Nghiên cứu ảnh hưởng của giáo dục thể chất đến sự phát triển thể chất của sinh viên trường đại học kinh tế nghệ an (cường)

88 371 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của giáo dục thể chất đến sự phát triển thể chất của sinh viên trường đại học kinh tế nghệ an (cường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cảm ơn Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Hùng dành nhiều thời gian tâm huyết bảo cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp tự tin trình nghiên cứa để hồn thiện luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, cán quản lý, giảng viên sinh viên giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Tự Cường ii Mục lục Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục từ viết tắt iii 2.1.3.1 Kiểm nghiệm tính thơng báo test 54 Chương Nghiên cứu diễn biến phát triển thể chất sinh viên 57 trường Đại học Kinh tế Nghệ An 57 Kết luận kiến nghị .75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 80 iii Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt PTTC Phát triển thể chất GDTC Giáo dục thể chất TDTT Thể dục thể thao HS, SV Học sinh, sinh viên XHCN Xã hội chủ nghĩa GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo TW Trung ương ĐCHT Động học tập TLTT Rèn luyện thân thể iv Mở đầu Lý chọn đề tài Đường lối, quan điểm Đảng công tác TDTT, hình thành từ năm đầu cách mạng nước ta, bước bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng luôn kim nam cho phát triển TDTT nước nhà Cách mạng Tháng Tám thành cơng, sau giành quyền, ngày 30 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục, trực thuộc Bộ Thanh Niên, quan TDTT nước ta Tháng năm 1946, lúc quyền cách mạng cịn non trẻ gặp vơ vàn khó khăn, đất nước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký ban hành sắc lệnh số 33 thành lập Bộ quốc gia Giáo dục Nha Thanh niên, Thể dục Trong ngày này, Người viết báo Sức khoẻ Thể dục, động viên toàn dân tập thể dục để nâng cao sức khoẻ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc có sức khoẻ làm thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người yêu nước Việt khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Bộ Giáo dục có Nha Thể dục, mục đích để khun dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn bồi đắp sức khoẻ Dân cường quốc thịnh Tôi mong đồng bào ta gắng tập thể dục Tự ngày tập”[19] Giáo dục thể chất (GDTC) trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp mặt giáo dục quan thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, để nói cơng dân, hệ trẻ có điều kiện “phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Đảng Nhà nước coi trọng công tác GDTC hoạt động TDTT trường học cấp, điều thể rõ văn kiện, nghị Đảng: “thực nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khỏe” [6] Sự quan tâm Đảng Nhà nước lĩnh vực TDTT thể qua sách, thị nghị Đảng, Chính phủ ngành có liên quan cơng tác giáo dục đào tạo có GDTC Những quan tâm đem lại hiệu rõ rệt thông qua việc đầu tư tiền của, trang thiết bị, sân bãi, dụng cụ tập luyện, đào tạo cán TDTT, đổi cải tiến chương trình GDTC trường học Bên cạnh văn pháp quy để hướng dẫn việc thực công tác GDTC trường học ban hành để phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Công tác GDTC trường học cấp mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước” Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam 1992 có qui định “chế độ GDTC bắt buộc truờng học” Trong thị 36CT/TW ban chấp hành TW Đảng công tác thể dục thể thao giai đoạn có nêu rõ: “Thực GDTC tất trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh- sinh viên”[6] Việc tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện sức khỏe hàng ngày, GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh- sinh viên, góp phần vào việc đào tạo người xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện Hiện trường Đại học Cao đẳng có xu hướng phát triển quy mơ đa dạng hóa loại hình đào tạo, với phát triển mạnh mẽ số lượng học sinh- sinh viên nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục có GDTC đứng trước thử thách to lớn Công tác GDTC cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm, thể qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ đội ngũ giáo viên Một số trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều cơng trình thể dục thể thao to lớn đại phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khoá, hoạt động ngoại khoá, phong trào hoạt động thể dục thể thao quần chúng giải thi đấu sinh viên Trong thực tế công tác GDTC thể thao học đường nhiều trường Đại học, Cao đẳng bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đề Về thực trạng công tác GDTC Bộ giáo dục Đào tạo quy định: “Chất lượng GDTC thấp, dạy thể dục đơn điệu, thiếu sinh động” Vụ GDTC đánh giá “Nhận thức vị trí, vai trị GDTC cịn có nhiều hạn chế cấp giáo dục sở trường Đặc biệt việc đánh giá chất lượng sức khoẻ thể chất sinh viên mục tiêu chung chưa tương xứng” Để đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun môn giỏi, đạo đức sức khỏe tốt, vấn đề nhà trường đặc biệt trọng công tác GDTC cho sinh viên Công tác GDTC cho sinh viên thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Quá trình giảng dạy môn GDTC cho sinh viên thầy cô trường thực nghiêm túc chặt chẽ Tuy nhiên, chất lượng mơn học cịn nhiều hạn chế, ngun nhân chương trình mơn GDTC chưa phù hợp, trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ tập luyện thiếu, giáo viên giảng dạy môn học chưa đáp ứng yêu cầu tập luyện, đánh giá kết học tập rèn luyện môn GDTC chưa thường xuyên Vì ngun nhân nêu trên, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đưa giải pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng GDTC nhà trường Một số tác giả nghiên cứu vấn đề GDTC trường học như: Nguyễn Văn Hiệp (2005)“Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất luợng công tác GDTC cho học sinh đại học Quốc gia Hà Nội”[13], Nguyễn Văn Luyện (2008) “Nghiên cứu ứng dụng tập nhằm nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường ĐHSP Kỹ Thuật Vinh”[20], Đặng Văn Hùng (2008) “Nghiên cứu số giải pháp nhằm trì phát triển thể lực cho sinh viên hai năm cuối đại học Kiến Trúc” [15] Kết nghiên cứu đề tài nêu có ý nghĩa việc cải tiến nâng cao chất lượng công tác GDTC trường học Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp mà chưa đánh giá hiệu GDTC thông qua diễn biến phát triển thể chất sinh viên Xuất phát từ lý trên, tầm quan trọng việc đánh giá nâng cao chất lượng môn GDTC cho sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng trình GDTC đến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Xác định ảnh hưởng GDTC đến biến đổi số số đặc trưng hình thái, chức tố chất thể lực sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Qua đánh giá hiệu công tác GDTC nhà trường, làm sở đề giải pháp cải tiến chương trình GDTC phù hợp với điều kiện thực tiễn, nhằm không ngừng nâng cao kết đào tạo cán nhà trường Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng GDTC đến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 250 sinh viên (nam = 100; nữ = 150) trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu - Trường Đại học Vinh - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 08 năm 2017, chia làm 02 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2015 - 03/2016 - Xác định nội dung vấn đề nghiên cứu, xây dựng bảo vệ đề cương trước Hội đồng khoa học Giai đoạn 2: Từ tháng 04/2016 – 08/2017 - Thu thập tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu đề tài, tổng hợp tư liệu chung tư liệu chuyên môn nhằm xác định yếu tố, điều kiện công tác nghiên cứu - Xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu, viết hồn thành luận văn; chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu trước Hội đồng nghiệm thu Những đóng góp đề tài Đề tài lựa chọn hệ thống Test đánh giá phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An qua đánh giá diễn biến thể chất sinh viên trình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Lựa chọn hệ thống Test đánh giá phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu diễn biến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu cịn nhằm mục đích hệ thống hoá kiến thức xây dựng sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng chương trình GDTC ảnh hưởng hình thái chức thể đối tượng nghiên cứu, đưa giả thiết khoa học, xác định mục đích mục tiêu nghiên cứu, thu thập số liệu để so sánh đối chứng với số liệu thu trình nghiên cứu 6.2 Phương pháp vấn Phương pháp vấn phương pháp sử dụng rộng rãi việc nghiên cứu, điều tra thực trạng đánh giá trình độ tập 70 Như vậy, số đánh giá khả hoạt động thể lực nam, nữ sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An có phát triển tốt thể chất người Việt Nam độ tuổi năm 2001 theo lứa tuổi giới tính, hiểu phần điều kiện kinh tế - xã hội đời sống nhân dân cải thiện nên sức khỏe tầng lớp thiếu niên nâng lên, bên cạnh phải ghi nhận đóng góp tích cực, có hiệu cơng tác GDTC trường Đại học Kinh tế Nghệ An Phân tích kết nghiên cứu thấy yếu tố: Hình thái, chức sinh lý tố chất vận động nam, nữ sinh viên trường Kinh tế Nghệ An tốt kết điều tra thể chất nhân dân (2001) Điều lần khẳng định hiệu công tác GDTC nhà trường, mục tiêu đào tạo cán phát triển tồn diện sức khỏe chun mơn hoàn toàn đắn, phù hợp với yêu cầu đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa năm đầu kỷ 21 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Kiểm tra, đánh giá phát triển thể chất nhân dân, có học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề nói riêng đặc biệt quan trọng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đã có nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Lê Văn Lẫm [1617], Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí [8], Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh [21-22], Nôcicốp, Mátvêép [24] Ở Việt Nam, việc đánh giá phát triển thể chất nhân dân từ lâu nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề tài thuộc ngành y tế, giáo dục, TDTT tiêu nghiên cứu thường không đồng nhà nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích mà đưa tiêu khác nhau, giai đoạn khác Riêng lĩnh vực TDTT nhiều đề tài nghiên cứu phát triển thể chất thực trường 71 học cấp từ phổ thông đến đại học, nhiên tiêu nghiên cứu đề tài không thống khó so sánh, đánh giá phát triển thể chất đối tượng nghiên cứu Vì lý việc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An cần thiết phải quan tâm nghiên cứu Qua đánh giá hiệu công tác GDTC nhà trường đưa giải pháp kịp thời để khắc phục Từ kết nghiên cứu trên, cần phải xây dựng thang điểm đánh giá trình độ phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An, làm sở xác định hiệu chất lượng chương trình GDTC Bảng phân loại thang điểm đánh giá trình độ phát triển thể chất xây dựng theo tiêu (bảng 3.5) 72 Bảng 3.5 Thang điểm bảng phân loại PTTC sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An TT Test Chiều cao (cm) Chỉ số Quetelet (kg/dm) Cơng tim (HW) Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa co gối gập thân (lần/30s) Bật xa chỗ (cm) Chạy XPC30m (s) Chạy thoi 4x10m (s) Dẻo gập thân trước (cm) 10 Chạy tùy sức phút (m) GT Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Yếu 155.36 157.80 144.96 147.45 2.35 2.61 2.41 2.59 12.33 11.29 12.52 11.51 35.64 38.33 24.78 27.12 15.41 17.70 5.32 7.50 194.64 205.10 121.35 132.29 5.76 5.46 6.79 6.53 12.54 11.93 14.41 13.82 1.20 3.70 3.60 6.00 821.01 877.03 616.03 672.51 Kém 160.60 163.19 150.01 152.49 2.88 3.11 2.79 3.02 10.29 9.29 10.44 9.41 41.05 43.79 29.42 31.72 19.97 22.19 9.67 11.82 215.56 226.07 143.30 154.22 5.15 4.81 6.27 6.04 11.31 10.69 13.23 12.61 6.20 8.71 8.40 10.82 933.02 989.01 729.01 785.5 Điểm Trung bình 165.89 168.42 155.02 157.54 3.36 3.66 3.21 3.40 8.31 7.30 8.46 7.38 46.41 49.16 34.11 36.44 24.45 26.71 14.02 16.20 236.50 246.98 165.24 176.22 4.49 4.17 5.75 5.49 10.08 9.47 12.05 11.46 11.20 13.70 13.20 15.60 1045.05 1101.07 842.00 898.5 Khá 171.03 173.62 160.04 162.53 3.81 4.12 3.59 3.80 6.29 5.29 6.35 5.33 51.86 54.57 38.77 41.10 28.96 31.22 18.38 20.56 257.45 267.93 187.19 198.17 3.84 3.52 5.23 4.97 8.85 8.24 10.87 10.28 16.20 18.70 18.00 20.40 1157.0 1213.0 955.0 1011.5 Tốt 10 176.24 178.82 165.05 167.51 4.37 4.62 4.00 4.26 4.28 3.28 4.30 3.28 57.27 59.98 43.43 45.76 33.47 35.73 22.74 24.97 278.40 288.77 209.14 220.14 3.19 2.81 4.71 4.42 7.62 7.01 9.69 9.11 21.20 23.72 22.80 25.21 1269.0 1325.0 1068.0 1124.4 73 Bên cạnh đề tài xây dựng 01 bảng đánh giá trình độ phát triển thể chất tổng hợp cho đối tượng nghiên cứu Đề tài quy ước, test điểm tối đa 10, 10 test có số điểm tổng cộng 100 điểm Căn bảng tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất 3.1 - 3.3 Dựa sở cộng điểm loại 10 test, đề tài đưa tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Điểm đạt Mức phân loại 100 – 80 Tốt 79 – 60 Khá 59 – 40 Trung bình 39 – 20 Yếu < 20 Kém Với 10 tiêu, test đáng giá trình độ phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An, đề tài xây dựng lựa chọn số 37 tiêu, test nước giới Việt Nam sử dụng, sở vấn 50 chuyên gia, cán quản lý giáo viên dạy môn Thể dục trường đại học Các tiêu test lựa chọn chia thành nhóm sau: Hình thái có tiêu, test: Chiều cao (cm), số Quetelet (kg/dm), Chức sinh lý có 01 tiêu, test: Công tim (HW), 74 Tố chất vận động có tiêu, test: Lực bóp tay thuận (kg), nằm ngửa co gối gập thân thành ngồi (số lần/30s), bật xa chỗ (cm), chạy 30m XPC (s), chạy thoi 4x10m (s), dẻo gập thân (cm), chạy phút tùy sức (m) Như việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An chủ đề tương đối cấp bách nhưng, dễ thực hiện, tốn kém, đảm bảo xác phù hợp với đối tượng kiểm tra, có thiết bị tiêu chuẩn để đo định lượng Mặt khác phần lớn tiêu, test sử dụng điều tra thể chất trước thuận tiện cho việc so sánh với số liệu nước, khu vực giới Thông qua 10 tiêu, test xác định thực trạng sức khỏe sinh viên cách tổng hợp mặt hình thái, chức sinh lý tố chất vận động để từ có biện pháp kịp thời nhằm đào tạo kịp thời nguồn nhân lực cần thiết, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 75 Kết luận kiến nghị Kết luận Với kết nghiên cứu lý luận chương 1, nghiên cứu đánh giá thực tiễn chương chương đề tài, rút số kết luận sau: - Đề tài lựa chọn 10 Test để đánh giá phát triển thể chất cho sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An là: TT Các test Chiều cao (cm) Chỉ số Quetelet Công tim Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa co gối gập thân thành ngồi (số lần/30 s) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Dẻo gập thân (cm) 10 Chạy tùy sức phút (m) - Diễn biến thể chât sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An chịu ảnh hưởng chương trình GDTC nhà trường Khả hoạt động thể lực sinh viên tốt so với tiêu chuẩn thể lực người Việt Nam năm 2001 Quá trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất cho sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An, bao gồm tiêu chuẩn phân loại đánh giá mức độ phát triển thể chất theo điểm 10 76 tiêu bảng đánh giá tổng hợp phát triển thể chất phù hợp với lứa tuổi, giới tính cho sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An, làm sở cho việc đánh giá phát triển thể chất cho đối tượng nghiên cứu Kiến nghị Có thể áp dụng tiêu, tiêu chuẩn phân loại thang điểm đánh giá tiêu bảng điểm đánh giá tổng hợp đề tài xây dựng vào trình đánh giá phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An Tài liệu tham khảo 77 Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), "Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học", Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), "Hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất y tế học đường năm học" [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), "Thơng tư quy định chương trình mơn học GDTC thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học" [4] Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2012), "Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại giai đoạn 2012-2020" [5] Bửu Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí Nguyễn Hiệp (1983), "Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao", Sở TDTT TP Hồ Chí Minh [6] Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng năm 1994 Ban chấp hành Trung ương Đảng [7] Chỉ thị 133/TTg ngày 14 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ [8] Cừ Nguyễn Ngọc Cừ Dương Nghiệp Chí (2001), "Nâng cao tầm vóc thể người", Viện khoa học TDTT, Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Cừ Dương Nghiệp Chí (2001), "Chương trình nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam góp phần phát triển giống nịi phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Viện khoa học TDTT Hà Nội [10] Hoàng Công Dân (2004), "Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía bắc, từ 15 đến 18 tuổi", Luận án tiến sĩ [11] Hồng Cơng Dân Dương Nghiệp Chí (2003), "Tổng quan thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi đầu kỷ 21", Nxb TDTT, Hà Nội 78 [12] Lưu Quang Hiệp Phạm Thị Uyên (2003), "Sinh lý học TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hiệp (2005), "Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho học sinh đại học Quốc gia Hà Nội", Luận văn thạc sĩ [14] Trịnh Trung Hiếu (2001), "Lý luận phương pháp giáo dục thể chất nhà trường", Nxb TDTT, Hà Nội [15] Đặng Văn Hùng (2008), "Nghiên cứu số giải pháp nhằm trì phát triển thể lực cho sinh viên hai năm cuối đại học Kiến Trúc", Luận văn thạc sĩ [16] Lê Văn Lẫm Phạm Trọng Thanh (2000), "Tổng quan chương trình giáo dục thể chất số nước phương Tây Đông Âu", Viện Khoa học TDTT, Hà Nội [17] Lê Văn Lẫm Phạm Trọng Thanh (2000), "Tổng quan giáo dục thể chất số nước giới", Tạp chí Khoa học thể thao(4), tr [18] Lexgaphơtơ (1991), "Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập 1", Nxb TDTT, Hà Nội [19] Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Hồ Chủ Tịch (1946), Báo cứu quốc số 199, ngày 27 tháng năm 1946 [20] Nguyễn Văn Luyện (2008), "Nghiên cứu ứng dụng tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh", Luận văn thạc sĩ [21] Nguyễn Kim Minh (1992), "Tổng quan phát triển thể chất học sinh Việt Nam đến năm 2000", Đề tài nghiên cứu khoa hoc 79 [22] Nguyễn Kim Minh (1998), "Nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ 5-18 tuổi", Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường Đại học TDTT Bắc Ninh [23] Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011), "Tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục thể thao đến 2020" [24] Nôvicôp A.D L.P Matvêép (1980), "Lý luận phương pháp GDTC (dịch giả: Lê Văn Lẫm, Đoàn Thao)", Nxb TDTT, Hà Nội [25] Trịnh Hùng Thanh Lê Nguyệt Nga (1996), "Hình thái học tuyển chọn thể thao", Trường Đại học TDTT trung ương II, Tp Hồ Chí Minh [26] Vũ Đức Thu Nguyễn Trương Tuấn (1998), "Lý luận phương pháp giáo dục thể chất", Nxb TDTT, Hà Nội [27] Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn (2000), "Lý luận phương pháp TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội, tr 18-19, 280, 299 [28] Lê Nam Trà (1997), "Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam", Tạp chí Thể thao(3), tr 15-22 [29] Đồng Văn Triệu Lê Anh Thơ (2006), "Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học", Nxb TDTT, Hà Nội, tr 23-24 [30] Tuyển tập nghiên cứu giáo dục thể chất y tế học đường (2001), Nxb TDTT, Hà Nội [31] Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất - y tế học đường (2006), Nxb TDTT, Hà Nội [32] Văn Hội nghị toàn quốc tổng kết năm thực thị 36 CT/TW Đảng công tác TDTT (1998), Nxb TDTT, Hà Nội, tr 5859 80 [33] Viện Khoa học TDTT (2003), "Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi", Nxb TDTT, Hà Nội, tr 69 [34] Phạm Ngọc Viễn cộng (1991), "Tâm lý học TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội [35] Lê Văn Xem (2005), "Tâm lý học TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội Tiếng Anh [36] Chen J.C Y Lee (2013), "Physical activity for health: Evidence, theory, and practice", J Prev Med Pub Health 21(1), tr 33-41 [37] Plowman S A D L Smith (2008), Exercise Physiology for health, fitness and performance Vol 2nd Edition Reprint, Lippincott Williams and Wilkins Wolters Kluwer health [38] Rikli R C J Jones (2001), "Senior Fitness Tests Manual", Champaign, IL: Human Kinetics [39] Tinning R (2010), "Pedagogy and Human Movement: Theory, practice, research", Routledge 270 Madison Avenue, New York, NY [40] Wordl Health Organization (1946), "Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference", New York, 19-22 June, 1946; signed on 22 July 1946 by the representatives of 61 States (Official Records of the World Health Organization(2), tr 100 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN - Họ tên người vấn: 81 - Đơn vị công tác: - Điện thoại: - Xin Anh (Chị) vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi đây, hy vọng với kinh nghiệm, hiểu biết trình độ chun mơn Anh (Chị), ý kiến đóng góp giúp đề tài lựa trọn tiêu, test để kiểm tra phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An (Cách trả lời: Đánh dấu (X) vào biện pháp mà đồng chí đồng ý TT TÊN CHỈ TIÊU VÀ TEST Số phiếu Đồng ý Tỷ lệ % Các test y học 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Chiều cao (cm) Cân nặng (Kg) Số đo vịng bụng, mơng, đùi Số đo dài chi Chỉ số BMI Chỉ số Quetelet Nhịp đập tim Huyết áp Công tim Lưu lượng tim Tần số hơ hấp Thơng khí phổi Lưu lượng phút Dung tích sống VO2 max Đi trúng đích Đi ghế băng dang tay Đứng thăng chân Test tepping Các test đánh giá khả hoạt động thể lực Lực bóp tay thuận (KG) Bật cao chỗ (cm) Nằm ngửa co gối gập thân thành ngồi (số lần/30 giây) Nằm sấp chống đẩy (số lần) 82 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Bật xa chỗ (cm) Chạy XPC 30m (giây) Chạy XPC 60m (giây) Chạy XPC 80 m (giây) Ném bóng trúng đích Chạy thoi 4x10m (giây) Tung bóng tay vào xơ Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh Ngồi dạng chân, gập thân trước, tay dang ngang Dẻo gập thân (cm) Ngồi gập thân trước Chạy 400m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Chạy bền 500m (giây) Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2015 Người vấn ... tượng nghiên cứu Ảnh hưởng GDTC đến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 250 sinh viên (nam = 100; nữ = 150) trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.1.3... triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu diễn biến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên. .. quan vấn đề nghiên cứu Chương Lựa chọn hệ thống Test đánh giá phát triển thể chất sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Chương Nghiên cứu diễn biến phát triển thể chất sinh viên trường Đại học

Ngày đăng: 22/05/2018, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục các từ viết tắt

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Những đóng góp mới của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc của luận văn

      • 1.1.1. Phát triển thể chất

      • 1.1.2. Thể chất

      • 1.1.3. Giáo dục thể chất

      • 1.1.4. Giáo dưỡng thể chất

      • 1.1.5. Hoàn thiện thể chất

      • 1.1.6. Sức khoẻ

      • 1.1.7. Sức nhanh

      • 1.1.8. Sức mạnh

      • 1.1.9. Sức bền

      • 1.1.10. Khéo léo và khéo léo (năng lực phối hợp vận động)

      • 1.4.1. Đặc điểm tâm lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan