Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

137 292 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Dung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thành phố tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Tân Sơn, phòng Nơng nghiệp, phòng Thống kê, phòng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Cô giáo hƣớng dẫn luận văn TS Phạm Thị Tân thầy cô giáo trực tiếp giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán hộ nơng dânhuyện Tân Sơn: ã Tân Phú, ã ong Cốc ã inh Đài Tác giả xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả in cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Dung iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CA ĐOAN i LỜI CẢ ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CAC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CH CỦA H N NG D N 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 10 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân 20 1.2.1 Thực tiễn sản xuất kinh doanh chè giới 20 1.2.2 Thực tiễn sản xuất kinh doanh chè Việt Nam 24 1.2.3 Thực tiễn sản xuất kinh doanh chè tỉnh Phú Thọ 29 1.2.4 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè 32 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 35 Chƣơng ĐẶC ĐIỂ CƠ BẢN CỦA HUYỆN T N SƠN TỈNH PHÚ THỌ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 37 2.1 Đặc điểm huyện huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện 39 iv 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 44 2.2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát mẫu điều tra 45 2.2.3 Phƣơng pháp thu thông tin 49 2.2.4 Phƣơng pháp lý phân tích số liệu 50 2.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 51 3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh chè huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 54 3.1.1 Diện tích sản xuất chè huyện 54 3.1.2 Năng suất, sản lƣợng chè huyện 57 3.1.3 Tình hình tiêu thụ chè huyện 58 3.2 Thực trạng sản xuất chè nhóm hộ nghiên cứu 60 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 60 3.2.2 Tình hình sản xuất chè hộ điều tra 67 3.2.3 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ 76 3.3 Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 80 3.3.1 Chi phí sản xuất chè hộ 80 3.3.2 Doanh thu từ chè hộ 83 3.3.3 Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ 85 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 89 3.5 Đánh giá chung thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 92 3.5.1 Những thành công đạt đƣợc 92 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế 94 3.5.3 Nguyên nhân 94 v 3.5.4 Ứng dụng phân tích SWOT phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân huyện Tân Sơn 95 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 98 3.6.1 Căn ác định giải pháp 98 3.6.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GO: Tổng giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã IC: Chi phí trung gian Đ: ao động MI: Thu nhập hỗn hợp NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thơn O S: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân VA: Giá trị tăng thêm vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích trồng chè giới phân theo châu lục 21 1.2 Diện tích, suất, sản lƣợng chè số nƣớc giới năm 21 2015 1.3 Các luồng thƣơng mại chè thị trƣờng giới năm 2015 23 1.4 Diện tích, suất, sản lƣợng chè tỉnh trọng điểm 24 1.5 Số liệu xuất chè Việt Nam năm 2010-2015 28 1.6 Đặc điểm khí hậu – thủy văn huyện Tân Sơn năm 2016 38 1.7 Cơ cấu sử dụng đất huyện Tân Sơn năm 2016 39 1.8 Đặc điểm dân số lao động huyện Tân Sơn năm 2016 40 1.9 Cơ cấu kinh tế huyện Tân Sơn giai đoạn 2014-2016 42 3.1 Diện tích chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2014-2016 56 3.2 Năng suất, sản lƣợng chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2014-2016 58 3.3 Phân phối số hộ điều tra xã nghiên cứu 61 3.4a Diện tích đất sản xuất chè hộ điều tra (theo loại hộ trồng chè) 62 3.4b Diện tích đất sản xuất chè hộ điều tra 62 3.5a Tình hình nhân lực hộ điều tra(theo loại hộ trồng chè) 63 3.5b Tình hình nhân lực hộ điều tra(theo tình trạng KT hộ) 63 3.6 Vốn bình quân hộ điều tra 65 3.7a Phƣơng tiện sản xuất chè hộ (theo loại hộ trồng chè) 66 3.7b Phƣơng tiện sản xuất chè hộ (theo tình trạng kinh tế hộ) 66 3.8a Diện tích, suất bình qn sản lƣợng chè hộ điều tra 68 3.8b Diện tích, suất bình qn sản lƣợng chè hộ điều tra 69 3.9a Cơ cấu giống chè nhóm hộ điều tra (theo loại hộ trồng chè) 71 3.9b Cơ cấu giống chè nhóm hộ điều tra (theo tình trạng kinh tế hộ) 72 3.10 Các hình thức tổ chức sản xuất hộ 73 3.11 Định mức phân bón sử dụng cho chè kinh doanh/năm 75 3.12a Chi phí sản xuất cho chè hộ trồng chè năm 80 viii 3.12b Chi phí sản xuất cho chè hộ trồng chè năm 82 3.13a Kết sản xuất chè năm hộ (theo loại hộ trồng chè) 84 3.13b Kết sản xuất chè năm hộ 84 3.14a Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông86 dân (theo loạ 3.14b Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế trongsản xuất chè hộ 88 nông dân 3.15 Ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu kinh tế sản xuất chè 91 hộ nông dân huyện Tân Sơn (theo ý kiến hộ) 3.16 Phân tích ma trận SWOT phát triển sản xuất chè hộ nông dânhuyện Tân Sơn, Phú Thọ 96 ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 Tên hình Chuỗi phân phối tiêu thụ sản phẩm chè nông dân huyện Tân Sơn 3.2 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm hộ sản xuất chè sản xuất chè hộ nông dân huyện Tân Sơn (theo ý kiến hộ) Trang 59 79 DANH MỤC CAC BIỂU ĐỒ STT Tên hình Trang 1.1 Nhập chè giới năm 2015 59 3.1 Tỷ trọng kênh tiêu thụ chè hộ điều tra 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam đƣợc đánh giá cội nguồn chè, nơi c điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu vơ c ng thuận lợi cho chè phát triển mang lại chất lƣợng cao Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam đƣợc uất rộng khắp 118 quốc gia v ng lãnh thổ giới Trong đ , thƣơng hiệu CheViet đƣợc đăng ký bảo hộ 77 thị trƣờng quốc gia khu vực Việt Nam quốc gia đứng thứ giới sản lƣợng c ng nhƣ kênh ngạch uất chè.Cây chè dần đƣợc coi trồng chủ lực g p phần vào công a đ i giảm nghèo, g p phần nâng cao kinh tế chủ chốt cho ngƣời dân v ng sâu, v ng a, v ng núi cao, hông vậy, chè giúp phủ anh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trƣờng Phú Thọ tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có nhiều tiềm để phát triển chè, nên từ lâu chè tìm đƣợc chỗ đứng vững nơi Chè ngày đƣợc mở rộng phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao g p phần chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.Sản phẩm chè trở thành mặt hàng uất đem lại vị trí quan trọng tiềm tỉnh nhà.Hiện nay, sản xuất chè địa bàn tỉnh xếp thứ diện tích, thứ sản lƣợng số 35 tỉnh trồng chè nƣớc Trong sản xuất nông nghiệp, chè trồng truyền thống đƣợc ác định trồng chủ lực tỉnh C ng nhƣ phần lớn địa phƣơng địa bàn tỉnh, huyện Tân Sơn, có điều kiện thuận lợi để phát triển chè, với tổng diện tích có 1.907 ha, suất đạt 117,3 tạ/ha, cho thu nhập bình quân 35-40 triệu đồng/ha Việc sản xuất, kinh doanh chè giúp đỡ đƣợc công ăn, việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ dân địa bàn huyện Tuy nhiên kỹ thuật canh tác ngƣời dân hạn chế, chƣa yêu cầu, việc thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chƣa đạt tiêu chuẩn nên hiệu mang lại chƣa cao, kết chƣa tƣơng ứng với tiềm năng, lợi thế, chƣa thực phát huy vai trò kinh tế m i nhọn để phát triển kinh tế hộ nông dân Bên cạnh đ , sản xuất chè hộ dân phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nhƣ: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ chế biến lạc hậu, sử dụng đầu vào 114 - Khuyến khích đổi hình thức tổ chức sản xuất chè theo hƣớng đẩy mạnh liên kết theo chuỗi giá trị; thành lập chi hội sản xuất chè để hỗ trợ hội viên phát triển - Hỗ trợ đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật, xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại chè địa bàn huyện - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc giống, quản lý chất lƣợng sản phẩm chè địa bàn huyện - Xây dựng mơ hình sản uất kinh doanh cách đầu tƣ vốn, kỹ thuật, tìm kiếm thị trƣờng cho nông hộ sản uất giỏi, giới thiệu công bố kết cho hộ nông dân khác làm theo - Thành lập hợp tác ã dịch vụ nơng nghiệp tiêu chí tự nguyện, nhằm giải vấn đề đầu cho nông hộ 2 Đối với hộ nơng dân - Chủ động tích cực học tập, nghiên cứu, trau kiến thức, tiến kỹ thuật sản uất chè thông qua sách báo, lớp tập huấn, - Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm s c thu hái, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Đẩy mạnh giới h a vào sản uất để nâng cao suất lao động, suất chè, tiết kiệm thời gian cho ngƣời lao động - Tích cực chuyển đổi diện tích chè cằn ấu, suất thấp giống chè c suất, chất lƣợng tốt - Liên doanh, liên kết hộ sản uất với nhau, họ sản uất với doanh nghiệp tạo thành thị trƣờng rộng lớn, ổn định sản uất -Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để c thể ổn định gắn b lâu dài với sản uất chè TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Anh (2010), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh tổng công ty chè Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Đỗ Thị Bắc (2007), Nghiên cứu thị trường chè t nh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), iều tra thực trạng chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ ch đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Nguyễn Cúc (2010), Chính sách Nhà nước nông dân điều kiện thực cam kết WTO, NXB khoa học, Hà Nội Cục thống kê Tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê t nh Phú Th năm 2014, 2015, 2016, Phú Thọ Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2010), Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè thời kỳ hội nhập kinh tế nơng hộ huyện Đồng Hỷ , Tạp chí Khoa h c công nghệ 91 (03): 87-91 Hiệp hội chè Việt Nam (2016), Hồ sơ ngành ch Việt Nam, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2012), hương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp,NXB Phƣơng Đông, TP.HCM Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB ao động xã hội 10 Lê Tất hƣơng (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 11 Lê Tất hƣơng, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp,Hà Nội 12 Lê Tất hƣơng, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Đ-XH 14 Phan Thị Diệu Linh (2007), Giải pháp đẩy mạnh xuất chè t nh Phú Th bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Thị Lý (2006), Những vấn đề kinh tế phát triển chè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 16 Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè: sản xuấtchế biến - tiêu thụ, NXB Nghệ An 17 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến ch suất cao, chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển ch năm 2006 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2007, Hà Nội 19 Đặng im Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 ê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hố, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 21 V Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Thịnh (2008), Bài giảng công nghệ sản xuất chè, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 23 Nghiêm V nh Trƣờng (2002), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Quy hoạch phát triển sản xuất chè T nh Phú Th đến năm 2020, Phú Thọ 26 UBND Tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 23/2011/Q -UBND ngày 20/12/2011, Phú Thọ 27 UBND Tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản t nh Phú Th đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Phú T 28 Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNN Nơng thơn - Bộ NN PTNT (2016), Hồ sơ ngành ch Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 29 Frank Ellis (1998), Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development, Cambridge University press 30 Green, W.H (2003), Econometric Analysis, 5th ed Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall 31 Milton Friedman (1962), Capitalism and Freedom, Chicago University 32 P Samerelson W Nordhaus (1994), The Economics of Climate Change, Yale University 33 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (2007), Using Multivariate Statistics, Boston: Pearson Education Trang web điện tử 34 http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201407/phat-trien-cay-che-o-tanson-2342539/ 35 http://www.phutho.gov.vn/web/guest/chi-tiet-trang-chu/ /vcmsviewcontent/6Yqj/55/252582/mo-rong-thi-truong-xuat-khau-che-theohuong-ben-vung.html 36 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/phu-tho-phat-trien-cay-chenang-cao-hieu-qua-kinh-te-nong-thon.html 37 http://vst.vista.gov.vn 38 http://phutho.gov.vn 39 http://agro.gov.vn PHỤ LỤC BẢNG C U HỎI Xin chào Ơng/bà! Tơi h c viên cao h c Trường ại h c Lâm Nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Tôi nghiên cứu đề tài khoa h c “ n u qu n t s n u t n n n tr n n u n n n n ” với mục tiêu đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, từ đ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tơi Q Ơng/bà dành chút thời gian để trảlời số câu hỏi điền vào bảng thông tin sau Tôi cam kết tất thông tin liên quan đến ông/bà tuyệt đối bảo mật Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ quý ng/bà Trân trọng! I Thông tin Tên chủ hộ: .Dân tộc Tuổi chủ hộ: Địa chỉ: Trình độ học vấn chủ hộ: lớp Tổng số ngƣời gia đình: ngƣời; Số ngƣời độ tuổi lao động ngƣời Tình trạng kinh tế (theo phân loại xã) [ ] Hộ khá, giàu [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ nghèo Nguồn từ gia đình: [ ] Từ trồng chè [ ] Trồng chè hoa mầu, ăn khác [ ] Nguồn khác: II Các tiêu điều tra kết sản xuất kinh doanh chè hộ STT Nội dung ĐVT I Hiện trạng sản xuất Di n tích s n xu t chè Ha - Chè kinh doanh Ha + Diện tích từ

Ngày đăng: 23/05/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

  • 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

    • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế

    • * Khái niệm hiệu quả kinh tế:

    • Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng trở nên khan ...

    • Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh...

    • Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thành công thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:H = K/C

    • Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó; K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó. Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: Hiệu quả kinh tế phản ánh ch...

    • * Bản chất hiệu quả kinh tế:

    • Khi nghiên cứu về bản chất kinh tế các nhà kinh tế học đã đưa ra những quan điểm khác nhau nhưng đều thống nhất chung bản chất của nó. Người sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, những ch...

    • * Hộ nông dân sản xuất chè ở huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ:

    • - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.

    • - Tiềm lực, nguồn lực (như vốn, lao động…) để sản xuất yếu nên các hộ nông dân sản xuất chè không dự trữ được các vật tư, yếu tô đầu và cho sản xuất chè. Do đó, khi có biến động tăng giá đầu và các hộ chịu sự tác động lớn.

    • - Trình độ dân trí thấp, vì thế cho dù có đủ nguồn lực để đầu tư cho sản xuất chè thì hộ nông dân cũng không đủ kiến thức để tính đoán được mức dự trữ tố ưu.

    • - Hộ nông dân sản xuất chè của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ có địa hình đồi núi, sản xuất của các hộ chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, nhất là và mùa mưa.

    • - Điều kiện sản xuất của hộ nông dân còn nghèo, giao thông đi lại khó khăn, khả năng tiếp cận thị trườg kém, nguồn thông tin bị hạn chế dẫn đến kinh tế chậm phát triển. Để hộ nông dân trồng chè ở Phú Thọ phát triển được thì ngoài sự cố gắng của bản ...

    • 1.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế

    • 1.1.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế

    • Đánh giá hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với toàn bộ chi phí các yếu tố đầu và của quá trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, quản lý...). Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù kinh tế khác nhau nhưng có ...

    • Hiệu quả luôn gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể. Trong sản xuất một sản phẩm cụ thể luôn có mối quan hệ sử dụng yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Từ đó, chúng ta xác định được hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Mức c...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan