Báo cáo đồ án công nghệ chế biến công nghệ sản xuất rượu cồn năng suất 25000 litngày

89 396 0
Báo cáo đồ án công nghệ chế biến công nghệ sản xuất rượu cồn năng suất 25000 litngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công nghệ sản xuất rượu cồn năng suất 25000lit ngày.Rượu là đồ uống có mặt khắp mọi nơi trên thế giới, từ những loại rất thượng hạng và đắt đỏ cho đến những loại rượu bình dân, luôn có mặt trong mọi cuộc vui đến bữa ăn hằng ngày.trong sản xuất rượu lên men từ dịch đường hóa tinh bột, thường sử dụng một trong các chủng sau:Nấm men chủng II (Saccharomyces cerevisiae Rase II): Sinh bọt nhiều và thích nghi ở độ axit thấp, sức kháng cồn cao, không lên men được đường lactoza. Kích thước tế bào 5,67µm

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỀ TÀI SẢN XUẤT CỒN ETYLIC 960 NĂNG SUẤT 25000 LÍT/NGÀY TPHCM THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu: 1.1.1 Giới thiệu sắn 1.1.2 Đặc điểm sinh học: 1.1.3 Thành phần hoá học củ sắn: 1.2 Nước: 1.3 Nấm men: 1.3.1 Đặc tính chung nấm men 1.3.2 Khi chọn chủng nấm men 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm men chủng XII 1.3.4 Môi trường nuôi cấy nấm men 10 1.4 Chất hỗ trợ kĩ thuật 11 1.4.1 Các hóa chất 11 1.4.2 Chế phẩm enzym .11 CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH 13 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ: 13 2.2 Thuyết minh quy trình 14 2.2.1 Làm sạch[5] 14 2.2.2 Nghiền nguyên liệu[5] .15 2.2.3 Hòa bột[5] 16 2.2.4 Công đoạn nấu[5] 16 2.2.5 Làm nguội[5]: 21 2.2.6 Cơng đoạn đường hóa[5] 21 2.2.7 Công đoạn lên men[5] 25 2.2.8 Công đoạn chưng luyện tinh chế[5] .29 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .33 3.1 Tính hiệu suất lý thuyết .33 3.2 Tính hiệu suất thực tế 33 3.3 Tính cân cho nguyên liệu 34 3.4 Tính cân sản phẩm cho cơng đoạn nấu cơng đoạn đ ường hóa .35 3.4.1 Tính lượng dịch cháo sau nấu .35 3.4.2 Tính lượng dịch đường hóa (lượng chất khơ hịa tan) .36 3.4.3 Tính lượng chế phẩm 37 3.5 Tính cân cho công đoạn lên men 38 3.5.1 Lượng cồn khan thu sau lên men .38 3.5.2 Tính độ cồn giấm chín sau lên men.tổn thất .39 3.5.3 Tính lượng urê cần bổ sung 39 3.6 Tính cân cho công đoạn chưng cất 39 3.7 Tính cân cho hệ thống chưng luyện 40 3.7.1 Tính cân cho tháp thơ 41 3.7.2 Tính cân cho tháp aldehyt 43 3.7.3 Cân cho tháp tinh 45 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .49 4.1 Tính hơi: 49 4.2 Tính nước: 51 CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 55 5.1 Chọn thiết bị cho khâu chuẩn bị nguyên liệu .55 5.1.1 Cân 55 5.1.2 Máy nghiền thùng chứa bột nghiền .56 5.1.3 Vít tải gầu tải 57 5.2 Chọn tính tốn cho nồi nấu (hịa bột nồi nấu) .57 5.2.1 Thời gian tiến hành nồi nấu 57 5.2.2 Tính tốn kích thước nồi 58 5.3 Chọn tính tốn cho thiết bị khâu đường hóa .59 5.3.1 Tính chu kỳ làm việc nồi đường hóa 59 5.3.2 Tính kích thước cho nồi đường hóa 60 5.3.3 Tính tốn cho hệ thống làm lạnh 60 5.4 Tính tốn cho thùng lên men 63 5.4.1 Tính chu kỳ làm việc thùng lên men 63 5.4.2 Tính tốn thùng lên men 63 5.4.3 Tính toán cho hệ thống làm mát kiểu ống lồng ống 64 5.5 Tính chọn thiết bị hoạt hóa men giống 66 5.6 Tính chọn bơm 68 5.7 Tính chọn cho thiết bị chưng cất .69 5.7.1 Tính cho tháp thơ .69 5.7.2 Tính cho tháp ahdehyt .70 5.7.3 Tính cho tháp tinh 70 5.7.4 Các thiết bị phụ 71 CHƯƠNG 6: SỰ CỐ KHI 85 Tài liệu tham khảo 87 MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Cây khoai mì Hình 2: Cấu tạo củ khoai mì .5 Hình 3: Saccharomyces cerevisiae Hình 4: Thiết bị sàng phẳng 15 Hình 5: Thiết bị nghiền búa 16 Hình 6: Thiết bị nấu cơm 21 Hình 7: Thiết bị làm nguội kiểu ống lồng ống 21 Hình 8: Thiết bị đường hóa .25 Hình 9: Thiết bị lên men 29 Hình 10: Thiết bị chưng luyện 32 Hình 11: Lị cơng ty Khang Duy .50 Hình 12: Cân điện tử .55 Hình 13: Nghiền búa sắn (khô tươi) 56 Hình 14: Thùng chứa nguyên liệu CG-4000 57 Hình 15: Nồi nấu có cánh khuấy .59 Hình 16: Thiết bị lên men .64 Hình 17: Thiết bị ống lồng ống .66 Hình 18: Thiết bị hoạt hóa men giống .67 Hình 19: Bơm ly tâm trục ngang IR80-160E 68 Hình 20: Hệ thống chưng luyện 71 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Thông số cần đảm bảo tháp 32 Bảng 2: Tổn thất trình sản xuất .34 Bảng 3: Tổng hợp cân sản phẩm 47 Bảng 4: Thống kê thiết bị sản xuất nhà máy .83 TS Trần Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, tìm hiểu giúp đỡ bảo tận tình thầy cô trao đổi bạn, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Với đề tài “Sản xuất rượu cồn suất 25000 lít/ngày” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa công nghệ thực phẩm, trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm HCM Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên , thầy hướng dẫn em tận tình suốt trình em thực đồ án Bản đồ án kết nỗ lực học hỏi tìm hiểu em khơng thể tránh khỏi có sai sót xảy Do vậy, em mong thầy, đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện giúp em có thêm kinh nghiệm thực tế hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày , tháng Sinh viên thực Đồ án công nghệ chế biến , năm 2018 TS Trần Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, ngành công nghệ lên men nói chung cơng nghệ sản xuất rượu etylic nói riêng phát triển ngày lớn mạnh Với việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm rượu etylic có chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sống ngày cao người Rượu đồ uống có mặt khắp nơi giới, từ loại thượng hạng đắt đỏ loại rượu bình dân, ln có mặt vui đến bữa ăn ngày Ở Việt Nam nghề nấu rượu có từ lâu đời người dân, việc tạo sản phẩm truyền thống nấu từ nguyên liệu quen thuộc với người Việt gạo, nếp, khoai mì, lên men làm cách thủ công dân gian sản phẩm có tên gọi quen thuộc như: rượu Kim Sơn, rượu làng Vân, rượu Kim Long, rượu Bầu Đá, rượu Mẫu Sơn, rượu Xuân Thạnh, rượu Phú Lộc, đế Gị Đen, Để có sản phẩm rượu pha chế ngon cần phải có cồn chất lượng tốt Ngồi mục đích sử dụng làm đồ uống, rượu etylic sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: cơng nghệ hố chất, làm dung mơi cho phản ứng hoá học, nguyên liệu Đối với quốc phịng cồn etylic dùng làm thuốc súng khơng khói, nhiên liệu hoả tiễn Trong y tế, cồn etylic chất sát trùng pha thuốc Trong nông nghiệp, cồn dùng sản xuất thuốc trừ sâu Đối với ngành dệt, cồn dùng làm thuốc nhuộm, tơ nhân tạo, dùng làm sơn vecni chế biến gỗ Trong tương lai cồn etylic sử dụng làm nhiên liệu sinh học sản phẩm cháy khơng gây nhiễm mơi trường Chính cần thiết nên ngành cơng nghệ sản xuất cồn etylic đem lại thu nhập đáng kể, đóng góp to lớn kinh tế nước ta Có nhiều nguồn nguyên liệu để sản xuất cồn etylic, với tảng quốc gia có sản xuất nông nghiệp tạo nên đa dạng nguồn nguyên liệu chứa tinh bột cung cấp cho sản xuất cồn, đặc biệt sắn lát Trên sở đó, với việc thực đồ án học phần công nghệ chế biến “Sản xuất rượu cồn từ tinh bột (từ khoai mì) suất 25.000 lít cồn /ngày”, em muốn tìm hiểu kỹ ngành cơng nghiệp lên men Đồ án công nghệ chế biến TS Trần Văn Hùng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu: 1.1.1 Giới thiệu sắn Sắn có tên khoa học: Manihot Esculenta lương thực ưa ẩm, có nguồn gốc từ lưu vực sơng Amazone Nam Mỹ Đến kỉ XVI trồng châu Á châu Phi Ở nước ta, sắn trồng khắp nơi từ Nam tới Bắc trình sinh trưởng phát triển sắn kéo dài, sắn trồng có nhiều giống tùy theo vùng đất Được canh tác phổ biến hầu hết tỉnh vùng sinh thái Diện tích sắn trồng nhiều Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Trung Bộ.Việt Nam đứng thứ mười sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) giới (FAO-2008) Các giống khoai mì thích nghi vùng đất thấp có suất thấp trồng nhiều vùng đất phèn thuộc ĐBSCL Long An (Bến lức, Thủ Thừa, Thạnh Hóa, Tân Thạnh), Tiền Giang (Tân Phước, Cai Lậy), An Giang (khu Tứ Giác Long Xuyên), vùng khoai mì chủ yếu để nấu ăn Các giống khoai mì đắng thích nghi vùng đất cao, có suất cao, trồng nhiều Miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên Trung Bộ, chủ yếu dùng để chế biến tinh bột dùng công nghiệp xuất Người dân ta thường vào kích thước, màu sắc củ, thân, gân mà phân loại: - Sắn dù: Cây thấp (không 1,2m), đốt ngắn, thân non màu xanh nhạt, cuống gân màu trắng, xòe ô Vỏ gỗ nâu sẫm, vỏ cùi thịt sắn trắng Hàm lượng axit xyanuahydric cao ăn bị ngộ độc, hàm lượng bột cao Hình 1: Cây khoai mì Đồ án cơng nghệ chế biến TS Trần Văn Hùng - Sắn vàng: Khi non thân màu xanh sẫm, cuống màu đỏ, có sọc nhạt Củ sắn dài, to, vỏ gỗ màu vàng nâu, vỏ cùi màu trắng, thịt sắn màu vàng nhạt, luộc màu vàng rõ rệt hơn, mềm, xơ, nhựa, ăn dẻo thơm, không gây ngộ độc - Sắn đỏ: Thân cao (3m), non màu xanh thẫm, đốt dài, cuống gân màu đỏ thẫm Củ dài, to, vỏ gỗ màu nâu đậm, vỏ cùi dày màu đỏ, thịt trắng - Sắn trắng: Thân cao, non màu xanh nhạt, cuống gân đỏ Củ ngắn, mập, vỏ gỗ màu xám nhạt, thịt trắng Khi luộc bở, thơm, nhựa Trong cơng nghệ sản xuất tinh bột người ta phân thành hai loại sắn đắng sắn Sắn đắng có hàm lượng axit xyanuahydric cao, ăn bị ngộ độc, hàm lượng tinh bột cao, không dùng để ăn tươi mà để sản xuất bột sắn lát Sắn có hàm lượng axit xyanuahydric thấp, hàm lượng bột thấp hơn, dễ chế biến sử dụng 1.1.2 Đặc điểm sinh học:  Thân Thân có chiều cao trung bình 1,5 m; có cao 2÷3 m Đường kính gốc thân biến động từ 2÷6cm Thân phân nhánh không phân nhánh tuỳ vào giống Các giống sắn khác thân sắn có màu sắc khác Thơng thường thân non có màu xanh có màu đỏ tía, thân già màu sắc thân biến đổi thành màu vàng tro hay xám lục Trên thân sắn có nhiều mắt xếp xen kẽ nhau, dấu vết rụng để lại Chiều dài lóng tính từ mắt đến mắt khác thẳng hàng thân Cấu tạo thân gồm phần chính: - Tầng biểu bì (lớp bần): mỏng, có màu sắc đặc trưng thân sắn, có nhiệm vụ bảo vệ phần thân - Tầng nhu mô vỏ: tế bào lớn, bao gồm mơ mềm vỏ - Tầng tế bào hóa gỗ (cịn gọi tầng ligin): cứng, có lõi thẳng giúp sắn cứng đứng thẳng - Lõi (ruột rỗng): khối hình trụ màu trắng, xốp, kéo dọc suốt thân, chứa nhiều khí nước Đồ án công nghệ chế biến 10 TS Trần Văn Hùng - r = 399,078 Kcal/Kg: Ẩn nhiệt hóa rượu nồng độ 41,538% KL Biết lượng nhiệt bốc sử dụng gia nhiệt cho giấm chín bình hâm giấm, lượng nhiệt lấy 476718,77 Kcal/h Nhiệt lượng tổn thất môi trường xung quanh:(tổn thất nhiệt 5% Q) Qm = 0,05×891384,213 = 44569,211 Kcal/h Vì lượng nhiệt thực tế cần phải lấy ngưng tụ là: Vậy diện tích truyền nhiệt bình ngưng tụ là:  Tính hệ số truyền nhiệt ống truyền nhiệt - ω: vận tốc nước lạnh ống: 1m/s - thực tế hệ số truyền nhiệt ống ktt = 0.5×700 = 350 Kcal/m2độ  Tính hiệu số nhiệt độ trung bình:∆ttb - Nhiệt độ nước lạnh vào bình ngưng tụ 250C - Nhiệt độ nước khỏi bình ngưng tụ 500C - Nhiệt độ ngưng tụ rượu nồng độ 41,747 % KL 93,72 ∆tmax= 93.72 – 25 = 68.720C ∆tmin= 93.72 – 50 = 43.720C Vậy diện tích truyền nhiệt là: Trong thực tế sản xuất diện tích truyền nhiệt bình ngưng tụ thường lớn 1.2 lần so với tính tốn Do diện tích truyền nhiệt bình thực tế là: Ftt = 1.2×18,809 = 22,57 m2 Đồ án công nghệ chế biến 75 TS Trần Văn Hùng Chọn thiết kế bình ngưng tụ nên F1= F2 = 11,285 m2  Tính tốn kích thước bình ngưng tụ Chọn loại ống truyền nhiệt kích thước: - Đường kính trong: dt = 32 mm - Chiều dày ống: 1.5 mm Đường kính ngồi ống: dn = 32 + 2×1.5 = 35 mm Đường kính trung bình ống là: Tổng chiều dài ống truyền nhiệt là: Bố trí số ống truyền nhiệt xếp theo hình lục lăng có số ống xếp đường chéo b = 11 ống Số ống xếp tiết diện bình ngưng là: Vậy chiều dài ống là:  Đường kính thiết bị bình ngưng tụ Chọn: t = C = 2×dn = 2×35 = 70 mm  Chiều dài bình ngưng tụ d0 = 0.25: khoảng cách từ ống truyện nhiệt đến đầu thiết bị Vậy chọn bình ngưng tụ có thơng số sau: - F = 11,285 m2 - D = 840 mm Đồ án công nghệ chế biến 76 TS Trần Văn Hùng - L = 1680 mm 5.7.4.3 Bình ngưng tụ hồi lưu bình khí khó ngưng tháp aldehyt Trong thực tế người ta chọn bình ngưng tụ hồi lưu tháp aldehyt bình ngưng tụ tháp thơ - F = 11,285 m2 - D =840 mm - L = 1680 mm Và thêm bình ngưng tụ khí khó ngưng tụ (thiết bị tách khí khó ngưng) có diện tích gần 1/4 diện tích truyền nhiệt bình ngưng tụ hồi lưu - F = 2,82 m2 Chọn ống truyền nhiệt làm từ đồng có kích thước sau: - Đường kính trong: dt = 15 mm - Chiều dày ống: 1mm Đường kính ngồi ống ruột gà: dn = 15 + 2×1 = 17 mm Đường kính trung bình ống là: Tổng chiều dài ống truyền nhiệt là: - Bước xoắn ống ruột gà: t = 0,06 m - Đường kính vịng xoắn: dx =0.6m Chiều dài vòng xoắn: Số vòng xoắn: Quy tròn 30 vòng Chiều cao phần ruột gà: Chiều cao bình ngưng tụ khí khí ngưng: Đồ án cơng nghệ chế biến 77 TS Trần Văn Hùng Đường kính bình ngưng tụ khí khó ngưng: Vậy bình ngưng tụ khí khó ngưng tháp aldehyt có thơng số kỹ thuật sau: - F = 2,82 m2 - D = 800 mm - H = 2200 mm 5.7.4.4 Bình ngưng tụ hồi lưu bình ngưng tụ khí khó ngưng cho tháp tinh  Bình ngưng tụ hồi lưu  Tính diện tích truyền nhiệt Lượng nhiệt cần lấy để ngưng tụ 1h Q - r = 218.9 Kcal/Kg: ẩn nhiệt hóa rượu nồng độ 96.5% R = 822,151 kg/h: lượng cồn sản phẩm lấy 1h v = 6: số hồi lưu tháp tinh Vậy diện tích truyền nhiệt bình ngưng tụ là:  Tính hệ số truyền nhiệt ống truyền nhiệt - ω: vận tốc nước lạnh ống: 1m/s - thực hệ số truyền nhiệt ống ktt = 0.5×700 = 350 Kcal/m2độ  Tính hiệu số nhiệt độ trung bình: ∆ttb - Nhiệt độ nước lạnh vào bình ngưng tụ 250C - Nhiệt độ nước khỏi bình ngưng tụ 600C - Nhiệt độ ngưng tụ rượu nồng độ 96.5% KL 780C ∆tmax= 78 – 25 = 530C ∆tmin= 78 – 60 = 180C Đồ án công nghệ chế biến 78 TS Trần Văn Hùng Vậy diện tích truyền nhiệt là: Trong thực tế sản xuất diện tích truyền nhiệt bình ngưng tụ thường lớn so với tính tốn Do diện tích truyền nhiệt bình thực tế là: Ftt = 95,5 m2 Chọn thiết kế bình ngưng tụ nên F1= F2 = 47,75 m2  Tính tốn kích thước bình ngưng tụ hồi lưu Chọn loại ống truyền nhiệt kích thước: - Đường kính trong: dt = 45 mm - Chiều dày ống: mm Đường kính ngồi ống: dn = 45 + 2×2 = 49 mm Đường kính trung bình ống là: Tổng chiều dài ống truyền nhiệt là: Bố trí số ống truyền nhiệt xếp theo hình lục lăng có số ống xếp đường chéo b = 15 ống Số ống xếp tiết diện bình ngưng là: Vậy chiều dài ống là:  Đường kính thiết bị bình ngưng tụ hồi lưu Chọn: t = C = 2×dn = 2×47 = 94 mm Đồ án công nghệ chế biến 79 TS Trần Văn Hùng  Chiều dài bình ngưng tụ hồi lưu - d0 = 0.25: khoảng cách từ ống truyện nhiệt đến đầu thiết bị Vậy chọn bình ngưng tụ có thơng số sau: - F = 47,75 m2 - D = 1504 mm - L = 2410 mm  Bình ngưng tụ khí khó ngưng Chọn thiết bị bình ngưng tụ khí khó ngưng tháp tinh suất thiết bị bình ngưng tụ khí khó ngưng tháp aldehyt - F = 2,82 m2 - D = 800 mm - H = 2200 mm 5.7.4.5 Thùng làm mát cồn sản phẩm, bình làm mát cồn đầu bình làm mát dầu fusel  Thùng làm mát cồn thực phẩm  Tính hiệu số nhiệt độ trung bình: ∆ttb - Nhiệt độ nước lạnh vào thiết bị: 250C - Nhiệt độ nước lạnh sau làm lạnh: 300C - Nhiệt độ cồn lấy khỏi tháp: 780C qua bình làm mát đến 280C ∆tmax= 78 – 30 = 480C ∆tmin= 28 – 25 = 30C  Nhiệt lượng lấy 1h - G = 822,151 kg/h: lượng cồn sản phẩm lấy 1h C = 0.64 Kcal/Kgđộ: nhiệt dung riêng cồn 96.5 % V Đồ án công nghệ chế biến 80 TS Trần Văn Hùng - t1 = 280C, t2 = 780C  Tính hệ số truyền nhiệt - ω: Vận tốc nước lạnh ống: Diện tích truyền nhiệt: Chọn ống truyền nhiệt làm từ đồng có kích thước sau: - Đường kính trong: dt = 15 mm - Chiều dày ống: 1mm Đường kính ngồi ống: dn = 15 + 2×1 = 17 mm Đường kính trung bình ống là: Tổng chiều dài ống truyền nhiệt là: - Bước xoắn ống ruột gà: t = 0.06 m - Đường kính vòng xoắn: dx =0.7 m Chiều dài vòng xoắn: Số vòng xoắn: Quy tròn 42 vòng Chiều cao phần ruột gà: h = n×t = 42×0.06 = 2.52 m Chiều cao bình làm mát H = h + 2×h0 = 2.52+ 2×0.25 = 3.02 m Đường kính bình làm mát D = dx + 2×d0 = 0.7 + 2×0.1 = 0.9 m Vậy chọn bình làm mát cồn sản phẩm có thơng số sau: - F = 4,66 m2 - H = 3020 mm Đồ án công nghệ chế biến 81 TS Trần Văn Hùng - D = 900 mm  Bình làm mát cồn đầu dầu fusel Theo kinh nghiệm sản xuất ta chọn thiết bị làm mát cồn đầu dầu fusel có suất 1/3 suất thiết bị làm mát cồn thực phẩm Do thông số kỹ thuật thiết bị là: - F = 1.55 m2 - H = 1006,7 mm - D = 300 mm 5.7.4.6 Thùng cao vị Thùng cao vị có diện tích chứa 1/3 lượng giấm chín thùng lên men ca: V = 42521/3 =14173,9 lít = 14,2 m3 Vậy thơng số thùng cao vị chọn là: 2.5×2.5×2.3 (m), thể tích chứa thực thùng 14.375 m3 5.7.4.7 Thùng chứa cồn thực phẩm, thùng chứa cồn đầu thùng chứa dầu fusel  Thùng chứa cồn thực phẩm Lượng cồn thực phẩm lấy sau ca sản xuất: 8333,3 lít, hay 8,4 m3 Chọn thùng chứa, thùng tích chứa 4,2m3 Chọn thùng chứa cồn thực phẩm có thơng số sau d×h (m) là: 2×2,1 m  Thùng chứa cồn đầu Lượng cồn đầu lấy ngày sản xuất 3% so với lượng cồn thành phẩm Vcồn đầu lấy là: 250 lít = 0.25 m3, chia làm hai thùng luân phiên đưa kho thành phẩm, thùng tích 0.125m3 Chọn thùng chứa cồn đầu hình trụ có thơng số sau d×h (m) là: 0.4×0.8 m  Thùng chứa dầu Chọn thùng chứa dầu có kích thước giống thùng chứa cồn đầu: d×h (m) là: 0.4×0.8 m Đồ án công nghệ chế biến 82 TS Trần Văn Hùng 5.7.4.8 Bình tách CO2 bình chống giấm Theo kinh nghiệm thực tế nhà máy nên chọn bình tách CO2 bình chống giấm có thơng số sau: - D = 300 mm - H = 600 mm Bảng 4: Thống kê thiết bị sản xuất nhà máy STT Cân Tên thiết bị Máy nghiền SL Đặc tính kỹ thuật 1000 kg Kích thước: 1200*1200 mm Q = 2000 kg/h, Kích thước: 1100×900 mm Vít tải Gầu tải Nồi nấu 1 Số vòng quay: 2750 v/phút Q = 2000 kg/h Q = 2000 kg/h V = 28,406 m3, Nồi đường hóa D =3270mm, H = 4097mm V = 32,198 m3, Bơm D =4050mm, H = 3540mm Q = 165 m3/h (2 cái) Thùng hoạt hóa men Q = 80 m3/h (3 cái) V = 11,27 m3, giống Thùng lên men 10 D = 2256mm, H = 3545mm V = 112,73 m3 D = 4860mm, H = 7061mm F = 26,21 m2, L = 4130mm 1 Đường kính ống: 200*204 mm 2500×2500×2300mm F = 59,259 m3 1 D = 1350mm, L = 3360mm D = 300mm, H = 600mm D = 1400mm, h = 350mm 10 Bộ phận làm mát tuần 11 12 hồn (ống lồng ống) Thùng cao vị Bình hâm giấm 13 14 Bình tách CO2 Tháp thơ n = 26 đĩa, H = 10700mm Đồ án công nghệ chế biến 83 TS Trần Văn Hùng 15 16 Bình chống giấm Bình ngưng tụ hồi lưu 17 tháp thơ Tháp aldehyt 18 Bình ngưng tụ hồi lưu 19 tháp andehyt Bình ngưng tụ khí khó 20 ngưng tháp andehyt Tháp tinh D = 300mm, H = 600mm F = 11,285 m2, D = 840mm L = 1680mm D =800 mm, h = 170mm n = 20 đĩa, H = 4630mm F = 11,285 m2, D = 840mm L = 1680mm F = 2,82 m2, D = 800mm L = 2200mm D = 600mm, h = 160mm 21 Bình ngưng tụ hồi lưu n = 12 đĩa, H = 2760mm F = 47,75 m2, D = 1504mm 22 tháp tinh Bình ngưng tụ khí khó L = 2410mm F = 2,82 m2, D = 800mm 23 ngưng tháp tinh Bình làm mát dầu L = 2200mm F = 1,55 m2, D = 300mm 24 Bình làm mát cồn đầu L = 1006,7mm F = 1,55 m2, D = 300mm 2 L = 1006,7mm D = 400mm, H = 800mm D = 400mm, H = 800mm F = 4,66 m2, D= 900mm 25 26 27 Thùng chứa cồn đầu Thùng chứa dầu fusel Bình làm mát cồn thực 28 phẩm Thùng chứa cồn thực L = 3020mm D = 2000mm, H = 2100mm 29 phẩm Thùng chứa bột nghiền D = 1800mm, H = 2000mm Đồ án công nghệ chế biến 84 TS Trần Văn Hùng CHƯƠNG 6: SỰ CỐ KHI  Sự cố cách khắc phục cho cơng đoạn: Cơng đoạn Nghiền Hịa bột Nấu Sự cố Búa sử dụng lâu dễ bị mòn, nguyên Biện pháp khắc phục Kiểm tra thường xuyên đĩa liệu dính búa gây tắt nghẽn giảm thay búa định ky suất Bột bị vón cục Điều chỉnh cánh khuấy với Do ảnh hưởng nhiệt độ nước tốc độ thích hợp Kiểm tra theo dõi lượng cao thấp gây nhiệt cung cấp biến đổi không mong muốn trình nấu thường nhiệt độ cung cấp cho trình nấu thường 1000C áp Làm nguội Đường hóa Một số biến đổi nhiệt độ suất thường Cần điều chỉnh nhiệt độ làm Hàm lượng tác nhân đường hóa nguội thích hợp Hàm lượng cho vào phải Nhiệt độ q trình đường hóa cao dễ đảm bảo pH nằm khoảng xảy phản ứng Maillard 4,8 – 5,2 Nhiệt độ trìnhđường hoaas 50 - 600C  Cách phịng ngừa cho tồn dây chuyền sản xuất  Dây chuyền thiết bị Với thiết bị có yêu cầu nhiệt độ, áp suất, thời gian cần lắp đặt đông hồ theo dõi liên kết với máy tính để vẽ giản đồ theo thời gian để QC kiểm tra đinh kỳ, điều chế độ máy Phải hiệu chỉnh thiết bị đo lường thường xuyên, định kỳ tháng cần đem đến trung tâm để hiệu chỉnh lại Các thiết bị phải kiểm tra tu sửa định kỳ Sau mẻ sản xuất thiết bị cần phải vệ sinh kiểm tra lại thông số trước Đồ án công nghệ chế biến 85 TS Trần Văn Hùng tiến hành sản xuất mẻ Sản phẩm ca làm cần phải kiểm tra kỹ lưỡng trước xuất xưởng  Nhân viên, công nhân trực tiếp sản suất: Phải hiểu rõ công việc cố xảy cà cách khắc phục để xử lý kịp thời Nắm rõ yêu cầu nguyên liệu, thành phẩm bán thành phẩm cơng đoạn Có kiến thức chun mơn định q trình sản xuất Được tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm định kỳ Đồ án công nghệ chế biến 86 TS Trần Văn Hùng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ enzyme, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [2] Đồn Dụ, Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thùy (1983), Công nghệ máy chế biến lương thực,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [4] KS Nguyễn Văn Phước (1979), Kỹ thuật sản xuất rượu etylic, Bộ lương thực thực phẩm [5] PGS.TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng (2005), Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khng, KS Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Website: [8] http://bomcongnghiep.vn/TD05/185/386/pentax-cm.html [9] http://www.doanhnghieponline.com.vn/raovat/sang-rung-tron-yzs/chitiet/ [10] http://nguyenthithuhuyen.wordpress.com/2011/07/21/cong- ngh%E1%BB%87- s %E1%BA [11] http://tanthienphu.com/index.php/may-nghien-cong-suat-loi-ngo-cong-xuat-lo.html [12] http://www.vietnamseed.com.vn/webui/web/master/default.aspx? TabID=ScienceDetail&ItemID=72&IDNHOM=2 [13] http://www.q-jet.com/mixing-jet.htm [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_H%C3%A0 Đồ án công nghệ chế biến 87 ... thực đồ án học phần công nghệ chế biến ? ?Sản xuất rượu cồn từ tinh bột (từ khoai mì) suất 25.000 lít cồn /ngày”, em muốn tìm hiểu kỹ ngành công nghiệp lên men Đồ án công nghệ chế biến TS Trần Văn... cho sinh hoạt, chữa cháy khu vực sản xuất Đồ án công nghệ chế biến 12 TS Trần Văn Hùng Nguồn nước cung cấp cho nhà sản xuất rượu nước sông nước giếng Trong công nghệ yêu cầu chất lượng nước giống... khỏi giấm chín cuối nhận cồn thô Đồ án công nghệ chế biến 33 TS Trần Văn Hùng Tinh chế: Là trình tách tạp chất khỏi cồn thơ nâng cao nồng độ cồn cuối nhận cồn tinh chế  Các biến đổi: Trong trình

Ngày đăng: 23/05/2018, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan