Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

91 375 0
Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Smart trong giám sát loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG NGỌC KHANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SMART TRONG GIÁM SÁT LOÀI VOỌC CÁT BÀ (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc N ,n t n n m 2017 Tác giả luận văn Phùng Ngọc Khanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm quan, nhà trƣờng, giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phòng đào tạo sau đại học thầy giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Vƣờn quốc gia Cát Bà, đặc biệt Ông Hồng Văn Thập - Giám đốc, Ơng Mai Sỹ Ln - Cán Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà cán phòng khoa học, cán làm việc Vƣờn quốc gia tận tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu, thực địa thực đề tài địa phƣơng Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu./ Hà N , n t n n m 2017 Tác giả luận văn Phùng Ngọc Khanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giám sát đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm giám sát đa dạng sinh học 1.1.2 Khái niệm “chỉ thị giám sát” đa dạng sinh học 1.1.3 Các số giám sát đa dạng sinh học 1.1.4 Khái niệm “chu kỳ giám sát” 1.2 Phần mềm SMART 1.2.1 Ứng dụng phần mềm SMART bảo tồn loài 1.2.2 Trên giới 1.2.3 Tại Việt Nam 1.3 Một số đăc điểm hình thái, sinh thái tâp tính lồi Voọc Cát Bà 1.3.1 Đặc điểm hình thái lồi Voọc Cát Bà 1.3.2 Sinh thái tập tính 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 iv 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) gọi Voọc đầu vàng 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp xây dựng số giám sát 14 2.4.2 Phƣơng pháp xây dựng tuyến giám sát 15 2.4.3 Phƣơng pháp xác định mối đe dọa 16 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 17 3.1.2 Địa hình, địa 18 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 19 3.1.5 Thảm thực vật rừng 22 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu: 23 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cƣ 23 3.2.2 Các hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu 24 3.2.3 Lâm nghiệp 26 3.2.4 Thuỷ sản 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng số mối đe dọa tới loài Voọc Cát Bà 28 4.1.1 Hiện trạng loài Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu 28 4.1.2 Một số mối đe dọa tới quần thể Voọc Cát Bà 32 4.2 Xây dựng khung chƣơng trình giám sát lồi Voọc Cát Bà 34 4.2.1 Xác định mục tiêu giám sát 34 v 4.2.2 Chỉ số giám sát cho loài Voọc Cát Bà 34 4.2.3 Hệ thống tuyến giám sát Voọc Cát Bà 42 4.3 Phần mềm SMART - giám sát Voọc Cát Bà 47 4.3.1 Xây dựng đồ cho phần mềm SMART – Giám sát Voọc Cát Bà 47 4.3.2 Xây dựng mô hình liệu cho phần mềm SMART - Giám sát Voọc Cát Bà 49 4.3.3 Xây dựng kế hoạch tuần tra biểu mẫu báo cáo từ phần mềm SMART 54 4.3.4 Quy trình triển khai SMART 58 4.4 Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà 63 4.4.1 Nâng cao lực sử dụng phần mềm SMART cho cán bộ, nhân viên 63 4.4.3 Giải pháp việc bảo vệ sinh cảnh trì cấu trúc đàn 66 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học SMART Công cụ quản lý liệu báo cáo tuần tra VQG Vƣờn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 14 4.1 Các số nội dung giám sát quần thể Voọc Cát Bà 35 4.2 Bộ số giám sát mối đe dọa đến loài Voọc Cát Bà 39 4.3 Các tuyến lựa chọn thực giám sát Voọc Cát Bà 43 4.4 Kiểu liệu thuộc tính số giám sát quần thể Voọc Cát Bà 50 4.5 Kiểu liệu thuộc tính số giám sát mối đe dọa đến Voọc Cát Bà 51 4.6 Các mục tiêu kế hoạch tuần tra 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Trang 1.1 Sơ đồ áp dụng SMART hoạt động bảo tồn 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 13 4.1 Biểu đồ tần số bắt gặp Voọc trình giám sát 28 4.2 Số cá thể Voọc bắt gặp đƣợc lần quan sát 29 4.3 Bản đồ điểm ghi nhận đƣợc Voọc Cát Bà trình điều tra thực địa 31 4.4 Cá thể đực Voọc Cát Bà trƣởng thành 36 4.5 Cá thể Voọc Cát Bà trƣởng thành 36 4.6 Cá thể đực Voọc Cát Bà gần trƣởng thành 37 4.7 Cá thể đực Voọc Cát Bà bán trƣởng thành 38 4.8 Cá thể đực Voọc Cát Bà non (màu vàng) 38 4.9 Bản đồ tuyến giám sát Voọc Cát Bà 45 4.10 Bản đồ phần mềm SMART – giám sát Voọc Cát Bà 48 4.11 Mơ hình liệu cho số giám sát quần thể loài Voọc Cát Bà 49 4.12 Kế hoạch giám sát Voọc Cát Bà đƣợc thiết kế phần mềm SMART 55 4.13 Bản đồ mục tiêu không gian kế hoạch giám sát Voọc Cát Bà 56 4.14 Báo cáo hàng tháng giám sát Voọc Cát Bà 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng chịu tác động nhiều yếu tố khác làm cho thay đổi nhƣ: phá rừng, săn bắt động vật rừng, chăn thả gia súc, chuyển đổi mục đích sử dụng, Bên cạnh đó, ban quản lý rừng đặc dụng thƣờng xuyên thực hoạt động quản lý (tuần tra bảo vệ rừng, kiểm sốt việc bn bán động vật hoang dã, trun truyền nâng cao nhận thức công tác bảo tồn,…) nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên đa dạng sinh học trì phát triển Giám sát đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Giám sát đa dạng sinh học giúp xác định cụ thể biến đổi lồi, mơi trƣờng sống chúng nguyên nhân tác động cần thiết nhằm giúp Ban quản lý lựa chọn đƣa giải pháp thích hợp để quản lý tốt nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn SMART từ viết tắt Spatial Monitoring and Reporting Tool với tên tiếng Việt Công cụ quản lý liệu báo cáo tuần tra SMART đƣợc xây dựng nhằm cải thiện khả thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Nhờ tính ứng dụng cao cơng tác giám sát thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, SMART nhanh chóng đƣợc phổ biến rộng rãi Đây phần mềm đƣợc xây dựng dựa mã nguồn mở có tính ứng dụng cao đƣợc phát triển hợp tác đa phƣơng tổ chức bảo tồn tổ chức liên quan gồm có: Chƣơng trình Giám sát săn bắn Voi trái phép CITES (MIKE), Hội động vật Frankfurt (FZS), Vƣờn thú Bắc Carolina (NCZ), Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Hiệp hội vƣờn thú Luân Đôn (ZSL) 68 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Quần thể Voọc Cát Bà khu vực Cửa Đông Giỏ Cùng đƣợc xác định có từ 40-48 cá thể, đo khu vực Cửa Đơng có 20-28 cá thể thuộc đàn khác nhau, khu vực Giỏ Cùng có đàn khác với 18-20 cá thể Các mối đe dọa đến quần thể Voọc Cát Bà săn bắt, chia cắt quần thể, sinh cảnh sống Trong đó, sinh cảnh sống bị tác động từ nhiều hoạt động khác bao gồm: khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ trái phép, phát triển du lịch… Khung chƣơng trình giám sát Voọc Cát Bà đƣợc xây dựng hƣớng tới bốn mục tiêu khác nhau, nhằm cung cấp cho quan quản lý nhà bảo tồn sở để thực công tác bảo tồn loài Các số giám sát loài Voọc Cát Bà tập chung vào hai số giám sát quần thể số giám sát mối đe dọa Hệ thống tuyến giám sát đƣợc xác định bao gồm 13 tuyến khác nhau, có tuyến biển, tuyến cạn tuyến kết hợp biển cạn Đề tài xây dựng Phần mềm SMART - giám sát Voọc Cát Bà bao gồm đồ từ liệu đồ VQG Cát Bà Mơ hình liệu phần mềm đƣợc xây dựng dựa theo hai số giám sát quần thể số giám sát mối đe dọa đến quần thể Voọc Cát Bà Đồng thời, đề tài xây dựng kế hoạch giám sát tuần tra báo cáo giám sát phần mềm SMART; Quy trình triển khai phần mềm SMART VQG Cát Bà Tác giả tập huấn ứng dụng SMARTtrong giám sát loài Voọc Cát Bà cho 35 cán Vƣờn quốc gia Cát Bà bao gồm: 31 cán Kiểm lâm đến từ: Văn phòng Hạt Kiểm lâm VQG Cát Bà, 11 Trạm Kiểm lâm (bao gồm: Trạm KL Hải Sơn, Trạm KL Eo Bùa, Trạm KL Phù Long, Trạm KL Khoăn Cao, 69 Trạm KL Áng Kê, Trạm KL Trà Báu, Trạm KL Ba Đình, Trạm KL Vạn Tà, Trạm KL Giỏ Cùng, Trạm KL Việt Hải, Trạm KL Cát Dứa), Tổ Kiểm lâm Cơ động 04 cán đến từ phòng Khoa học kỹ thuật Đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản lý, bảo tồn phát triển Voọc Cát Bà bao gồm giải pháp liên quan trực tiếp đến lực sử dụng phần mềm SMART thiết bị, kỹ cần thiết cho chƣơng trình giám sát cán nhân viên VQG Cát Bà Đồng thời, giải pháp liên quan đến nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo vệ trì cấu trúc đàn Voọc cần thiết cho công tác bảo tồn loài Voọc Cát Bà Tồn Đối tƣợng nghiên cứu đề tài loài tự nhiên, việc tiếp cận chúng khó khăn, thời gian nghiên cứu đề có hạn số liệu giám sát không nhiều, dừng lại mức giám sát đơn giản Do thời gian nghiên cứu ngắn, giới hạn kinh phí, khu vực nghiên cứu hải đảo (giám sát tuyến biển cạn) nên phạm vi giám sát hẹp, chƣa giám sát đƣợc Voọc Cát Bà thời điểm khác năm Quy mô đề tài nhỏ, hạn chế nhiều mặt nên chƣa thể tập huấn ứng dụng phần mềm SMART cho toàn cán kiểm lâm cán liên quan khác VQG Cát Bà Khuyến nghị Các nghiên cứu sau cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu, giám sát khu vực khác khoảng thời gian khác để có đầy đủ số liệu giám sát lồi Voọc Cát Bà, làm sở cho việc định quản lý bảo tồn cách hiệu 70 Cần mở rộng quy mô ứng dụng phần mềm SMART giám sát Voọc Cát Bà nói riêng giám sát đa dạng sinh học nói chung VQG Cát Bà Các lớp tập huấn phần mềm thiết bị giám sát cần đƣợc tổ chức để nâng cao lực cho thành viên chƣơng trình giám sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), S c Đỏ Việt Nam – Tập I, Phần Đ ng vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trƣờng Sơn (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, Shouladoh Book Sellers, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ: quản lý danh mục thực vật rừn , đ ng vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), N ị địn số 160/2013/NĐ-CP C ín p ủ : Về t c í x c địn lo v c ế đ quản lý lo t u c Dan mục lo n u cấp, quý, ếm ưu t ên bảo vệ, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Cử, Hà Văn Tuế, Hà Quý Quỳnh (2009), Xây dựn c ươn trìn quốc ms tv đ n đa dạng sinh học c o Vườn a Tam Đảo, Dự án quản lý Vƣờn quốc gia Tam Đảo vùng đệm Nguyễn Xuân Đặng, Đồng Thanh Hải Đỗ Hữu Thƣ (2013), Xây dựng kế hoạch giám sát loài quan trọng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam, Dự án bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam Nguyễn Quang Hà (2015), “Xâ dựn c ươn trìn m s t đa dạng sinh học c c lo đ ng vật quan trọng khu bảo tồn t ên n ên T ượng Tiến, tỉn òa Bìn ”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Mai Sỹ Luân (2013), “Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống hai cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalusTrouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tạ Tuyết Nga (2014), “ Nghiên cứu đặc đ ểm sinh thái tập tính loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalusTrouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Phiên Ngung (1997), Nghiên cứu tín đa dạng khu hệ thú Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận v n T ạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Phạm Nhật (2002), T ú l n trưởng Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sỹ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long Đỗ Quang Huy (2003), Sổ ta ướng dẫn G m s t v Đ ều tra Đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2002), Sổ ta n oạ n ệp n ận d ện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Mai (1998), T n u ên Đ ng vật rừn Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 15 Brandon, J (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology 16 Emma J Stokes, Alexa Montefiore (2013), SOS Final Technical Report (SOS 2011a 001 WCS final technical report), Save Our Species 17 IUCN (2016), The IUCN Red list of threatened species, URL: http://www.redlist.org/ 18 Lees, C., Rawson, B M., Behie, A M., Hendershott, R and Leonard, N (2014), Preliminary Population Viability Analysis of the Critically Endangered Cat Ba Langur (Trachypithecus poliocephalus) IUCN SSC Conservation Breeding Specialist Group 19 Nadler, T., & Long, H T (2000), The Cat Ba Langur: Past, Present and Future - The Definitive Report on Trachypithecus poliocephalus, the World ’s Rarest Primate Report of the Frankfurt Zoologucal Society Germany, Frankfurt Zoological Society, Hanoi 20 Rode, J., Schneider, I., & Tielen, I (2009), Group composition, behaviour pattern and spatial distribution of the Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) subpopulation on Cua Dong peninsula on Cat Ba Island, Vietnam, Leeuwarden 21 Schneider, I., Tielen, I H M., Rode, J., Levelink, P., & Schrudde, D.(2010), Behavioral Observations and Notes on the Vertical Ranging Pattern of the Critically Endangered Cat Ba Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) in Vietnam, Primate Conservation 22 Schrudde, D (2009), Master Plan for Translocation of Three Isolated Female Cat Ba Langurs within Cat Ba Island, Hai Phong 23 Schrudde, D., Stenke, R., Thuc, P D., & Raffel, M (2009-2010), Golden headed Langur or Cat Ba Langur Trachypithecus poliocephalus poliocephalus (Trouessart, 1911) Vietnam (2000, 2002, 2004, 2006, 2008) 24 Schwitzer, C., Mittermeier, R.A., Rylands, A.B., Chiozza, F., Williamson, E.A., Wallis, J and Cotton, A (eds.) 2015 Primates in Peril: The World’s 25 Most Endan ered Pr mates 2014–2016 IUCN SSC Primate Specialist Group, International Primatological Society, Conservation International, and Bristol Zoological Society, Arlington, VA iv+93pp 25 Stenke, R (2005), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus) Cat Ba Island, Vienam Project Activities and Achievements Period: July 2002 - December 2004, For submission to the Minestry of Agriculture and Rural Development and Cat Ba National Park, Hai Phong 26 Vogelnest, L (2012) Translocation Veterinary Report for two Cat Ba Langurs (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Hai Phong Websites 27 The Zoological Society of London, SMART (Spatial Monitoring and Reporting Tool), [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2016] 28 Spatial Monitoring and Reporting Tool (SMART), [Ngày truy cập: 01 tháng 11 năm 2017] PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TUẦN TRA, GIÁM SÁT Số Tuần tra ID: Ngày nhận: Ngày cập nhật: Ngƣời cập nhật: Trạm Kiểm lâm số: Ngày Tuần tra: _. _. đến . _. Trƣởng nhóm tuần tra: Các thành viên nhóm Tuần tra: Khu vực tuần tra: Tiểu khu: Chữ ký trƣởng Tổng số Trang nhóm: trang: số: Số GPS: Trang bị vũ khí: Tuần tra định kỳ: có khơng có khơng Nhiệm vụ: Điều quan trọng cung cấp đầy đủ thông tin theo danh sách Bắt đầu dòng cho quan sát Ngày Thời Điểm Mục gian đánh (ghi theo (hh:mm) dấu mã) Mô tả quan sát (các chi tiết theo danh sách điểm đánh dấu) Ngày Thời Điểm Mục gian đánh (ghi theo (hh:mm) dấu mã) Mô tả quan sát (các chi tiết theo danh sách điểm đánh dấu) SMART Phiếu tuần tra, giám sát - Thông tin thực địa cần phải đƣợc báo cáo cách chi tiết điều kiện có thể: Mục Chi tiết (Mã quy định) Thời tiết: Nắng, Mƣa, khác; Tên đàn: Giỏ Cùng A, Giỏ Cùng B, Giỏ Cùng C, Cửa Đông A, Cửa Đông B, Cửa Đông C, Cửa Đông D; Số lần bắt gặp trực tiếp:….; Số lần bắt gặp Giám sát Voọc Cát Bà Mã: qua dấu vết:….; Số lƣợng cá thể:….; Số lƣợng cá thể trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể đực trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể đực gần trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể gần trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể bán trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể đực bán trƣởng thành:….; Số lƣợng cá thể bán trƣởng thành:….; Số lƣợng non:… Mối đe dọa trực tiếp từ ngƣời Mã: Dấu vết tác động ngƣời Mã: Hành động: Khai thác gỗ, Săn bắn, Khai thác LSNG, Khai thác khoáng sản, Khai thác thủy sản, Khác; Cơng cụ, dụng cụ:… ; Hình thức xử lý công cụ, dụng cụ: Tịch thu; tạm giữ; phá hủy Loại dấu vết: Đƣờng mòn, tiếng súng, tiếng cƣa, dấu chân, tiếng chặt cây, rác thải, dấu vết khác Độ dấu vết: ngày trƣớc, tuần trƣớc, tuần trƣớc, tuần trƣớc, tháng trƣớc; Khoảng cách: ….; Góc phƣơng vị:… Lồi động vật: … ; Số lƣợng cá thể: ……; Tình trạng: Săn bắn Còn sống, chết, phận thể; Công cụ săn bắn: Bẫy, Mã: súng, khác; Hình thức xử lý tang vật: Tiêu hủy, Tịch thu, Thả lại rừng; Bẫy Loại bẫy: Bẫy thòng lọng, bẫy hố, bẫy lồng, bẫy kẹp, bẫy Mục Chi tiết (Mã quy định) Mã: sập, khác; Số lƣợng bẫy: … ; Tình trạng hoạt động: … ; Hình thức xử lý bẫy: Tịch thu; phá hủy Lán, lều, trại Mã: Kiểu lán trại: Lán đất; Chòi cây; Lều; khác; Số lƣợng lán: ….; Tình trạng hoạt động:… ; Hình thức xử lý lán trại: Phá hủy, giữ nguyên Loài gỗ bị khai thác: … ; Hình thức khai thác: … ; Dụng cụ khai thác:… ; Số lƣợng gỗ (m3): … ; Thời Khai thác gỗ gian khai thác: ngày trƣớc, tuần trƣớc, tuần trƣớc, Mã: tuần trƣớc, tháng trƣớc, không xác định đƣợc; Hình thức xử lý tang vật: Tịch thu, tiêu hủy; Hình thức xử lý dụng cụ: Tịch thu, tiêu hủy Vận chuyển lâm sản Loại phƣơng tiện vận chuyển: … ; Số lƣợng: … ; Đơn Mã: Khai thác lâm sản gỗ Mã: Khai thác thủy sản Mã: 10 vị: … ; Hình thức xử lý: Tịch thu, tiêu hủy Loại lâm sản gỗ:… ; Số lƣợng:… ; Đơn vị: … ; Hình thức xử lý: Tịch thu, tiêu hủy Loại hình khai thác:… ; Số lƣợng khai thác:… ; Đơn vị: … ; Công cụ: … ; Hình thức xử lý: Tịch thu, tiêu hủy Lấn chiếm đất rừng Mục đích: … ; Diện tích (m2): … ; Kiểu lấn chiếm: Mã: 11 Cháy rừng Mã: 12 Du lịch trái phép Mã: 13 … ; Hình thức xử lý: … Diện tích (m2): … ; Tình trạng: Đang cháy, cháy âm ỉ, tắt; Hành động ứng phó: … Số lƣợng ngƣời: … ; Họ tên: … ; Địa chỉ: … ; Hình thức xử lý: Bắt giữ, cảnh cáo, trốn thoát Hƣớng dẫn trình tuần tra, giám sát Trƣớc tuần tra, giám sát: - Cán Kỹ thuật phụ trách SMART phải xóa bỏ tồn giữ liệu GPS kiểm tra cài đặt máy trƣớc tuần tra - Phải chuẩn bị pin dự phòng cho GPS (đối với tuần tra dài), máy ảnh, địa bàn, hộp chống thấm nƣớc để đựng dụng cụ dễ bị nƣớc ngấm vào làm hƣ hỏng - Mang theo phiếu tuần tra, giám sát ghi chép thông tin cho đủ số ngày tuần tra, bút chì Các tờ phiếu tuần tra phải đƣợc kẹp túi nhựa chống nƣớc Trong trình tuần tra, giám sát: - Ghi chép tọa độ cho điểm Bắt đầu Kết thúc (ngày tuần tra, bắt đầu thời gian nghỉ giải lao, ăn trƣa, vv…) - Ghi chép tồn thơng tin quan sát (đặc biệt hoạt động phạm pháp dấu vết hoạt động đó) hoạt động động vật dấu vết dộng vật Chụp ảnh trình tuần tra: - Chụp ảnh nhóm tuần tra bắt gặp hoạt động vi phạm pháp luật - Chụp số kiểu ảnh quan sát quan trọng (nhƣ động vật quý dấu hiệu chúng, …) Nguyên tắc sử dụng GPS: - Trong tuần tra, giám sát bật GPS - Không đƣợc dừng chức track log (lƣu tuyến đƣờng đi) xóa chức - Khơng đƣợc xóa Điểm tọa độ lƣu máy - Không đƣợc sửa số Điểm tọa độ, biểu tƣợng, địa điểm, ngày cài đặt GPS trƣờng hợp Sau tuần tra, giám sát: - Trƣởng nhóm tuần tra phải ký lên góc bên phải bảng liệu, bảo đảm bảng phải đƣợc điền đầy đủ trình tự, sau chuyển phiếu tuần tra cho cán kỹ thuật phụ trách SMART với liệu máy GPS Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Di chuyển biển Điều tra rừng Tác giả tập huấn SMART cho cán VQG Cát Bà Cán VQG Cát Bà sử dụng thiết bị di động ứng dụng SMART Một đàn Voọc Cát Bà Cửa Đông (Ảnh: Phùng Ngọc Khanh) Cá thể Voọc Cát Bà non hai cá thể trƣởng thành (Ảnh: Phùng Ngọc Khanh) ... sát Voọc Cát Bà 45 4.10 Bản đồ phần mềm SMART – giám sát Voọc Cát Bà 48 4.11 Mơ hình liệu cho số giám sát quần thể loài Voọc Cát Bà 49 4.12 Kế hoạch giám sát Voọc Cát Bà đƣợc thiết kế phần mềm SMART. .. 34 4.2.3 Hệ thống tuyến giám sát Voọc Cát Bà 42 4.3 Phần mềm SMART - giám sát Voọc Cát Bà 47 4.3.1 Xây dựng đồ cho phần mềm SMART – Giám sát Voọc Cát Bà 47 4.3.2... giám sát mối đe dọa đến loài Voọc Cát Bà 39 4.3 Các tuyến lựa chọn thực giám sát Voọc Cát Bà 43 4.4 Kiểu liệu thuộc tính số giám sát quần thể Voọc Cát Bà 50 4.5 Kiểu liệu thuộc tính số giám sát

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Phần mềm SMART

    • 1.2.1. Ứng dụng của phần mềm SMART trong bảo tồn loài

    • 1.2.2. Trên thế giới

    • 1.2.3. Tại Việt Nam

    • 1.3. Một số đăc điểm hình thái, sinh thái và tâp tính của loài Voọc Cát Bà

      • 1.3.1. Đặc điểm hình thái loài Voọc Cát Bà

      • 1.3.2. Sinh thái và tập tính

      • Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

          • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) còn gọi là Voọc đầu vàng

          • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1. Phương pháp xây dựng các chỉ số giám sát

            • 2.4.2. Phương pháp xây dựng tuyến giám sát

            • 2.4.3. Phương pháp xác định các mối đe dọa

            • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

            • Chương 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

                • 3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới

                • 3.1.2. Địa hình, địa thế

                • 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng

                • 3.1.3.1. Địa chất

                • 3.1.4. Khí hậu - thuỷ văn

                  • 3.1.4.1. Đặc điểm khí hậu

                  • 3.1.4.2. Đặc điểm hệ thống thuỷ văn, hải văn

                  • 3.1.5. Thảm thực vật rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan