuất nông nghiệp mong muốn người sản xuất sản phẩm đạt suất cao chất lượng tốt để đạt điều việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật tất yếu thay Tuy nhiên làm để chọn sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho hợp lý, hiệu an toàn cho người sử dụng mơi trường khơng đơn giản đòi hỏi người nơng dân phải có kiến thức hiểu biết lĩnh vực Dưới bảng tỷ lệ loại phân bón hộ gia đình sử dụng Bảng 4.12: Bảng tỷ lệ loại phân bón hộ gia đình sử dụng Loại phân bón Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Phân bón hóa học 54 45 Phân vi sinh 0 Phân hữu qua ủ 10 8,33 Phân tươi 56 56 46,67 Không dung 0 Loại khác 0 Tổng 120 100 Hình 4.13 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng loại phân bón hộ gia đình sử dụng Qua bảng ta thấy loại phân bón người dân ưu tiên sử dụng phân bón hóa học (45%) phân tươi (46,67%), ca hai loại phân điều mang hiệu nhanh chóng rõ nét, lại có hại cho mơi trường đặc biệt mơi trường đất sử dụng phân bón hóa học thường xuyên lâu dài làm cho đất bị thối hóa, bạc màu khơng thể trồng trọt tiếp không cải tạo đất, phân tươi nguồn tự cung cấp mà không cần phải mua bán tiền nên người dân sử dụng nhiều bốc mùi khó chịu nguyên nhân tăng lượng sán có đất, rau mơi trường lây lan dịch bệnh người dân sử dụng Một loại phân bón tốt, mang lại hiểu lâu dài an tồn cho mơi trường đólà phân hữu qua ủ, nhiên loại phân bón sử dụng có 8,33%, loại phân bón phải thời gian ủ cần phải biết kỹ thuật ủ phân nên loại phân chưa sử dụng phổ biến Những số liệu mang tính chất tương đối người dân dây không dung loại phân bón mà có kết hợp nhiều loại phân bón để mạng lại hiệu kinh tế cao Một vấn để xúc với môi trường để tăng suất trồng người dân sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật mùa vụ, loại hóa chất vơ độc hại cho người sử dụng, vật nuôi môi trường 4.2.7 Sức khỏe cộng đồng môi trường Qua tìm hiểu tơi biết địa bàn xã chưa xảy cố môi trường tài nguyên Yên Thành xã miền núi với nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu nên người nơi sống làm việc môi trường tương đối yên lành Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế nhiều người chưa thực quan tâm đến mơi trường sinh sống nên họ không nắm bắt tầm quan trọng VSMT sức khỏe than gia đình Hơn nữa, người dân khơng có điều kiện khám sức khỏe định kỳ mà đến bệnh viện hay sở y tế cần thiết, điều vơ nguy hiểm nhiễm mơi trường mức độ thấp, chưa có biểu rõ rang mà người tưởng vô hại ảnh hưởng tới sức khỏe cách tiềm ẩn, tích lũy chất độc thể người hình thành bệnh tương lai khơng có biện pháp cải thiện môi trường sống 4.2.8 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường Hầu hết HGĐ nhận thong tin VSMT không thường xuyên có dịch bệnh dịch cúm, dịch tả,… người dân phổ biến việc phòng chống dịch bệnh theo đạo cấp thông tin VSMT qua đài báo, ti vi,… thong tin chưa cụ thể chưa rõ ràng để người dân hiểu thay đổi nhận thức mơi trường Vì hoạt động, phong trào tuyên truyền cổ động VSMT, tuyên truyền kiến thức môi trường thông qua bang zơn, hiệu, áp phích, hay hành động cụ thể, ta tổ chức buổi dọn VSMT vào ngày nghỉ,…nếu lồng ghép vào học lớp cho học sinh hay ý nghĩa Tất hành động thực không thay đổi nhận thức người dân môi trường phần tác động, làm cho người quan tâm, cung cấp kiến thức nâng cao hiểu biết người dân môi trường Tuy nhiên, địa phương hoạt động lien quan tới mooi trường ít, có bắt buộc mà chưa thực tự nguyện, sữ khó khăn việc cải thiện vệ sinh môi trường địa phương Qua đợt điều tra vấn trực tiếp người dân, tơi thấy có nhiều ý kiến khác việc cần làm để cải thiện VSMT thực bảng đây: Ý kiến Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nâng cao ý thức 50 41,67 Thu gom rác 28 23,33 Quản lý nhà nước 42 35 Ý kiến khác 0 120 100 Tổng Bảng 4.13 Bảng ý kiến việc cải thiện VSMT Qua bảng 4.13 ta thấy cải thiện môi trường nông thôn có ý kiến sau: - Cần phải nâng cao ý thức người dân chiếm 41,67% - Cần thu gom rác chiếm 23,33% - Cần phải có quản lý nhà nước chiếm 35% Như quan điểm VSMT người khác thực tế để cải thiện VSMT cần phải có phối kết hợp hành động nhân dân đạo cấp quyền địa phương quản lý nhà nước 4.2.9 Nhận thức người dân vấn đề vệ sinh môi trường Hầu hết dân sinh sống địa bàn xã người dân tộc thiểu số, dân trí thấp, có người khơng nói tiếng phổ thông nên kiến thức môi trường thiếu chưa phổ biến Khi tiến hành điều tra, tơi có thu số kết đây: Nội dung vấn Trả lời có Số người Trả lời không Tỷ lệ Số (%) người Không biết Tỷ lệ Số (%) người Tỷ lệ (%) Chất thải sinh hoạt có gây nhiễm mơi trường khơng? Phế phẩm nơng nghiệp có gây nhiễm mơi trường khơng? Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có gây độc hại cho mơi trường khơng? Ơng (bà) có quan tâm tới việc bảo vệ mơi tường khơng? Ơng (bà) có nghe, tun truyền thơng thơng tin mơi trường qua thông tin đại chúng( báo, đài, tivi …) khơng? Ơng(bà) có biết luật mơi trường khơng? Nếu có chương trình dự án đầu tư lĩnh vực mơi trường gia đình ơng (bà) có sẵn sàng tham gia khơng? Theo ơng ( bà) cần phải có cán phụ trách mảng môi trường địa phương khơng? Theo ơng (bà) xã nên thường xun có buổi tuyên truyề n, giáo d ục vệ sinh môi trường phổ biến pháp luật môi trường luật khác không? Tổng 111 92,5 7,5 55 45,83 32 26,67 33 27,5 119 99,17 0,83 102 85 15 12,5 2,5 117 97,5 2,5 0,83 119 113 94,17 5,83 111 92,5 7,5 117 97,5 2,5 99,17 Qua vấn thấy người dân trả lời theo cảm tính mà khơng phải thực chất kiến thức hiểu biết có Sở dĩ tơi kết luận hỏi đa số họ trả lời “không biết” “ tơi nghĩ là…” Qua cho ta thấy nhận thứ hiểu biết người dân hạn chế vào thơn khe xa trung tâm dân trí thấp nên vấn dề môi trường không người dân để ý Vì địa phương cần phải có biện pháp thiết thực để đưa kiến thức, thông tin cần thiết nói chung kiến thức mơi trường nói riêng đến với người dân để họ nắm bắt quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường 4.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trườngYên Thành Trong q trình thực tập địa phương tơi may mắn trao đổi trực tiếp với chủ tịch xã ơng cán địa kiêm mơi trường thưc trạng mơi trường xã Qua đó, thấy công tác quản lý môi trường nhiều khó khan xúc Do chưa có cán chuyên môn nên việc quản lý môi trường xã chưa quan tâm nhiều chưa có đầu tư thời gian kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường Hơn cán phải kiêm nhiều chức vụ công việc nhiều nên khơng thể đòi hỏi tất cơng việc hoan thành tốt Nhận thức người dân vấn đề mơi trường hạn chế thiếu kiến thức VSMT điều khó khan cho tac quản lý VSMT địa phương Muốn cải thiện thực trạng mơi trường cần phải có phố kết hợp người quản lý người thực tiến Ngồi qua tìm hiểu tơi biết có cán làm việc tắc trách chưa có trách nhiệm công việc, làm việc qua loa hời hợt cho xong nên khó long dân, yếu tố cản trở việc quản lý môi trường địa phương Qua kết điều tra vấn gần 100% người dân luật pháp môi trường luật khác mà người dân cần biết Đây trách nhiệm cán quản lý Tốt mong cấp quyên địa phương xem xét có biện pháp phổ biến pháp luật cho người dân điều vô quan trọng thân người nông dân người quản lý Người dân cần biết để bảo vệ quyền lợi thân thân gia đình đồng thời để tránh làm sai lý khơng biết luật, cán xã dễ dàng công tác quản lý 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trườngYên Thành Qua thời gian thực tập địa phương tơi có dịp tìm hiểu biết rõ thực trạng môi trường nơi sống Thông qua điều tra quan sát thực tế, tơi có kết nhận thấy môi trường đại phương dần có thay đổi theo chiều hướng xấu với phát triển xã hội Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhăm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường xã sau: Trước tiên cần phải có cán chun phu trách mảng mơi trườngmơi trường quan tâm hoạt động nhằm cải thiện VSMT địa phương thực hiệu Nâng cao ý thức người dân môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thơn, xóm , tun truyền cho người dân biết kiến thức bảo vệ môi trường xung quanh lồng ghép vào buổi họp thơn xóm Tổ chức hoạt động vệ sinh mơi trường toàn xã hàng tháng Xây dựng hố đốt rác tập chung thôn để xử lý rác thải sinh hoạt, đặt cách xa khu dân cư, khơng gân nguồn nước để tránh nhiềm khơng khí nguồn nước Hầu hết HGĐ thôn ke sử dụng nguồn nước sinh hoạt nước máng, nước khe nhỏ đồi, nguồn nước ngày cạn kiệt vào mùa khô chất lượng nước khơng trước ngun nhân rừng bị chặt phá nhiều nên nguồn nước ngầm giảm đáng kể Để cải thiện thực trạng cần phải nghiêm cấm chặt phá rừng rừng đầu nguồn trồng thêm rừng vừa tăng lượng nước ngầm vừa giúp cho môi trường lành Khuyến khích HGĐ sử dụng hầm biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi thải vừa tránh gây ô nhiếm môi trường mà vừa cải thiện kinh tế cho gia đình Xin nguồn hỗ trợ đầu tư cho dân nghèo xây nhà tiêu hợp vệ sinh Phát động phong trào VSMT ‘’ thứ bảy xanh, chủ nhật sạch’’, ‘’ chiến dịch làm cho giới hơn’’,… đến tất thôn, khe, thường xuyên Đây yes kiến giải pháp nhằm nâng cao chat lượng môi trường địa phương cá nhân Tôi hy vọng phần giúp cho mơi trường nơi tơi sinh sống có thay đổi theo chiều hướng tích cực PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Yên Thành tronh xã miền núi huyện Yên Bình, dân cư sinh sống chủ yếu nơng nên đời sống nhiều khó khan nên vấn đề VSMT quan tâm so với vấn đề khác Chính vậy, mơi trường địa phương ngày xuống mà không quan tâm Đối với môi trường nước: Nước mặt bị ô nhiễm rác thải, xác vật nuôi nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi Nguồn nước ngầm khan chặt phá rừng bừa bãi rừng đầu nguồn Với môi trường đất: Ở địa phương khơng có hoạt động khai thác khống sản nên đất chưa có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng, nhiên người dân lạm dụng phân bón hóa học sản xuất nên đất bị thối hóa bạc màu khiến cho trồng khó phát triển cho suất thấp, tiếp tục sử dụng mà không cải tạo đất bị chai cứng không sử dụng bỏ hoang Vấn đề rác thải nhiều xúc, rác thải khơng nhiều thành phần đơn giản người dân có thói quen xả tùy nơi khơng tập trung chưa có dịch vụ thu gom rác cho bà con, hố rác chung chưa có quy hoạch nên sức ép lớn cho môi trường Tình trạng VSMT: số HGĐ ó nhà tiêu hợp vệ sinh đa số nhà tiêu tạm bợ nước thải từ nhà vệ sinh thải môi trường vệ sinh va môi trường lây lan dịch bệnh Công tác tuyên truyền giáo dục, VSMT địa phương chưa ý trọng, người dân biết thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, tivi… mà chưa phổ biến trực tiếp Song xã nằm vùng sâu vùng xa nên nguồn thơng tin đến với người dân cofnraats hạn chế Với đà phát triển xã hội với thái độ thờ với mơi trường địa phương dự báo tương lai không xa người dân phả gánh chịu hậu ô nhiễm môi trường gây Để có mơi trường sống tốt tương lai người dân sống địa phương cần nhìn lại hành động ngay; cán xã cần thay đổi phương pháp quản lý môi trường cho phù hợp với tình hình địa phương để đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực tế địa phương, xin đưa số kiến nghị sau: Xã nên xây dựng hố rác tập trung để xử lý rác thải sinh hoạt mà khơng có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân; nên có hồ chứa nước thả tập trung có mơ hình xử lý dựng cống thải nhà tiêu hợp vệ sinh Tăng cường triển khai chiến dịch hành động mơi trường; kiểm dịch thường xuyên mở lớp tập huấn cho thơn khe phòng chống dịch bệnh, phát thuốc miễn phí cho dân nghèo Đồn niên xã nên tổ chức nhiều buổi tình nguyện thu gom rác, dọn vệ sinh, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh,… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Người vấn: Thời gian vấn: Ngày Tháng Năm 2018 Xin ông/ bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/ bà) Phần I: Thông tin chung Họ tên người cung cấp thơng tin:…………………………………………… Nghề nghiệp:……………………Tuổi:………Giới tính:………………… Trình độ văn hóa:………………………Dân tộc:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………Xã:…………………… Huyện:……………………….Tỉnh:………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Số thành viên gia đình:…………người Số lao động:……………… Nguồn thu nhập gia đình  Làm ruộng  Chăn nuôi  Nghề phụ khác:…………………………………………………  Khoản thu khác (ghi rõ nghề gì):……………………………… Phần II: Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực nông thôn Câu 1: Hiện nay, nguồn nước gia đình ơng/ bà sử dụng là:  Nước máy  Nước giếng đào sâu  Nước giếng khoan sâu  Nước máng  Nguồn nước khác (ao, hồ, suối ) Câu 2: Nước sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc:  Khơng  Có, theo phương pháp………………………………… Câu 3: Đường nước thải gia đình:  Cống thải có nắp đậy  Cống thải lộ thiên  Khơng có cống thải  Loại khác………… Câu 4: Nước thải gia đình đổ vào:  Cống thải chung làng/ xã  Thải ao, hồ, suối,……  Ý kiến khác……………………………………… Câu 5: Theo ông/ bà mơi trường đất gia đình sử dụng có chất lượng:  Tốt  Bình thường  Suy giảm Câu 6: Gia đình ơng/ bà đổ rác vào:  Hố rác riêng  Đổ tùy nơi  Hố rác chung làng/ xã  Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ Câu 7: Kiểu nhà vệ sinh gia đình ơng/ bà sử dụng là:  Nhà vệ sinh hai ngăn  Nhà vệ sinh tự hoại  Nhà vệ sinh đất  Nhà tiêu chìm  Khơng có Câu 8: Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào:  Cống thải chung  Ngấm xuống đất  Ao làng  Bể tự hoại  Nơi khác (vườn, rừng…) Câu 9: Nhà vệ sinh chồng trại chăn ni gia đình ơng/ bà đặt vị trí so với nhà nào?  Nhà vệ sinh tách riêng khu chuồng trại liền kề nhà  Chuồng trại nhà vệ sinh tách riêng khu nhà  Chuồng trại nhà vệ sinh liền kề nhà Câu 10: Gia đình ơng/ bà có sử dụng bể Biogas khơng?  Có  Khơng Câu 11: Gia đình ơng/ bà sử dụng loại phân bón sản xuất nơng nghiệp?  Phân bón hóa học  Phân vi sinh  Phân hữu qua ủ  Phân tươi  Không dùng  Loại khác Câu 12: Theo ông/ bà cần làm để cải thiện vệ sinh mơi trường?  Nâng cao ý thức  Thu gom rác thải  Quản lý nhà nước  Ý kiến khác…………… Câu 13: Nhận thức người dân vấn đề vế inh môi trường Theo ông/ bà chất thải sinh hoạt có gây nhiễm mơi trường khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Theo ơng/ bà phế phẩm nơng nghiệp có gây nhiễm mơi trường khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Theo ông/ bà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có gây độc hại cho mơi trường khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Ơng/ bà có quan tâm tới việc bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Ơng/bà có nghe, tun truyền thong tin môi trường qua thong tin đại chúng (báo, tivi…) khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Ơng/ bà có biết pháp luật mơi trường khơng?  Có  Khơng Nếu có chương trình, dự án đầu tư lĩnh vực vệ sinh môi trường gia đình ơng/bà có sẵn sang tham gia khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Theo ông/bà cần phải có cán phụ trách mảng môi trường địa phương khơng?  Có  Khơng  Không biết Theo ông / bà xã nên thường cuyên có buổi tuyên truyền, giáp dục vệ sinh môi trường phố biến pháp luật môi trường luật khác khơng?  Có  Không  Không biết Câu 14: Ý kiến đề xuất ông/ bà môi trường lành hơn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! CHỮ KÍ CỦA GVHD Ths NGUYỄN MINH CẢNH 4.3.Đề xuất giải pháp phương hướng giải pháp 4.3.1 Đề xuất giải pháp 4.3.1.1 Đề xuất giải pháp môi trường nước 1, Nước thải sinh hoạt 2, Nước thải 3, Nước thải sản xuất nông nghiệp 4.3.1.2 Nhà vệ sinh 1, Nhà tiêu tự hoại 2, Nhà tiêu thấm dội nước 3, Nhà tiêu có ống thơng 4.3.1.3 Thu gom quản lý rác 4.3.2 Phương hướng giải pháp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận 5.2.Kiến nghị CHỮ KÍ CỦA GVHD Ths NGUYỄN MINH CẢNH ... huyện yên bình, tỉnh yên bái - Điều kiện tự nhiên xã Yên Thành - điều kiện kinh tế-xã hội xã Yên Thành 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Yên Thành-huyện Yên Bình -tỉnh n Bái -Đánh giá trạng. .. trạng môi trường nông thôn; Chương Tác động ô nhiễm môi trường nông thôn; Chương Quản lý môi trường nông thôn; Chương Những vấn đề xúc môi trường nông thôn định hướng bảo vệ môi trường nông thôn thời... môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Căn Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

Ngày đăng: 25/05/2018, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan