Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)

97 684 5
Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012  2016 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012 2016 (Luận văn thạc sĩ)

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Thuận ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016” đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 23A giai đoạn 2015 - 2017 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả đƣợc Khoa Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phịng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa cấp quyền địa phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh (ngƣời hƣớng dẫn khoa học) tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian học tập c ng nhƣ thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa cung cấp thơng tin, tƣ liệu cần thiết tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đọc giả Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Huy Thuận iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các hoạt động PES Mỹ La Tinh 1.1.2 Các hoạt động PES Châu Âu 1.1.3 Các hoạt động PES Châu Á 1.1.4 Hoạt động PES Châu Úc 10 1.1.5 Nhận xét Từ mơ hình PES nƣớc cho thấy: 10 1.2 Tại Việt Nam 11 1.2.1 Những nghiên cứu chi trả DVMTR Việt Nam 11 1.2.2 Nhận xét kết thực PES nƣớc ta 15 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 17 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 17 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 iv 2.1.1 Vị trí ranh giới 21 2.1.2 Địa hình, địa 21 2.1.3 Khí hậu thủy văn 22 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.5 Hiện trạng rừng tình hình quản lý bảo vệ rừng 23 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.2.1 Dân số lao động 26 2.2.2 Thực trạng kinh tế địa bàn huyện 26 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật văn hóa xã hội 26 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.1.1 Mục tiêu chung 28 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 28 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 28 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phƣơng pháp luận 31 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 31 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác bảo vệ phát triển, tình hình triển khai chi trả DVMTR địa phƣơng 34 4.1.1 Công tác bảo vệ phát triển rừng 34 4.1.2 Tình hình triển khai chi trả DVMTR 42 4.2 Tác động sách chi trả dịch vụ môi trƣờng 58 v 4.2.1 Tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng 58 4.2.2 Tác động sách đến tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng 62 4.12 Một số hình ảnh hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn 66 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR lƣu vực thủy điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân 68 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực chi trả DVMTR 69 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật 70 4.3.3 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 71 4.3.4 Giải pháp chế sách 73 4.3.5 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 73 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái HST Hệ sinh thái CTO Chứng hấp thụ bon thƣơng mại GEF Quỹ Mơi trƣờng Tồn cầu IFAD Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế ICRAF Trung tâm Nông – Lâm Thế giới BQL Ban quản lý CITES Công ƣớc bn bán lồi động thực vật q WB Ngân hàng giới FAO Tổ chức nông lƣơng liên hiệp quốc KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PAM Chƣơng trình lƣơng thực giới PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế ĐHLN Đại học lâm nghiệp GĐGR Giao đất, giao rừng HGĐ Hộ gia đình KNTS Khoanh nuôi tái sinh NLKH Nông lâm kết hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích tự nhiên cấu sử dụng đất huyện Thƣờng Xuân 23 2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thƣờng Xuân 24 2.3 Hiện trạng rừng đất rừng phân theo chủ quản lý 25 4.1 Một số tiêu phát triển rừng 36 4.2 Diện tích tự nhiên lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 42 4.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chức theo 45 ranh giới hành xã lƣu vực 4.4 Diện tích đất chƣa có rừng phân theo chức theo ranh 48 giới hành xã lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 4.5 Diện tích rừng đặc dụng phân theo trạng thái 49 4.6 Diện tích rừng phịng hộ phân theo trạng thái 50 4.7 Diện tích rừng sản xuất phân theo trạng thái 51 4.8 Bảng tổng hợp tiền DVMTR Quỹ TW điều phối cho Quỹ 53 BVPTR Thanh Hóa qua năm lƣu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt 4.9 Tổng hợp đơn giá chi trả tiền DVMTR từ năm 2012 đến 4.10 Bảng tổng hợp kết chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho 54 57 chủ rừng địa bàn huyện Thƣờng Xuân từ năm 2012 đến 4.11 Các vụ khai thác, lấn chiếm rừng trái phép qua năm lƣu 62 vực 4.12 Tỷ lệ trích lập quỹ tiết kiệm từ tiền DVMTR năm 2016 65 thành viên thôn tham gia Ban quản lý Quỹ ban đầu 4.13 Thống kê cơng trình phúc lợi đƣợc đầu tƣ từ tiền DVMTR 67 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 1.1 Chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng Costa Rica 3.1 Nhà máy thủy điện Cửa Đạt 29 4.1 Sự hình thành hình thức quản lý rừng 35 4.2 Hình ảnh 3D tồn lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 43 4.3 Hiện trạng tài nguyên rừng lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa 43 Đạt 4.4 Hiện trạng quy hoạch loại rừng lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 46 4.5 Hiện trạng tài nguyên rừng theo trạng thái lƣu vực thủy điện 47 Cửa Đạt 4.6 Tài nguyên rừng lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 51 4.7 Sơ đồ cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng lƣu 56 vực thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4.8 Biểu đồ tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng 60 4.9 Tổ bảo lâm lập kế hoạch tuần tra 60 4.10 Họp thôn đánh giá tổng kết 60 4.11 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật từ triển khai sách 62 đến 4.12 Một số hình ảnh hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn 66 4.13 Khu vực bán chăn thả gia súc thôn Hang Cáu, xã Vạn Xuân 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 24/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) bối cảnh diện tích đặc biệt chất lƣợng rừng có suy giảm rõ rệt Sau bảy năm tổ chức triển khai, sách chi trả DVMTR đƣợc coi thành tựu ngành lâm nghiệp, ví dụ tiêu biểu cho chủ trƣơng, sách xã hội hóa nghề rừng, chứng tỏ tính hiệu góp phần thực thành công kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội địa phƣơng Chính sách bƣớc đầu tạo chuyển biến nhận thức tồn xã hội vai trị to lớn rừng, đồng thời nâng cao trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng chủ rừng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân sống gần rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, có 684.020,9 rừng đất lâm nghiệp (kết kiểm kê rừng đất lâm nghiệp năm 2015), chiếm 61,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong diện tích có rừng 554.607,9 ha, độ che phủ 52,8% tỉnh có độ che phủ rừng cao nƣớc Tuy nhiên, nhiều năm qua, ngƣời làm nghề rừng, tái tạo rừng đƣợc hƣởng phần giá trị sử dụng trực tiếp tiền công Nhà nƣớc chi trả, cịn giá trị sử dụng gián tiếp rừng chƣa đƣợc quan tâm Năm 2012, năm tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân với tổng diện tích rừng đƣợc chi trả 43.274,95 địa bàn 05 xã, chiếm 47% diện tích rừng tồn huyện Phần lớn diện cung ứng DVMTR chủ yếu thuộc quyền quản lý chủ rừng tổ chức nhà nƣớc: Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Ban quản lý RPH Sơng Chu, Đồn Biên Phịng Bát Mọt với diện tích khoảng 30.000 chiếm 71% diện tích tồn lƣu vực Qua 05 năm thực cách thức quản lý nêu trên, nhận thấy cách làm hiệu quả, chia sẻ lợi ích chủ rừng nhà nƣớc với cộng đồng dân cƣ khu vực quản lý Tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc tốn đặn cho cộng đồng, thơng qua Tổ bảo lâm thơn góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho số hộ gia đình, đồng thời đóng góp phần xây dựng nông thôn địa phƣơng, công tác bảo vệ rừng đƣợc tăng cƣờng, ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao, vụ vi phạm lâm luật, xâm lấn rừng trái phép đƣợc hạn chế, từ chất lƣợng rừng cung ứng DVMTR địa bàn ngày tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc q trình thực sách vấn đề chia sẻ lợi ích từ DVMTR địa phƣơng chƣa rõ ràng, việc theo dõi, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm chƣa đƣợc thƣờng xuyên định kỳ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả DVMTR đến đời sống ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ vùng hƣởng lợi, c ng nhƣ công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực đầu nguồn, đồng thời bổ sung sở lý luận thực tiễn cho việc chi trả DVMTR huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016” ... Luận văn “ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn. .. Xuân, tỉnh Thanh Hóa cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người. .. ngƣời dân khu vực, bƣớc đầu phát huy đƣợc hiệu sách - Đã đánh giá đƣợc hiệu Chính sách tác động đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, tác động đến thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân, cộng đồng dân

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1. Các hoạt động của PES ở Mỹ La Tinh.

      • Hình 1.1: Chương trình chi trả dịch vụ môi trường của Costa Rica.

        • 1.1.2. Các hoạt động PES ở Châu Âu.

        • 1.1.3. Các hoạt động PES ở Châu Á.

        • 1.1.4. Hoạt động PES tại Châu Úc.

        • 1.1.5. Nhận xét. Từ các mô hình PES ở các nước cho thấy:

        • 1.2. Tại Việt Nam

          • 1.2.1. Những nghiên cứu về chi trả DVMTR tại Việt Nam

          • 1.2.2. Nhận xét về kết quả thực hiện PES ở nước ta

          • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

            • 1.3.1. Ý nghĩa về khoa học

            • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đặc điểm tự nhiên

                • 2.1.1. Vị trí ranh giới

                • 2.1.2. Địa hình, địa thế

                • 2.1.3. Khí hậu thủy văn

                • 2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan