Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã thiện phiến huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

64 304 0
Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã thiện phiến   huyện tiên lữ   tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ THIỆN PHIẾN, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN” Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng ứng dụng : Khuyến Nông : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM BÙI THỊ NGỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ THIỆN PHIẾN, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Giảng viên hƣớng dẫn Cán sở hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng ứng dụng : Khuyến Nông : 45 - Khuyến Nông : Kinh tế & Phát triển nông thôn : Th.S Nguyễn Mạnh Thắng : Lƣơng Văn Khanh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập Khoa Kinh Tế & PTNT Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên lớp, trƣờng, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Ứng dụng phƣơng pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia ngƣời dân xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng Yên” Để hồn thành khố luận này, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Kinh Tế & PTNT dạy dỗ truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn vô quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Nguyễn Mạnh Thắng suốt thời gian qua nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận cách tốt Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo UBND xã Thiện Phiến, ban ngành, đoàn thể UBND xã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập UBND xã Thiện Phiến Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới bác Lƣơng Văn Khanh cán nơng nghiệp xã tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi thời gian thực tập Nhƣng tránh đƣợc thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp q thầy cơ, anh chị UBND xã Thiện Phiến để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Cuối tơi kính chúc quý thầy, cô dồi sức khoẻ thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị UBND xã Thiện Phiến dồi sức khoẻ, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp công việc Sinh viên Bùi Thị Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng danh sách buổi tập huấn 36 Bảng 3.2 Bảng đánh giá mức độ đạt đƣợc phƣơng pháp tập huấn sinh viên cán 03 năm gần 37 Bảng 3.3 Bảng đánh giá khơng khí tập huấn sinh viên 38 Bảng 3.4 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tập huấn 39 Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá ngƣời tham gia lớp tập huấn sinh viên thực 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hìình 3.1 Biểu đồ cho thấy mong muốn phƣơng pháp tập huấn cho buổi tập huấn ngƣời dân 41 Hìình 3.2 Biểu đồ thể mức độ phù hợp nội dung tập huấn sinh viên 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên Viết Tắt Tên Đầy Đủ BC - UBND Báo cáo - Uỷ ban nhân dân CBKN Cán khuyến nông CB Cán KHKT Khoa học kỹ thuật KN Khuyến nông KNV Khuyến nông viên KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn NN Nơng nghiệp NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PTNT Phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3 Nội dung phƣơng pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phƣơng pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm địa phƣơng khác 21 2.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản hoạt động khuyến nông để nâng cao suất, chất lƣợng nông sản 24 Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 27 3.1 Khái quát sở thực tập 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thiện Phiến 27 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 30 vi 3.2 Kết thực tập 32 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể 32 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 37 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 42 3.2.4 Đề xuất giải pháp 46 Phần 4: KẾT LUẬN 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 49 4.2.1 Đối với cấp huyện cấp xã 49 4.2.2 Đối với Nhà trƣờng Khoa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Nông nghiệp (NN) ngành quan trọng, sản xuất sản phẩm thiết yếu để nuôi sống ngƣời mà không ngành sản xuất thay Hiện ngành nơng nghiệp tạo gần 20% GDP cho nƣớc với 50% lao động hoạt động lĩnh vực Phát triển nông nghiệp điều kiện cho phát triển nơng thơn lẽ nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng đời sống Quốc gia kinh tế nông thôn Mới đây, nghị định số 02/2010/NĐ-CP thức có hiệu lực từ ngày 01/3/2010 kinh tế nƣớc ta có nhiều đổi khác kể từ thực đƣờng lối đổi vào năm 1986 biến nƣớc ta từ nƣớc có nông nghiệp lạc hậu, hàng năm không đủ cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho nhu cầu ngƣời dân trở thành nƣớc dẫn đầu xuất gạo số sản phẩm nông nghiệp khác, Việt Nam ngày khẳng định vị trƣờng quốc tế lĩnh vực nông nghiệp Nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển có đƣờng lối sách đắn, đầu tƣ mức Nhà nƣớc phải kể đến vai trò cán khuyến nông thực nhiệm vụ truyền tải thông tin kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phƣơng nguồn lực ngƣời nông dân Không thế, cán khuyến nông cầu nối Nhà nƣớc, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp với Nhà nơng Ngành Khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn Khuyến nông tổ chức kết nối nhà nƣớc nông dân thông qua thực sách, khuyến nơng yếu tố, phận hợp thành toàn hoạt động phát triển nơng thơn Vai trị cán khuyến nơng đƣợc mô tả từ sau đây: Ngƣời đào tạo, ngƣời tạo điều kiện, ngƣời tổ chức, ngƣời lãnh đạo, ngƣời quản lý, ngƣời tƣ vấn, ngƣời môi giới, ngƣời cung cấp thông tin, ngƣời trọng tài, ngƣời bạn, ngƣời hành động Cung cấp thông tin kiến thức cho ngƣời dân thông qua việc tập huấn chủ yếu Khuyến nơng q trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ trợ giúp điều kiện cần thiết sản xuất nông lâm nghiệp cho nông dân để họ có đủ khả để tự giải đƣợc cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, cộng đồng Với vai trị vơ quan trọng q trình đến nông nghiệp đại nƣớc nhà cán khuyến nơng phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi để tìm phƣơng pháp khuyến nơng phù hợp để đáp ứng phù hợp với phát triển nông nghiệp đại nhu cầu học tập ngƣời dân Xã Thiện Phiến có diện tích đất tự nhiên 472,2ha, dân số 7625 nhân khẩu, xã có thơn gồm: Tồn Tiến, Tân Khai, Diệt Pháp, Lam Sơn Xã địa bàn có điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa gây nhiều bất lợi lớn cho nông nghiệp, ảnh hƣởng tới sản xuất: Mùa mƣa tập trung vào thời gian ngắn nên dễ gây ngập úng cục kèm theo mƣa bão, mùa đông thƣờng xuất đợt rét đậm, rét hại ảnh hƣởng xấu đến trồng vật nuôi Trong năm qua dƣới lãnh đạo Đảng bộ, quyền địa phƣơng đội ngũ cán có trình độ, động, nhiệt tình, đủ lực lãnh đạo nhân dân đoàn kết thống thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Phát triển sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo xã, giữ vai trị quan trọng Nơng nghiệp tiền đề quan trọng để thúc đẩy đƣa xã hội phát triển lên điều lực lãnh đạo điều hành tất cán công chức, viên chức xã mà quan trọng phải nói tới vai trị ngƣời cán phụ trách nông nghiệp nhận thức đƣợc vai trị quan trọng ngƣời phụ trách nơng nghiệp 42 3.2.2.7 Nội dung tập huấn (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Hìình 3.2 Biểu đồ thể mức độ phù hợp nội dung tập huấn sinh viên Qua biểu đồ ta thấy số ngƣời đánh giá phù hợp phù hợp chiếm phần lớn tổng số ngƣời tham gia tập huấn Mức độ phù hợp 45/86 ngƣời tham gia chiếm 52,3%, mức độ phù hợp 33/86 ngƣời tham gia chiếm 38,4% Với mức độ đánh giá phù hợp phù hợp cao nhƣ cho thấy việc chọn nội dung tập huấn sinh viên phù hợp với nhu cầu tập huấn ngƣời dân Để có đƣợc đánh giá mức cao sinh viên có tìm hiểu tình hình địa bàn nhu cầu ngƣời dân kỹ 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sau hoàn thành đợt thực tập em có đựơc kiến thức bổ ích nhƣ hiểu đƣợc môi trƣờng làm việc thực tế, đƣợc tham gia buổi sinh hoạt cộng đồng tham gia học hỏi kinh nghiệm ngƣời dân Tích lũy đƣợc kinh 43 nghiệm trình thực tập, học hỏi kinh nghiệm làm việc cán cấp xã, thu đƣợc thông tin giúp cho việc viết khóa luận Thực tập hội rèn nghề, trải nghiệm, so sánh kiến thức lý thuyết thực tiễn Thực tập hội cho cá nhân tự đánh giá lực thân, tất học hỏi đƣợc hành trang cho việc bƣớc vào mơi trƣờng làm việc thức tƣơng lai Qua thời gian thực tập UBND xã học đƣợc:  Kỹ quan sát Đây điều quan trọng hết, có giá trị lớn việc học hỏi kinh nghiệm Và không giống nhƣ trƣờng, giới thực tế, cần quan sát diễn xung quanh để từ tự rút đƣợc cần thiết cho thân  Kĩ mềm Đó điều sinh viên mong muốn có đƣợc để thêm tự tin trƣờng bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trƣờng thực tế học đƣợc kĩ cần thiết để làm nghề, để giao tiếp xử lý tình xảy  Ngơn ngữ hình thể Về cách ăn mặc ngƣời cán phải có phong cách ăn, mặc gọn gàng, quần áo, giày, dép phải phù hợp với công việc tƣ cách ngƣời cán - Về thái độ: Ln phải có thái độ ứng xử thân thiện mực, ăn nói lịch sự, cởi mở, vui tính, ln tơn trọng ngƣời, lắng nghe tôn trọng phong tục tập quán địa phƣơng - Về tác phong công việc: Năng động, sáng tạo nhanh nhẹn, có trách nhiệm cao công việc, không đƣợc ỷ lại, lợi dụng quyền lực mà bỏ bê công việc, bắt ép ngƣời khác làm thay cho 44 - Tinh thần ham học hỏi tìm hiểu: Ln có tinh thần lắng nghe học hỏi Học cách làm tốt, làm hay ngƣời khác hỏi chƣa biết để có thêm kiến thức kinh nghiệm Tinh thần tự giác chủ động yếu tố định đến thành công thân, biết chủ động - Sự chủ động: Chủ động học lớn học mà hầu hết sinh viên thực tập học hỏi đƣợc Chủ động làm quen với ngƣời, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với ngƣời… Tất giúp cho sinh viên hòa nhập đƣợc nhanh môi trƣờng Tinh thần tự giác chủ động yếu tố định đến thành cơng thân, biết chủ động có nhiều hội để tiếp cận cơng việc ngƣời cán có nhiều kinh nghiệm làm việc Thực tập q trình trải nghiệm cơng việc thực tế sống khơng đơn giản nói lý thuyết mà địi hỏi phải có kết hợp lý thuyết đôi với thực hành đem lại hiệu cao Thực tế cơng việc đầy khó khăn nhƣng chứa đựng nhiều kiến thức thực tế bổ ích lý thú, giúp phát triển cách toàn diện trí tuệ tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm nhƣ phát huy đƣợc lực thân công việc, lĩnh vực đời sống xã hội Thực tập giúp thân tự tin giao tiếp, làm việc, tự tin giải tình hay cơng việc cách tốt Thơng qua việc thực tập, tơi có nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu nhƣ sở thích thân Nhận điều mà tơi khơng thích làm nhƣ: Cơng việc giao khơng cụ thể, khơng thực tế, mang tính áp đặt Thực tập giúp tơi phát triển thói quen làm việc tốt Qua thực tập, học đƣợc cách quản lý thời gian, công việc cách làm việc môi trƣờng tập thể 45 - Kĩ soạn thảo văn bản: Khi làm việc quan giúp cán việc đánh máy, soạn thảo tài liệu giúp nâng cao đƣợc kĩ soạn thảo - Kĩ phân tích: Tham gia cộng đồng, có nhiều câu hỏi đƣợc đặt cần phân tích nhận định vấn đề xác Là yếu tố định đến thành công thân, biết chủ động - Nâng cao kiến thức: Tham gia hoạt động thực tế giúp cho tơi hiểu đƣợc vai trị ngƣời làm cơng tác khuyến nông, kiến thức thực tế mà sách đem lại đƣợc - Khi tham gia vào công việc khuyến nông: Phải chuẩn bị kỹ nghề nghiệp, ôn lại nắm kiến thức lý thuyết đƣợc học, chủ động tiếp xúc giải tình khó làm gặp phải tình không bị động Cố gắng hành xử cách chuyên nghiệp, tham gia họp thƣờng kỳ với ngƣời hƣớng dẫn thực tập, cởi mở, hòa đồng để học hỏi kỹ phƣơng pháp luận - Kết thực tập phụ thuộc vào thân : Nên cần xác định rõ mục tiêu thực tập, bám sát mục tiêu q trình viết thu hoạch Cần trang bị kĩ thu thập xử lí thơng tin, lắng nghe lựa chọn thơng tin hữu ích tránh việc thu thập thơng tin không cần thiết Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh huyện cần mở lớp tập huấn cho cán khuyến nông sở tham gia nâng cao lực Học hỏi triển khai lớp tập huấn cho cán nông dân, tăng cƣờng củng cố kiến thức áp dụng vào thực tế địa phƣơng Tham gia học hỏi cán khuyến nông với Thực tốt công tác đạo sản xuất, đào tạo lực chuyên môn cho cán nông dân 46  Điểm mạnh điểm yếu thân: - Điểm mạnh: + Nhiệt huyết: Là sinh viên trƣờng, tự tin ngƣời động khơng ngại khó, ngại khổ Với ý chí tự lực phấn đấu, chủ động thời gian, dành tâm huyết, nhiệt huyết tuổi trẻ để hoàn thành công việc + Khao khát cống hiến: Với tuổi trẻ, đầy sức sống, tin đem đến niềm vui, khơng khí làm việc hào hứng cho đồng nghiệp + Sự sáng tạo: Với niềm đam mê lĩnh vực nông nghiệp từ bƣớc vào trƣờng đại học trƣờng mong muốn không thân lên làm giàu từ nông nghiệp mà tất ngƣời dân làm giàu từ nông nghiệp Tôi không ngừng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, tìm kiếm phƣơng pháp mới, kinh nghiệm từ thực tế nghiên cứu khoa học để sau trƣờng cống hiến cho ngành nông nghiệp nƣớc nhà giúp ngƣời dân đƣợc tiếp cận áp dụng vào sản xuất đạt hiệu - Điểm yếu: + Trong thời gian thực tập cố gắng nhƣng thân cảm thấy cịn nhiều thiếu xót sống nhƣ cơng việc Vì tơi cần trau dồi, học hỏi thêm kiến thức nhƣ cách ứng xử, xử lí tình huống, cách truyền đạt, cách giao tiếp nhƣ kiến thức chuyên môn ngành nông nghiệp đặc biệt kỹ cần thiết ngành khuyến nông 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp cho thân - Trau dồi kiến thức, nâng cao kĩ năng, học hỏi từ ngƣời xung quanh - Chú ý lắng nghe, học hỏi từ cán địa phƣơng - Tích cực tham gia hoạt động sở, nâng cao kĩ làm việc nhóm, tiếp xúc cộng đồng 47 3.2.4.2 Giải pháp nâng cao mức độ tham gia tập huấn người dân - Cán khuyến nông cần lập kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu địa phƣơng, mơ hình sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu ngƣời dân, lấy ý kiến ngƣời dân phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên địa phƣơng - Khi lập kế hoạch cần xác định rõ nội dung, đối tƣợng tham gia, địa điểm thực hiện, kinh phí thực biện pháp tổ chức triển khai Nội dung phải bám sát vào chủ trƣơng, sách pháp luật Nhà nƣớc, định hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững Cây trồng, vật nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh thái, có tiềm thị trƣờng, nhân rộng - Đối tƣợng tham gia phải hộ dân thực có nhu cầu, ham thích có tâm huyết việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, hộ dân đƣợc tập huấn kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật có liên quan - Trƣớc tiến hành tập huấn cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung, phƣơng pháp tập huấn, thời gian, địa điểm Cần bố trí địa điểm hội trƣờng trƣờng, bố trí giảng viên có lực chun mơn sâu, có kinh nghiệm, kĩ giao tiếp diễn đạt tốt, tài liệu trang thiết bị hỗ trợ đạt yêu cầu Nội dung tập huấn phải bám sát chủ đề, tùy đối tƣợng mà áp dụng phƣơng pháp tập huấn thích hợp ví dụ nhƣ tập huấn cho nơng dân nội dung tài liệu ngắn gọn, hình ảnh minh họa nhiều, tập huấn cho cán khuyến nơng viên nội dung tài liệu phải đầy đủ chuyên sâu Sau lớp tập huấn cần lấy phiếu đánh giá, viết thu hoạch, rút kinh nghiệm cho lớp tập huấn sau Nâng cao nhận thức ngƣời dân, xóa bỏ kĩ thuật canh tác lạc hậu, đƣa KHKT tiên tiến vào sản xuất - Có hỗ trợ phù hợp kinh phí, quà cho ngƣời dân tham gia tập huấn - Những tài liệu phát tay, thông tin kỹ thuật truyền đạt phải rõ ràng, cụ thể 48 - Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng thêm kiến thức cho cán phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp - Cán phải có kiến thức, trình độ chun mơn đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, chức trách đƣợc giao * Phong cách làm việc - Luôn động, sáng tạo - Sự nhiệt tình, hăng hái, trung thực, khách quan công tác - Phải giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm, nói đơi với làm, khơng độc đốn, ln sâu sát, gần gũi, gắn bó với nhân dân - Thƣờng xuyên nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất ngƣời dân để có sách tác động kịp thời hiệu 49 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu mức độ tham gia người dân xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” rút đƣợc số kết luận sau: Tôi thực đƣợc 06 lớp tập huấn nội dung “Tập huấn yêu cầu sản xuất rau an toàn”, với tham gia 86 ngƣời dân 03 thơn Tồn Tiến, Tân Khai Lam Sơn Qua tổng hợp cho thấy đánh giá ngƣời dân lớp tập huấn bao gồm nội dung, phƣơng pháp, thời gian, địa điểm… Nhìn chung tốt Với 86 ngƣời tham gia tập huấn có 70 ngƣời đánh giá tập huấn đáp ứng nhu cầu chiếm 81,4%, 16 ngƣời đánh giá chƣa đáp ứng nhu cầu chiếm 118,6% 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với cấp huyện cấp xã Lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân, cung cấp đƣa thông tin, cơng trình kĩ thuật phù hợp với nhu cầu nguyện vọng bà Trạm khuyến nông huyện thƣờng xuyên mở lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp, chuyển giao KHKT, mơ hình sản xuất hiệu cho nơng dân Các cán nông nghiệp cần tiếp xúc thƣờng xuyên với nhân dân, khảo sát địa bàn thƣờng xuyên để nắm rõ tình hình địa bàn nhƣ mong muốn ngƣời dân 50 4.2.2 Đối với Nhà trường Khoa Thực tập hội cho sinh tiên đƣợc làm việc tiếp xúc thực tế, nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều để nâng cao lực, trau dồi kinh nghiệm thực tiễn Khoa KT & PTNT nên tiếp tục cho sinh viên thực tập theo hƣớng ứng dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1993): Nghị định 13 Chính phủ ban hành ngày 02/3/1993 công tác khuyến nông Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng Nguyên lý phương pháp khuyến nông, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Theo nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông nêu rõ nguyên tắc hoạt động khuyến nông Theo luật số 58/2010/QH12 Quốc hội quy định luật viên chức chƣơng 1, Điều Dƣơng Văn Sơn (2012), phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Ttƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Báo cáo số: 22/BC-UBND, báo cáo kết thực tiêu chí nơng thơn năm 2014 xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng Yên Lành Ngọc Tú (2015), Bài giảng phương pháp khuyến nông, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Mạnh Thắng (2016), Phương pháp khuyến nông, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xã Thiện Phiến làm giàu từ trồng rau giống http://banthiduakhenthuongtw.gov.vn/tabid/73/Entry/392/Default.aspx 10 Xã Thiện Phiến Huyện Tiên Lữ Tỉnh Hƣng Yên- tinbd.com http://tinbds.com/hung-yen/tien-lu/xa-thien-phien Mẫu phiếu điều tra sử dụng để thu thập thông tin sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TẬP HUẤN Phiếu điều tra số: Ngày điều tra: Người điều tra: I Thông tin Họ tên: 2.Tuổi: Dân tộc: Giới tính Địa chỉ: Trình độ học vấn: Vai trị gia đình:  Chủ hộ  Khác Thuộc hộ: Nông nghiệp  Nông – lâm - ngƣ nghiệp  Dịch vụ, buôn bán  Nông lâm nghiệp  Nghề thủ công Làm thuê   Nghề khác Loại hộ:  Nghèo  Trung bình  Khá  Giàu II Đánh giá buổi tập huấn: Các bác đƣa ý kiến thông qua câu hỏi sau: Nội dung buổi tập huấn phù hợp không? Rất phù hợp  Phù hợp  Khơng phù hợp  Bác có dự định áp dụng nội dung tập huấn vào thực tế không? Có  Khơng  Phƣơng pháp tập huấn buổi tập huấn đạt mức nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Phƣơng pháp truyền đạt hiểu, dễ nhớ khơng? Có  Khơng  Khơng khí buổi tập huấn nhƣ nào? Sôi  Trầm lắng  Vui vẻ  Buồn ngủ  Thoải mái  Khác  Tài liệu phát tay dễ đọc, dễ hiểu khơng? Có  Không  Tài liệu sử dụng đƣợc sản xuất khơng? Có  Khơng  Vật liệu buổi tập huấn có đƣợc sử dụng hiệu khơng? Có  Khơng  Thái độ ngƣời tập huấn nhƣ nào? Cởi mở  Hòa nhã  Dễ gần  10 Đánh giá trình trao đổi, thảo luận? 11 Thời gian tập huấn có phù hợp khơng? Có  Khơng  12 Địa điểm tập huấn có phù hợp khơng? Có  Khơng  12 Bác có hài lịng với buổi tập huấn hay khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng 13 Buổi tập huấn có đáp ứng đƣợc nhu cầu bác khơng? Có  Khơng  14 Mức độ khác buổi tập huấn với buổi tập huấn trƣớc đây? Rất khác  Khác  Không khác  III Đánh giá buổi tập huấn trƣớc Trong năm gần bác có tham gia buổi tập huấn khuyến nơng chƣa? Chƣa  Có  2.Đã tham gia vào lớp tập huấn? ………………………………… Những lớp lớp lớp nào? Hiệu lớp tập huấn tham gia đạt mức độ nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Khơng quan tâm  Nội dung buổi tập huấn áp dụng vào thực tiễn mức độ nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Khơng áp dụng đƣợc  6.Nội dung tập huấn năm trƣớc có đáp ứng đƣợc nhu cầu tập huấn khơng? Có  Khơng  Phƣơng pháp tập huấn cán khuyên nông đạt mức độ nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Hiểu biết chuyên môn cán tập huấn nhƣ nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Thái độ tập huấn cán khuyến nông nhƣ nào? Cởi mở  Dễ gần  Nóng nảy  10 Trong buổi tập huấn, cán khuyến nơng có sử dụng vật liệu, giáo cụ trực quan khơng? Có  Không  11 Thời gian địa điểm buổi tập huấn có phù hợp hay khơng? Có  Khơng  12 Buổi tập huấn đƣợc tiến hành bao lâu? Một buổi  Một ngày  Lâu  13 Theo bác buổi tập huấn diễn vào thời gian hiệu nhất? Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  14 Trong buổi tập huấn trƣớc bác có đƣợc phát tài liệu phát tay hay khơng? Có  Khơng  15 Những tài liệu bác có sử dụng vào sản xuất khơng? Có  Khơng  16 Đối với bác tài liệu đọc dễ hiểu khơng? Có  Khơng  17 Mức độ quan tâm bác tới khóa tập huấn nhƣ nào? Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm  18.Số lƣợng ngƣời đƣơc mời đến tập huấn có đến đủ khơng? Có  Khơng 19 Trong buổi tập huấn ơng, bà đƣợc hỗ trợ kinh phí khơng? Có  Khơng  20 Theo bác đánh giá mức hỗ trợ kinh phí nhƣ nào? Ít  Trung bình  Nhiều  21 Bác mong muốn nội dung tập huấn cho buổi tập huấn tiếp theo? Có Khơng 22 Bác mong muốn buổi tập huấn đâu? Đồng ruộng Uỷ ban  23 Bác mong muốn buổi tập huấn vào thời gian nào? Sáng  Trƣa  Chiều Tối 24 Bác mong muốn buổi tập huấn có tài liệu nhƣ nào? …………………………………………………………………………… 25 Bác mong muốn phƣơng pháp tập huấn cho buổi tập huấn tiếp theo? Thuyết trình (nói)  Thực hành  Kết hợp thuyết trình thực hành Ngƣời tham gia tập huấn ... Áp dụng đƣợc phƣơng pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia ngƣời dân xã Thiện Phiến, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hƣng Yên làm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức độ tham. .. luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Ứng dụng phƣơng pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia ngƣời dân xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng n” Để hồn thành khố luận này,... nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Thiện Phiến, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên? ?? để từ có giải pháp nhằm giải khó khăn tìm cách đƣa ngƣời dân tiếp cận gần với tập huấn 1.2

Ngày đăng: 25/05/2018, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan