Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

77 1K 0
Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất vật dụng làm cơ sở quản lý vật liệu cháy dưới rừng thông tại trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VƢƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT VẬT RỤNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI RỪNG THÔNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Hà Nội, 2017 Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VƢƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT VẬT RỤNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI RỪNG THÔNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƢƠNG VĂN QUỲNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày……tháng……năm…… Ngƣời cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Vƣơng Thị Hà LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học Quản lý bảo vệ nguyên rừng 23A (2015- 2017) Trường Đại học Lâm nghiệp bước vào giai đoạn kết thúc Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp Phòng Đào tạo sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu suất vật rụng làm sở quản lý vật liệu cháy dƣới rừng thông Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội " Trong trình thực hồn thành luận văn, tơi quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, lãnh đạo Viện Sinh thái rừng Mội trường, thầy cô giáo trường; gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Vương Văn Quỳnh, thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới thầy, giáo thuộc Phịng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp; Các cán Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội quan tâm, động viên, cổ vũ, giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Trong trình thực hiện, có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Vƣơng Thị Hà [i] MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 10 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Vật rụng (cành, lá, Thông) rừng trồng Thông thuộc Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 16 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vị trí địa lý 24 3.2 Về địa giới hành 25 3.3 Về khí hậu 25 3.4 Về giao thông 25 3.5 Về kinh tế xã hội 25 3.6 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện 26 [ii] 3.7 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 26 3.8 Định hướng qui hoạch chung huyện Sóc Sơn định hướng đến năm 2030 27 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng Thông địa bàn Hà Nội 28 4.1.1 Diện tích phân bố rừng thông 28 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng thông Hà Nội 31 4.2 Nghiên cứu khối lượng rụng hàng năm rừng thông 38 4.2.1 Khối lượng rụng theo ngày 38 4.2.2 Lượng rụng theo tháng 42 4.2.3 Lượng rụng theo năm 44 4.3 Nghiên cứu tốc độ phân huỷ rụng rừng thông 45 4.3.1 Tốc độ phân huỷ theo ngày 45 4.3.2 Tốc độ phân huỷ rụng theo năm 51 4.4 Khối lượng rụng rừng thông 54 4.4.1 Đường cong sinh khối rụng 54 4.4.2 Ngưỡng tối đa lượng rụng rừng Thông 55 4.5 Năng suất rụng rừng thông 56 4.5.1 Quá trình suất rụng 56 4.5.2 Năng suất thích hợp cho sử dụng rụng 57 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 [iii] DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Bộ NN&PTNT Giải nghĩa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn D 1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình VLC Vật liệu cháy ZD1.3 Tăng trưởng trung bình đường kính ZHvn Tăng trưởng trung bình chiều cao [iv] DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thuộc tính chủ yếu lô kiểm kê rừng đồ kiểm kê rừng 18 Bảng 4.1 Diện tích rừng Thơng huyện thị thuộc Hà Nội 29 Bảng 4.2 Phân bố diện tích rừng thơng theo cấp tuổi 30 Bảng 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng thông Hà Nội 31 Bảng 4.4 Tăng trưởng trung bình đường kính tăng trưởng trung bình chiều cao 34 Bảng 4.5 Tăng trưởng hàng năm rừng thông Hà Nội 36 Bảng 4.6 Lượng rụng hàng ngày điểm điều tra 38 Bảng 4.7 Lượng rụng hàng ngày ô tiêu chuẩn 40 Bảng 4.8 Biến động lượng rụng tháng 41 Bảng 4.9 Khối lượng rụng tháng rừng thông 43 Bảng 4.10 Khối lượng mẫu khô biến đổi theo thời gian 45 Bảng 4.11 Khối lượng mẫu khô thông mã vĩ thời gian điều tra 47 Bảng 4.12 Mức giảm khối lượng rụng Thông mã vĩ theo thời gian 49 Bảng 4.13 Bảng tra khối lượng khơ cịn lại theo số ngày sau rụng 51 Bảng 4.14 Khối lượng rụng lại sau phân hủy theo thời gian 53 Bảng 4.15 Khối lượng rụng tích lũy theo thời gian rừng thông (kg/ha) 54 Bảng 4.16 Năng suất rụng trung bình năm theo thời gian tích lũy 56 [v] DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Phân bố diện tích rừng Thơng Hà Nội 29 Hình 4.2 Rừng Thơng khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.3 Phân bố diện tích rừng thông Hà Nội theo tuổi 30 Hình 4.4 Rừng thơng 20 tuổi Sóc Sơn, TP Hà Nội 32 Hình 4.5 Liên hệ chiều cao rừng thông với tuổi 33 Hình 4.6 Liên hệ đường kính rừng với tuổi rừng 33 Hình 4.7 Biến động tăng trưởng đường kính thơng theo tuổi 35 Hình 4.8 Biến động tăng trưởng chiều cao thơng theo tuổi 36 Hình 4.9 Điều tra khối lượng vật rụng 38 Hình 4.10 Biến đổi lượng vật rụng hàng ngày theo thời gian năm 40 Hình 4.11 Biến động khối lượng rụng rừng thơng 42 Hình 4.12 Liên hệ khối lượng rụng thực tế với khối lượng rụng ước lượng theo hàm sin 42 Hình 4.13 Khối lượng rụng tháng rừng thơng 44 Hình 4.14 Suy giảm khối lượng mẫu rụng theo thời gian 46 Hình 4.15 Biến đổi khối lượng mẫu Thông mã vĩ theo thời gian 47 Hình 4.16 Liên hệ khối lượng mẫu Thông mã vĩ thứ lấy đợt với thời gian rụng 48 Hình 4.17 Liên hệ khối lượng mẫu Thông mã vĩ thứ hai lấy đợt với thời gian rụng 48 Hình 4.18 Liên hệ khối lượng trung bình hai mẫu Thơng mã vĩ đợt với thời gian rụng 49 Hình 4.19 Mức giảm khối lượng khơ sau rụng trung bình ngày 50 [vi] Hình 4.20 Biến đổi khối lượng rụng theo thời gian 52 Hình 4.21 Biến động khối lượng rụng theo thời gian 53 Hình 4.22 Đường cong sinh khối tồn đọng rụng rừng Thơng mã vĩ 55 Hình 4.23 Q trình suất rụng 57 [53] Bảng 4.14 Khối lƣợng rụng lại sau phân hủy theo thời gian Tỷ lệ phần trăm rụng lại (%) 66,6 47,9 34,4 24,7 17,7 12,7 9,1 6,6 4,7 2,5 Số năm 10 Khối lƣợng rụng lại (kg/ha) 5757 4134 2969 2133 1532 1100 790 567 408 216 Số liệu cho thấy xu hướng chung biến động khối lượng rụng giảm dần theo thời gian, năm đầu tốc độ phân hủy nhanh hơn, sau chậm dần Theo phương trình thực nghiệm xác định tỷ lệ % khối lượng rụng lại sau năm bảng 4.14 Như vậy, sau năm khối lượng khoảng 66%, sau năm thứ khoảng 47%, sau năm thứ khoảng 34%, sau năm thứ khoảng 24%, sau năm thứ cịn khoảng 17%, sau khoảng 10 năm rụng cịn mức vài phần trăm, xem bị phân huỷ hết Tỷ lệ cịn lại thảm khơ,% 70 60 50 40 30 20 10 Năm Hình 4.21 Biến động khối lƣợng rụng theo thời gian 10 [54] 4.4 Khối lƣợng rụng dƣới rừng thông 4.4.1 Đường cong sinh khối rụng Căn vào kết phân tích tốc độ phân huỷ vật rơi rụng rừng thơng xác định tổng lượng vật rụng qua năm Số liệu tích tốn lượng rụng với giả thiết trước thu dọn đốt cháy hết 100% ghi bảng sau Bảng 4.15 Khối lƣợng rụng tích lũy theo thời gian dƣới rừng thơng (kg/ha) Hạng mục Các năm tích lũy bổ sung rụng 790 567 408 293 5757 4134 2969 2133 1532 1100 790 567 408 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 2133 1532 1100 790 567 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 2133 1532 1100 790 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 2133 1532 1100 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 2133 1532 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 2133 Lượng rụng năm 5757 4134 2969 5757 4134 Lượng rụng năm Lượng rụng năm 2 5757 4134 2969 2133 1532 1100 Lượng rụng năm Lượng rụng năm 10 Tổng lượng rụng 10 5757 5757 9891 12861 14993 16525 17625 18415 18982 19390 19683 Q trình tích luỹ vật rụng tồn đọng hecta rừng thông mã vĩ thể đường cong sinh khối rụng hình sau [55] Hình 4.22 Đƣờng cong sinh khối tồn đọng rụng dƣới rừng Thông mã vĩ Số liệu cho thấy với mức rơi rụng khoảng 8600kg/ha/năm lượng rụng tồn đọng Thông mã vĩ sang năm thứ tăng lên mức 10000 kg/ha, đến năm thứ xấp xỉ 15000 kg/ha Đây mức nguy hiểm với cháy rừng cần có biện pháp quản lý để giảm thiểu nguy cháy rừng 4.4.2 Ngưỡng tối đa lượng rụng rừng Thông Ngưỡng tối đa khối lượng rụng rừng thông xác định mô hình cân lượng rụng lượng bị phân hủy Thời điểm lượng rụng phân huỷ hết thời điểm lượng rụng đạt khối lượng tối đa Đây thời điểm cân lượng khối lượng rụng khối lượng bị phân huỷ Từ thời điểm trở toàn khối lượng rụng năm trước hoàn toàn lượng rụng năm tạo Tổng khối lượng rụng tích luỹ số ổn định Theo đường cong sinh khối rụng thấy từ năm thứ 10 trở khối lượng rụng đạt mức ổn định 20000 kg/ha Đây ngưỡng tối đa khối lượng rụng rừng thơng Sóc Sơn Ngưỡng tối đa khối lượng rụng rừng thơng Sóc Sơn thấp vùng núi cao, nơi mà khối lượng rụng lên tới 30 - [56] 40 tấn/ha Nguyên nhân chủ yếu khu vực Sóc Sơn có nhiệt độ cao nên tốc độ phân giải nhanh Mặc dù vậy, khối lượng rụng rừng thơng Sóc Sơn lớn so với loại rừng rộng khác Điều liên quan đến hàm lượng tinh dầu thông làm cho chúng chậm phân huỷ rụng lồi rộng nói chung 4.5 Năng suất rụng dƣới rừng thơng 4.5.1 Q trình suất rụng Năng suất rụng hiểu lượng rụng tạo năm Đây lượng rụng khai thác để làm nguyên liệu Năng suất rụng không khơng phải lượng vật rụng tạo năm Nó trung bình lượng vật rụng tồn đọng số năm định Hay nói cách khác, suất rụng phụ thuộc vào tốc độ phân hủy rụng thời gian để xác định suất rụng Tốc độ phân hủy rụng lớn thời gian tích lũy dài suất rụng nhỏ Năng suất rụng xác định theo cơng thức sau NSTKn = (1/n)*(TKTĐn) Trong đó: NSTKn suất rụng n năm, TKTĐn lượng rụng tồn đọng n năm Căn vào số liệu tổng khối lượng rụng tồn đọng hecta nhóm nghiên cứu xác định suất rụng rừng thông, kết ghi bảng sau Bảng 4.16 Năng suất rụng trung bình năm theo thời gian tích lũy Năm tích lũy 10 Tổng lượng tích lũy (kg/ha) 5757 9891 12861 14993 16525 17625 18415 18982 19390 19683 Năng suất (kg/ha/năm) 5757 4946 4287 3748 3305 2938 2631 2373 2154 1968 [57] Số liệu cho thấy suất rụng giảm dần theo số năm tích lũy Sau năm thứ suất rụng hecta năm, đến năm thứ 10 suất xấp xỉ hecta năm Hình 4.23 Quá trình suất rụng Như vậy, khối lượng rụng tồn đọng tăng dần ổn định vào khoảng năm thứ 10, suất rụng lại liên tục giảm theo thời gian Như vậy, để có suất rụng cao cần khai thác vào năm 4.5.2 Năng suất thích hợp cho sử dụng rụng Năng suất thích hợp rụng xác định suất rụng có giá trị lớn đồng thời đảm bảo việc khai thác không ảnh hưởng nhiều đến nguy cháy rừng vai trò bảo vệ đất rụng Phân tích biến động suất sản lượng rụng, xem xét đến yêu cầu quản lý vật liệu phòng cháy chữa cháy rừng, yêu cầu trì lớp rụng để bảo vệ đất yêu cầu suất thu gom rụng, nhóm nghiên cứu đề xuất nên thu gom rụng vào năm thứ Ở thời điểm suất rụng cao, trung bình gần hecta năm, sản lượng rụng [58] mức xấp xỉ 14 hecta đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động thu gom rụng, đồng thời vừa kịp để khối lượng rụng rừng không lớn gây nguy hiểm với cháy rừng Như vậy, xác định suất thích hợp rụng để vừa đảm bảo khai thác khối lượng đủ lớn cho sản xuất phân bón vừa đảm bảo trì chức bảo vệ cung cấp dinh dưỡng cho đất suất rụng năm thứ 4, khoảng 4000kg/ha/năm [59] CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hà Nội có 2308 rừng thông hỗn giao thông chủ yếu Chúng phân bố chủ yếu huyện Sóc Sơn Ba Vì, phần lớn 25 tuổi Những rừng trồng cao tuổi vào khoảng 40-45 tuổi Sản lượng thơng ổn định nhiều năm tới Chiều cao rừng thơng trung bình từ 12-15 m, tăng lên theo tuổi theo dạng đường cong logarit Đường kính trung bình thơng dao động từ 17 đến 28 cm Trung bình 22 cm Từ tuổi khoảng 25 đến 30 trở lên đường kính chiều cao rừng bắt đầu tăng chậm Tăng trưởng trung bình đường kính thơng khu vực nghiên cứu mức 0,68 cm/năm, tăng trưởng trung bình chiều cao thơng khoảng 0,33m/năm Tăng trưởng đường kính chiều cao thơng Sóc Sơn giảm vào tuổi rõ Từ tuổi 40 tăng trưởng Thông thấp không cịn đáng kể Lượng rụng trung bình rừng thông khoảng 2,2 đến 2,6 gam/m2/ngày, lớn 3,1 gam/m2/ngày, nhỏ 1,6 gam/m2/ngày Lượng rụng hàng tháng có giá trị nhỏ vào tháng 11 12, khoảng 670 kg/ha/tháng, lớn vào tháng 4, 5, 6, xấp xỉ 770 kg/ha/tháng, lượng rụng hàng năm trung bình khoảng 8640 kg/ha/năm Khối lượng rụng bị phân hủy giảm theo thời gian, sau năm khoảng 66%, năm thứ khoảng 47%, năm thứ khoảng 34%, năm thứ khoảng 24%, sau năm thứ khoảng 17%, sau năm khoảng 10 năm rụng cịn mức vài phần trăm, xem bị phân huỷ hết [60] Lượng rụng tích lũy rừng thơng tăng lên dần theo thời gian sau đạt mức tối đa ổn định từ năm thứ 10 trở lên, khoảng 20000kg/ha Tuy nhiên, suất rụng giảm dần theo số năm tích lũy, sau năm thứ suất rụng hecta năm, đến năm thứ 10 suất cịn xấp xỉ hecta năm Thời điểm thu gom rụng vào năm thứ thích hợp Ở thời điểm suất rụng cao, trung bình gần hecta năm, sản lượng rụng mức xấp xỉ 14 hecta vừa đảm bảo suất hoạt động thu gom, vừa kịp thời để khối lượng rụng không lớn gây nguy hiểm với cháy rừng 5.2 Tồn kiến nghị Đề tài chưa có điều kiện điều tra lượng rụng tất tháng năm nên dẫn đến sai số định tính tốn suất sản lượng rụng Đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu đặc điểm biến đổi tính chất rụng, nên chưa tư vấn thời thu gom thơng đảm bảo có đặc điểm thích hợp với mục tiêu sử dụng khác Đề nghị tiếp tục nghiên cứu biến động suất rụng rừng thông loại rừng trồng khác, rừng dễ cháy để có khoa học quản lý hiệu ích rụng rừng [61] TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Bế Minh Châu (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng Thơng góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số điểm trọng điểm Thông miền Bắc- Việt Nam” Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm Nghiệp, số 46/ 2001 Trường Đại Học Lâm Nghiệp, 125 trang Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt (2014), Nghiên cứu quản lý lập địa nhằm nâng cao suất rừng trồng Keo tràm (A auriculiformis) tỉnh Bình Dương Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn số năm 2013, trang 97 – 102 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Nghiên cứu tốc độ phân huỷ vật rụng số loại rừng trồng làm sơ để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (1998), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thủy văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước- vùng xung yếu thủy điện Hồ Bình” Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, số 58/ 1998 Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp, Hà nội E.Ebermager (1997), Sản lượng vật rơi rụng rừng thành phần hóa học chúng, Nhà xuất Nông nghiệp- Thành phố Hồ Chí Minh, 147 trang Võ Đại Hải Nguyễn Ngọc Lung (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật [62] nguyên tắc xác định rừng phịng hộ nguồn nước NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 1997, 147 trang Phạm Ngọc Hưng (1985), Xây dựng phương pháp dự báo khả xuất cháy rừng Thơng nhựa Luận án phó tiến sĩ Viện khí tượng thủy văn, Hà Nội Lê Văn Hương (2012), Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy rừng Thông ba (Pinus kesyia) làm sở đề xuất biện pháp phòng cháy Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 10 Lê Văn Long (2011), Nghiên cứu vật cháy tán rừng thơng lồi từ đề biện pháp phòng chống cháy rừng phù hợp công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Động, Bắc Giang 11 Trần Đình Mấn cộng (2008), Nghiên cứu tạo phân hữu vi sinh từ rác thải nông nghiệp công nghệ ủ compost Viện Công nghệ sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 12 Chu Hiểu Phương (tác giả Trung Quốc), Rừng môi trường sinh thái (Trần Văn Mão dịch , Hồng Kim Ngũ hiệu chính) 13 Trần Ngọc Quang (2011), Đặc điểm vật rơi rụng số trạng thái rừng tự nhiên vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 14.Vương Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng U Minh Tây Nguyên Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước KC0824 15 Vương Văn Quỳnh, Trần Thị Trang cộng (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho trạng thái rừng Thành phố Hà Nội Đề tài Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 16 Đinh Văn Thuận (2004), Nghiên cứu số đặc trưng vật rơi rụng số trạng thái rừng tự nhiên xã Tân Mai, huyện Mai Châu, tỉnh [63] Hịa Bình (Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Lâm Nghiệp- Hoàng Kim Ngũ hướng dẫn) 17 Hoàng Đại Tuấn cộng (1999-2011), Hoàn thiện công nghệ chế biến phê thải nhà máy đường làm phân hữu vi sinh - đa vi lượng Hudavil kết hợp với xử lý ô nhiễm môi trường cải tạo chống thối hóa đất trồng mía Viện hóa học hợp chất thiên nhiên - Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia 18 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung du Vĩnh Phú Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 19 Hoàng Xuân Tý (1988), Điều kiện trồng rừng Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng trồng Bồ đề trồng lồi đến độ phì đất Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp Viện Lâm nghiệp, 1988 20 TCVN 7185:2002 Phân hữu vi sinh vật 21.Trung tâm Khuyến nông Đắk Lắk (2008), Kỹ thuật chế biến vỏ cà phê thành phân hữu sinh học 22 10TCN 216:2003 Quy phạm khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực loại phân bón đến suất, phẩm chất nơng sản B Tài liệu nƣớc 23 (IET) - Institute of Environmental Technology Science Park Drive PSB Science Park Annex Singapore 118223 EC-ASEAN, Energy Facility Program, “New and Renewable Energy Opportunities for Electricity Generation in Vietnam”, This report was produced in conjunction with the Technology Partnership for New & Renewable [64] Energy (NRE), & March 2004, Ho Chi Minh City Vietnam: 1-31, 2004 www.riet.org 24 Barnard, G and Kristoferson, (1983), L Agricultural residues as fuel in the third World Earth Scan Technical, No 4, International Institute for Environment and Development, London: 11-16, 1983 25 England, S B and D M Kammen (1993), Energy resources and development in Vietnam Annu Rev Energy Environ 18: 137-67, 1993 www.annualreviews.org/aronăng lượngine 26 Enweremadu, C.C., Ojediran, J.O., Oladeji, J.T and Afolabi, L.O (2004), Evaluation of energy potentials in husk from soybean and cowpea Science Focus 8: 18-23, 2004 27 Goncalves, J.L.M., Barros, N.F., Nambiar, E.K.S., and Novais, R.F., (1997), Soil and stand managements In: Management of soil, nutrients and water in tropical plantation forests, (Eds: E.K.S Nambiar and A.G Brown) ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra 571 p 28 Hardiyanto E.B and Wicaksono A (2008), Inter-rotation Site Management, Stand Growth and Soil Properties in Acacia mangium Plantations in South Sumatra, Indonesia Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006 29 Johnson, E.A and Miyanishi K (Eds.) (2001), Forest Fires - Behavior and Ecological Effects Academic Press, San Diego 30 Makarim, Nabiel, et al BAPEDAL and CIDA-CEPI (1998), Assessment of 1997 Land and Forest Fires in Indonesia: National Coordination From "International Forest Fire News", #18, page 4-12, January 1998 [65] 31 Martell, D.L (1996), Old-growth, disturbance, and ecosystem management: commentary Can J Bot 74:509-510 32 N.D Tung, D Steinbrecht, J Beu and E Backhaus (2008), Experimental Study on Hemp Residues Combustion in a small Scale sationary Fluidized Bed Combustor Agricultural Engineering International: the CIGR Ejournal Manuscript EE 08 006 Vol X August: 1-11, 2008 33 Nguyen Hoai Chau (2006), Present Status on Biomass Energy Research and Development in Vietnam Institute of Environmental Technology (IET), Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST), 2006 Pyne, S J et al (1996), Introduction to Wildland Fire Wiley, New York 34 Wang, P.K 2003 The physical mechanism of injecting biomass burning materials into the stratosphere during fire-induced thunderstorms American Geophysical Union fall meeting Dec 8-12 San Francisco [66] PHỤ LỤC Điều tra ô tiêu chuẩn rừng trồng Thơng Sóc Sơn TT OTC K inh độ Vĩ độ Độ cao (m) Vị trí Xã Lồi socson_01 582964 2353564 59 Sườn Minh Phú Thơng socson_02 583205 2353926 58 Sườn Minh Phú Thông socson_03 583521 2354056 73 Đỉnh Nam Sơn Thông socson_06 582803 2355629 70 Sườn Nam Sơn Thông socson_07 582688 2355818 107 Đỉnh Nam Sơn Thông socson_08 582710 2356046 76 Đỉnh Nam Sơn Thông socson_11 582575 2356419 87 Đỉnh Nam Sơn Thông socson_12 583046 2356229 67 Sườn Nam Sơn Thông socson_13 583372 2356087 75 Đỉnh Nam Sơn Thông 10 socson_16 583234 2356411 71 Đỉnh Nam Sơn Thông 11 socson_17 583535 2355971 54 Sườn Nam Sơn Thông 12 socson_22 584325 2352911 47 Chân Quang Tiến Thông 13 socson_23 583263 2353101 71 Sườn Hiền Ninh Thông 14 socson_24 583361 2353309 57 Sườn Hiền Ninh Thông [67] TT OTC K inh độ Vĩ độ Độ cao (m) Vị trí Xã Loài 15 socson_26 583045 235448 77 Đỉnh Nam Sơn Thông 16 socson_27 582720 235441 131 Đỉnh Nam Sơn Thông 17 socson_28 584273 2353438 54 Chân Quang Tiến Thông 18 socson_29 584472 2353555 72 Đỉnh Quang Tiến Thông 19 socson_31 584455 2351239 24 Chân Quang Tiến Thông 20 socson_32 585727 2351523 42 Chân Quang Tiến Thông 21 socson_33 585259 2351777 30 Chân Tiến Đức Thông 22 socson_34 586168 2351401 54 Sườn Tiến Đức Thông 23 socson_35 586042 2351643 73 Đỉnh Tiến Đức Thông 24 socson_39 585988 2351966 47 Chân Tiến Đức Thông 25 socson_41 584710 2357766 37 Chân Nam Sơn Thông 26 socson_42 584308 2357630 63 Sườn Nam Sơn Thông 27 socson_45 582346 2354058 61 Sườn Minh Phú Thông 28 socson_46 581847 2354393 66 Sườn Minh Phú Thông 29 socson_47 581812 2354853 76 Đỉnh Minh Phú Thông ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VƢƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT VẬT RỤNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI RỪNG THÔNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN... thái rừng phục vụ mục đích khai thác cịn thực Việt Nam Đề tài ? ?Nghiên cứu suất vật rụng làm sở quản lý vật liệu cháy dƣới rừng thông Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội? ?? nhằm xác định suất. .. hạn nghiên cứu rừng trồng Thông Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội; - Về nội dung, đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu suất sản lượng rụng 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Trên thế giới

      • 1.2. Ở Việt Nam

      • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

          • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

          • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

            • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Vật rụng (cành, lá, quả Thông) dưới rừng trồng Thông thuộc Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Hà Nội

            • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:

            • 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Các thuộc tính chủ yếu của lô kiểm kê rừng trong bản đồ kiểm kê rừng

                • - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ở Hà Nội

                • CHƯƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

                • KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Vị trí địa lý

                  • 3.2. Về địa giới hành chính

                  • 3.3. Về khí hậu

                  • 3.4. Về giao thông

                  • 3.5. Về kinh tế xã hội

                  • 3.6. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan