Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vườn quốc gia xuân thủy và sự sinh trưởng phát triển của một số loài thực vật ngặp mặn quan trọng trong khu vực

101 165 1
Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vườn quốc gia xuân thủy và sự sinh trưởng phát triển của một số loài thực vật ngặp mặn quan trọng trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT =============***============= PHAN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA HÊ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY VÀ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT NGẬP MẶN QUAN TRỌNG TRONG KHU VỰC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Các liệu sử dụng luận văn trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể Luận văn nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Phương Anh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phan Thị Hà http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vườn Quốc Gia Xuân Thủy sinh trưởng phát triển số loài thực vật ngập mặn quan trọng khu vực” hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tnh thầy giáo, cô giáo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, cô, chú, anh, chị Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Phương Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật hỗ trợ, gợi ý cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn cô, chú, anh, chị Vườn Quốc Gia Xuân Thủy hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phan Thị Hà http://www.ltc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi .vii Danh mục Danh hình ix MỞ bảng mục ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật .3 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thực vật ngập mặn 2.1 Khái quát đất ngập nước 2 Lược sử nghiên cứu hệ thực vật ngập mặn giới 2.3 Nghiên cứu Việt Nam 11 2.4 Lược sử nghiên cứu hệ thực vật ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy .15 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa .20 2.4.2 Điều tra theo ô têu chuẩn .22 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 23 http://www.ltc.tnu.edu.vn iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1 Vị trí địa lý hành 27 3.2 Địa hình địa mạo 27 3.3 Khí hậu thuỷ triều 28 3.4 Địa chất đất đai 29 3.5 Dân số lao động 30 3.5.1 Dân số mật độ dân số 30 3.5.2 Cơ cấu dân số lao động 30 3.5.3 Tỷ lệ tăng dân số 30 3.6 Tôn giáo dân tộc 31 3.7 Tình hình phát triển kinh tế xã vùng đệm 31 3.7.1 Tình hình sử dụng đất 32 3.7.2 Phân phối lao động xã vùng đệm .33 3.7.3 Các hoạt động sản xuất khu vực 34 3.8 Tình hình đời sống nhân dân xã vùng đệm 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đánh giá tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy 40 4.1.1 Tính đa dạng bậc taxon 40 4.1.2 Đa dạng dạng sống 47 4.1.3 Đa dạng dạng Yếu tố địa lý 50 4.1.4 Đa dạng dạng thân 51 4.1.5 Đa dạng có giá trị sử dụng nguy cấp .54 4.2 Hiện trạng thay đổi cấu trúc số quần xã ngập mặn khu vực 57 4.2.1 Quần xã Trang - Kandelia candel (L.) Druce 57 4.2.2 Quần xã Sú - Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Trang - Kandelia candel (L.) Druce Bần - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 60 http://www.ltc.tnu.edu.vn v 4.2.3 Quần xã Sú Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Trang Kandelia candel (L.) Druce., Đước - Rhizophora stylosa Griff Bần - Sonnerata caseolaris (L.) Engl .67 4.3 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên số lồi thực vật ngập mặn khu vực .70 4.3.1 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Trang - Kandelia candel (L.) Druce .70 4.3.2 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Sú - Aegiceras corniculata (L.) Blanco 75 4.3.3 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 77 4.3.4 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Đước - Rhizophora stylosa Griff 79 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC http://www.ltc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNN: Đất ngập nước IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới SN: Phổ dạng sống tiêu chuẩn SB: Phần trăm dạng sống UNEP: Chương trình mơi trường liên hợp quốc WWF: Quỹ động vật hoang dã giới RNM: Rừng ngập mặn TVNM: Thực vật ngập mặn UBND: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn Quốc Gia PTBV: Phát triển bền vững HST: Hệ sinh thái OTC: Ô têu chuẩn TKS: Tuyến khảo sát ĐKS: Điểm khảo sát NTTS: Nuôi trồng thủy sản http://www.ltc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tuyến điều tra VQG Xuân thủy 21 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất đai xã vùng đệm 32 Bảng 4.1: Thống kê số lượng họ, chi, loài ngành thực vật VQG Xuân Thủy 40 Bảng 4.2: Sự phân bố taxon ngành Hạt kín 42 Bảng 4.3: Thống kê 10 họ có nhiều lồi VQG Xn Thủy 43 Bảng 4.4: Thống kê chi có từ loài trở lên VQG Xuân Thủy 45 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ % số loài ngập mặn thực số loài tham gia vào rừng ngặp mặn 47 Bảng 4.6: Thống kê dạng sống loài hệ thực vật VQG Xuân Thủy 48 Bảng 4.8: Thống kê dạng thân loài thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy 52 Bảng 4.9: So sánh dạng thân lồi thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy VQG Phú Quốc 53 Bảng 4.10: Thống kê giá trị sử dụng loài thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy 54 Bảng 4.11: So sánh số lồi có cơng dụng VQG Xuân Thủy VQG Phú Quốc 56 Bảng 4.12: Sự thay đổi cấu trúc quần xã Trang - Kandelia candel (L.) Druce 58 Bảng 4.13: Thống kê tái sinh quần xã Trang - Kandelia candel (L.) Druce 60 http://www.ltc.tnu.edu.vn viii viiiv Bảng 4.14: Sự thay đổi cấu trúc quần xã Sú - Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Trang Kandelia candel (L.) Druce Bần - Sonnerata caseolaris (L.) Engl 61 Bảng 4.15: Sự thay đổi cấu trúc tổ thành quần xã Sú - Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Trang - Kandelia candel (L.) Druce Bần - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 63 Bảng 4.16: Các loài thực vật tầng thảm tươi quần xã 64 Bảng 4.17: Thống kê tái sinh loài Trang quần xã 65 Bảng 4.18: Sự thay đổi cấu trúc quần xã Sú - Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Trang - Kandelia candel (L.) Druce., Đước - Rhizophora stylosa Griff Bần - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 66 Bảng 4.19: Thống kê tái sinh loài Sú quần xã 69 Bảng 4.20: Thống kê trạng quần thể Trang quần xã 71 Bảng 4.21: Thống kê trạng quần thể Sú quần xã 75 Bảng 4.22: Thống kê trạng quần thể Sú quần xã 77 http://www.ltc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí têu chuẩn 23 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh % taxon ngành hệ thực vật VQG Xuân thủy 41 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % taxon hai lớp 42 ngành Hạt kín .42 Hình 4.3: Tỷ lệ % số chi có từ lồi trở lên so với tổng số chi VQG Xuân Thủy .46 Hình 4.4: Biểu đồ phổ dạng sống hệ thực vật VQG Xuân Thủy 49 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % nhóm chồi (Ph) .50 Hình 4.6: Biểu đồ phổ yếu tố địa lý loài thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy 51 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % dạng thân lồi thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy 52 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ % nhóm cơng dụng lồi thực vật bậc cao có mạch VQG Xn Thủy .55 Hình 4.9: Biểu đồ mật độ sống quần xã Trang .59 Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ số chết/số sống .59 Hình 4.11: Biểu đồ mật độ gỗ quần xã .62 Hình 4.12: Biểu đồ tăng trưởng chiều cao trung bình quần thể quần xã 63 Hình 4.13: Biểu đồ tăng trưởng đường kính trung bình quần thể quần xã 64 Hình 4.14: Biểu đồ cấu trúc quần thể quần xã 68 Hình 4.15: Biểu đồ mật độ tái sinh lồi Trang quần xã 70 Hình 4.16: Biểu đồ trạng quần thể Trang quần xã .71 http://www.ltc.tnu.edu.vn x Ở quần xã Trang - Sú - Bần, khác với quần xã khác cá thể Sú mọc thành cụm; số lượng, chiều cao đường kính cá thể có biến động thời điểm khảo sát thứ thứ hai, ổn định thời điểm khảo sát thứ Các cá thể quần xã có chiều cao từ 1,3 - 2,5 m, đường kính từ 1- 3,5 cm Ở quần xã này, chiều cao thay đổi khơng đáng kể, có giảm nhẹ số bị chết Đường kính có thay đổi rõ rệt cấp đường kính có đột biến số lượng, từ thời điểm khảo sát thứ sang thời điểm thứ số lượng có đường kính cm tăng rõ rệt, cấp đường kính thay đổi, số lượng cá thể tập trung vào số cấp đường kính Chiều cao Đường kính Hình 4.22: Sự biến động số lượng theo chiều cao đường kính Quần xã Trang - Sú - Bần Ở quần xã có trăng trưởng đường kính cá thểỞ quần xã Trang - SúBần - Đước, cá thể Sú mọc rải rác, có chiều cao từ 1,5 - 1,6 m, đường kính từ - 2,7 cm Các cá thể có thay đổi nhẹ chiều cao đường kính lần khảo sát thứ 3, ổn định lần khảo sát thứ Ở quần xã này, đường kính thân cá thể khơng biến động, chiều cao có tăng trưởng nhẹ 76 Hình 4.23: Sự biến động số lượng tăng trưởng theo chiều cao đường kính Quần xã Trang - Sú - Bần - Đước Tại quần xã, không ghi nhận tái sinh tự nhiên loài Sú Như vậy, qua khảo sát quần xã, chúng tơi thấy Sú có chiều cao đường kính khơng thay đổi nhiều, lồi có chiều cao, đường kính mật độ lớn quần xã Trang Sú- Bần, taị quần xã này, cá thể có thay đổivề đường kính Tại quần xã Trang Sú - Bần - Đước, có tăng trưởng nhẹ chều cao Chưa ghi nhận tái sinh tự nhiên loài quần xã 4.3.3 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl Lồi Bần có mặt 02 quần xã, chiều cao đường kính cá thể quần xã không Bảng 4.22: Thống kê trạng quần thể Sú quần xã Chiều cao Đường kính Mật độ Số (m) (cm) (cây/m ) chết Quần xã Trang - Sú - Bần 4,97 11,15 0,08 Quần xã Trang - Sú - Bần - 5,32 13,1 0,005 Quần xã Đước Các số liệu tính trung bình cho đợt khảo sát 77 Qua bảng 4.22 ta thấy, quần thể Bần có chiều cao, đường kính mật độ gần không thay đổi quần xã Ở quần xã Trang -Sú - Bần, cá thể có chiều cao từ 4-6 m, đường kính từ 5,7-19 cm, khơng có biến động chiều cao đường kính, cá thể có tượng bị héo gãy cành Hình 4.24: Biểu đồ trạng quần thể Bần quần xã Ở quần xã Trang - Sú- Bần - Đước, cá thể có chiều cao từ - m, đường kính từ 3,4 - 17 cm, khơng có biến động chiều cao đường kính, cá thể sinh trưởng tốt có 1cành bị chết vài cành bị gãy Tại quần xã, không ghi nhận cá thể tái sinh loài Bần Như vậy, qua khảo sát quần xã, chúng tơi thấy Bần có chiều cao, đường kính, mật độ không thay đổi nhiều quần xã, cá thể khơng có biến động chiều cao đường kính Tại quần xã Trang - Sú- Bần, cá thể có tượng bị héo ngọn, gãy nhiều, quần xã Trang - Sú- Bần - Đước cá thể sinh trưởng tốt Không thấy tái sinh loài 78 4.3.4 Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên loài Đước Rhizophora stylosa Griff Quần thể Đước thấy phân bố quần xã Trang - Sú -Bần - Đước, cá thể có chiều cao từ 2,5 - m, đường kính 2,5 - 3,7 cm Tại quần xã cá thể gần không biến động chiều cao, đường kính Đường kính trung bình giảm nhẹ có 01 cá thể có đường kính 8cm bị chết Có 03 mạ (chiều cao < 10 cm) ghi nhận lần khảo sát thứ quần xã 79 KẾT LUẬN Đánh giá đa dạng thực vật - Đã ghi nhận thành phần loài khu vực nghiên cứu cho thấy có 115 lồi thuộc 100 chi, 42 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch - VQG Xn Thủy có độ đa dạng hệ thực vật khơng cao - Về dạng thân thì: thân thảo chiếm nhiều nhất, lồi thân leo - Có nhóm cơng dụng khác thuốc chiếm số lượng nhiều (75,5%) Hiện trạng thay đổi cấu trúc số quần xã ngập mặn khu vực - Quần xã Trang tương đối tuổi, chiều cao đường kính, có tượng héo ngọn, gẫy chết, tái sinh không phát triển thành - Quần xã Sú,Trang, Bần : Trang có độ tuổi, chiều cao đường kính tương đối nhau, Có tầng thảm tươi,có tái sinh lồi Trang - Quần xã Sú, Trang, Đước, Bần: Các cá thể quần thể sinh trưởng phát triển tốt Sự sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên số lồi thực vật ngập mặn khu vực - Lồi Trang có phân bố quần xã, cá thể Trang có chiều cao đường kính lớn cá thể quần xã Trang, quần xã Trang xuất hiện tượng bị khô chết Cây tái sinh loài xuất quần xã có quần xã Trang - Sú - Bần - Đước có số lượng tái sinh tương đối lớn, chất lượng tốt 80 - Sú xuất quần xã, cá thể Sú có chiều cao đường kính khơng thay đổi nhiều, lồi có chiều cao, đường kính mật độ lớn quần xã Trang - Sú - Bần, quần xã này, cá thể có thay đổivề đường kính Tại quần xã Trang - Sú - Bần Đước, có tăng trưởng nhẹ chiều cao Chưa ghi nhận tái sinh tự nhiên loài quần xã - Các cá thể Bần có chiều cao, đường kính, mật độ khơng thay đổi, Tại quần xã Trang Sú - Bần, cá thể có tượng bị héo ngọn, gãy nhiều, quần xã Trang - Sú - Bần Đước cá thể sinh trưởng tốt Khơng thấy tái sinh lồi - Các cá thể có chiều cao từ 2,5 - m, đường kính 2,5 - 3,7 cm Tại quần xã cá thể gần không biến động chiều cao, đường kính Đường kính trung bình giảm nhẹ có 01 cá thể có đường kính 8cm bị chết Có 03 mạ (chiều cao < 10 cm) ghi nhận lần khảo sát thứ quần xã 81 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Phan Thị Hà, Trần Thị Phương Anh, Đánh giá đa dạng hệ thực vật vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Báo khoa học Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ tr 528-531 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2,3 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam, Phần - Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 609 tr Bộ tài nguyên môi trường, (1997) Hướng dẫn công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cưu trú loài chim nước (Ramsar, Iran, 1971) Văn phòng cơng ước Ramsar, 190 tr (Xuất lần thứ 2) Lê Trần Chấn (1999) Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 307 trang Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần văn Đạt (2014) Mô hình mơ diễn biến rừng ngập mặn ven biển Thái Bình yếu tố mơi trường nước biển dâng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi mơi trường 46: 41- 48 Phạm Ngọc Dũng, Hồng Cơng Tin, Tơn Thất Pháp (2012) Thành phần lồi phân bố thực vật ngập mặn đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 75A (6): 37- 48 Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng (2014) Sinh khối giá trị lượng rừng Tràm Long An Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp: 3318-3323 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nxb Giáo dục 188 trang 83 10 Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000 Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phan Nguyên Hồng (1991) Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tến sĩ khoa học sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 330 trang 12 Phan Nguyên Hồng (chủ biên) (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông ngiệp Hà Nội 205 tr 13 Phan Nguyên Hồng, (2003) “ Phương pháp điều tra rừng ngập mặn”, Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải 14 Phan Nguyên Hồng (2004) Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật hệ thực vật môi trường sinh học huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định làm sở cho quy hoạch Phát triển bền vững hệ sinh thái Rừng ngập mặn ven biển Bắc Bộ 15 Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004), Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: 51- 66 Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2013) Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 41 trang 17 Trần Thị Kim Hồng, Quách Trường Xuân, Lê Thị Ngọc Hằng (2015) Sinh khối rừng tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ: 63- 68 18 Phan Thị Thanh Hương, Trần Huy Thái, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Hoài Nam (2014) Góp phần nghiên cứu cấu trúc quần xã rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Tỉnh Nam Định Tạp chí sinh học 36(3): 330-335 84 19 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Khánh Linh, Đỗ thị Xuyến (2009) Các loài ngập mặn Vườn Quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vât, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3: 643 - 644 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng Đất ngập nước 22 Nghị định số 32 2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 30/3/2006 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 23 Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đinh Quang Hiếu (2013) Thành phần loài thực vật nhập cư khu dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 51: 189-198 24 Đặng Minh Quân, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Thị Bích Thủy (2011) Thành phần lồi đặc điểm thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Phú Quốc Tạp chí khoa học 2011, 20 (1): 239-249 25 Quy hoạch quản lý bảo vệ vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 - 2020 87 trang 26 Quyết định số: 192/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/9/2003 việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 27 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 136 tr 85 28 Đặng Văn Sơn, Trần Hợp (2013) Đa dạng thực vật có ích hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng Nam Việt Nam Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, tr 1217-1222 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 30 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp 224 trang 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Trần Văn Thụy (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) Hệ thực vật đa dạng lồi Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2004) Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006) Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 165 tr 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (Chủ biên), Đặng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi, Trương Văn Lã, Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hợi, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Anh Đức (2008), Đa dạng sinh học VQG Hồng Liên, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 228 trang 37 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh (2103) Nghiên cứu thảm thực vật thành phần Taxon hệ thực vật vườn Quốc Gia Xuân Thủy đề xuất thị đa dạng sinh học 86 khu vực Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, tr 1637-1643 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trung tâm tài nguyên môi trường (2001) Danh lục loài thực vật Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 1166 trang 39 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, 298 trang Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Tú, Nguyễn Hữu Đồng (2014) Thành phần loài Biến động diện tch Rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 1/2014: 3183-3194 41 Viện Điều tra Quy Hoạch rừng (2001), Kết kiểm kê rừng toàn quốc (theo định số 03/2001/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 5/1/2001), Cơng bố tháng 7/2001 Tài liệu tiếng nước ngồi 42 Ajonina (2008), Inventory and Modeling Magrove Forest Stand Dynamics Following Different Levels of Wood Exploitaton Pressures in the Duala-Edea Atlantic Coast of Camerooon, Central Africa Doctor thesis 232 pp 43 Anon (1993), “Investment plan for Xuan Thuy Wetland Nature Reserve, Xuan Thuy district, Nam Ha Province”, Nam Dinh: Nam Ha provincecial People’s Commitee, In Vietnamese 44 Brummitt R K (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic Garden, Kew 45 Giesen W., W Stephan, Z Max and S Scholten (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia FAO Regional Office for Asia and the Pacific 782 pp 46 Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San (1993), Mangroves of Vietnam IUCN 87 47 Heywood V H (2007) Flowering plants of the world, Oxford University press, New York, USA 48 Kauffman, J Boone; Cole, Thomas G (2010) Micronesian mangrove forest structure and tree responses to a severe typhoon Wetlands (2010) 30: 10771084 49 Kauffuman, J.B & Donato D.C (2012) Protocols for measuarement, monitoring and reporting of structure, biomass and carbon stocks in mangrove forests Working paper 86 CIFOR, Bogor, Indonesia 50 Komiyama A., Jin Eong Ong, P Sasitorn (2008) Allometry, biomass, and productivity of mangrove forests: A review Aquatc Botany 89 (2008) 128 - 137 51 Lecomte, H (Redacteur), 1907-1937 Flore Generale de L’Indo-Chine Paris 52 Oey Djoen Seng 1951 in Soewarsono, P.H (1990) Specific gravity of Indonesian Woods and Its Significance for Practical Use FRPDC Forestry Department, Bogor, Indonesia 53 Pellegrini J A C, M L G Soares, F O Chaves, G C D Estrada, V F Cavalcant, 2009 A menthod for classification Mangrove Forest and Sensitivity/Vulnerability analysis Journal of Coastal Research (56): :443 -447 54 Ramsar Convention Secretariat (2013) The Ramsar convention Manual: A guide to the Convention on wetlands (Ramsar, Iran, 1971) Ramsar Convention Secretariat, Gland, Switzerland (6 th ed) 110 pp Tài liệu internet 55 http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/ 56 http://Goole.com.vn/ Đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước - BIODIVN 88 57 http://Goole.com.vn/ Hệ sinh thái rừng ngập mặn 58 http://Mabvietnam.com/vi/ /tong-quan-ve-rung-ngap-man-viet-nam 59 http://moitruongvadoisong.vn 60 http://www ipni.org 61 http://www.tropicos.org 62 http://www.iucn.org 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy Phụ lục 2: Số liệu ô têu chuẩn Phụ lục 3: Một số hình ảnh 90 ... giá tính đa dạng sinh trưởng phát triển số loài thực vật ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, đề tài nhằm mục têu sau: + Đánh giá tính đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Xuân thủy + Đánh giá sinh trưởng. .. đề tài Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân thủy sinh trưởng phát triển số loài thực vật ngập mặn quan trọng khu vực Đây vấn đề mang tnh cấp thiết có tnh khoa học thực tễn... http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn: Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vườn Quốc Gia Xuân Thủy sinh trưởng phát triển số loài thực vật ngập mặn quan trọng khu vực hoàn thành với hướng dẫn giúp

Ngày đăng: 24/05/2018, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan