Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng mía nguyên liệu trên địa bàn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

88 236 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng mía nguyên liệu trên địa bàn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MAI TRINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ - TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MAI TRINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ - TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT ngày 05/12/2017 Ngày bảo vệ: 13/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI ThS VŨ THỊ HOA Chủ tịch Hội Đồng: TS HỒ HUY TỰU Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Mai Trinh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ q Thầy Cơ giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Thành Thái Cô Vũ Thị Hoa, người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt q trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy cô kiến thức chuyên mơn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế nói riêng quý Thầy, Cô trường Đại học Nha Trang nói chung nơi tơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Mai Trinh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.2 Kinh tế nông hộ đặc điểm kinh tế nông hộ 2.2 Cơ sở lý thuyết thu nhập nông hộ 2.2.1 Khái niệm thu nhập nông hộ v 2.2.2 Phương pháp xác định thu nhập nông hộ 2.2.3 Phân loại thu nhập nông hộ 2.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mía nguyên liệu 2.3.1 Đặc điểm sinh học mía 2.3.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái mía 10 2.3.3 Yêu cầu chất dinh dưỡng 11 2.4 Giá trị kinh tế mía 11 2.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ trồng mía 12 2.5.1 Về khía cạnh cung 12 2.5.2 Về khía cạnh cầu 14 2.5.3 Về giá thị trường 15 2.6 Tổng quan Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .15 2.7 Các giả thuyết nghiên cứu đề tài 20 2.7.1 Diện tích đất canh tác 20 2.7.2 Giới tính chủ hộ 21 2.7.3 Trình độ học vấn chủ hộ 21 2.7.4 Kinh nghiệm làm việc chủ hộ 21 2.7.5 Lao động trực tiếp trồng mía 22 2.7.6 Tiếp cận vốn tín dụng 22 2.7.7 Tập huấn trồng mía 23 2.8 Mơ hình nghiên cứu 23 2.8.1 Khung phân tích đề tài 23 2.8.2 Mơ hình lượng hóa 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 vi 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 26 3.2 Quy mô mẫu, phương pháp chọn mẫu 27 3.2.1 Quy mô mẫu 27 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 28 3.3 Loại liệu thu thập liệu 28 3.3.1 Loại liệu sử dụng nghiên cứu 28 3.3.2 Thu thập liệu 28 3.4 Các công cụ phân tích liệu 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 4.1.1 Vị trí địa 30 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ 32 4.1.4 Đặc điểm đời sống dân cư huyện Đức Phổ 33 4.1.5 Đặc điểm hoạt động trồng mía nguyên liệu huyện Đức Phổ 33 4.2 Phân tích thực trạng thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 34 4.2.1 Thực trạng trồng mía nguyên liệu huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 34 4.2.2 Vốn đầu tư cho hoạt động trồng mía 38 4.2.3 Lao động hoạt động trồng mía nguyên liệu 39 4.2.4 Thị trường tiêu thụ mía nguyên liệu địa bàn huyện Đức Phổ 39 4.3 Kết phân tích 42 4.3.1 Khái quát mẫu điều tra 42 vii 4.3.2 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ 50 4.4 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía ngun liệu nơng hộ huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60 5.1 Kết luận .60 5.2 Những giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng Mía nguyên liệu cho nông hộ huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 61 5.2.1 Chính sách đất đai cho sản xuất 61 5.2.2 Phổ biến kinh nghiệm đến nơng hộ trồng mía 62 5.2.3 Hỗ trợ cho nông hộ tiếp cận vốn vay 63 5.2.4 Giáo dục đào tạo 64 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCS : Chữ đường SNN&PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TW : Trung Ương BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nước UBND : Ủy ban Nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các yếu tố tác động đến thu nhập qua kết nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Tổng hợp biến mơ hình hồi qui 24 Bảng 4.1: Tổng hợp danh sách xã trồng mía nguyên liệu Huyện Đức Phổ năm 2016 34 Bảng 4.2: Tổng hợp diện tích đất nơng nghiệp diện tích trồng mía xã có trồng mía ngun liệu huyện Đức Phổ năm 2016 37 Bảng 4.3: Chi tiết số mẫu điều tra xã 42 Bảng 4.4: Đặc điểm nhân mẫu điều tra 43 Bảng 4.5: Đặc điểm số lao động mẫu điều tra 44 Bảng 4.6: Đặc điểm lao động trực tiếp tham gia trồng mía 44 Bảng 4.7: Đặc điểm trình độ học vấn chủ hộ 45 Bảng 4.8: Đặc điểm hoạt động kinh tế nơng hộ 45 Bảng 4.9: Tổng hợp lí nơng hộ chọn trồng mía 46 Bảng 4.10: Nhu cầu vốn vay đáp ứng 48 Bảng 4.11: Đặc điểm diện tích đất trồng mía nguyên liệu 49 Bảng 4.12: Đặc điểm số năm kinh nghiệm nông hộ 49 Bảng 4.13 Kết hồi quy 51 Bảng 4.14: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 52 Bảng 4.15: Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey 52 Bảng 4.16: Mơ hình hồi quy với biến chuẩn hóa 58 Bảng 4.17: Vị trí quan trọng yếu tố 58 Bảng 5: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 60 x ề là: (1) Diện tích đất sản xuất (33%); (2) Kinh nghiệm trồng mía (20%); (3) Hộ có tiếp cận vốn tín dụng (18%); (4) Trình độ học vấn chủ hộ (16%); (5) Số lao động trực tiếp tham gia trồng Mía (13%); 5.2 Những giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng Mía nguyên liệu cho nông hộ huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 5.2.1 Chính sách đất đai cho sản xuất Kết phân tích cho thấy, diện tích đất sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ với mức đóng góp lớn Đất đai phương tiện để kiếm sống, đối tượng để đầu tư, làm giàu thừa kế hệ Nếu người dân đất họ phải làm th, bên cạnh trình độ lao động thấp nên việc làm thuê họ khó khăn, thu nhập bấp bênh Do đó, số vấn đề cần quan tâm việc sử dụng đất nông nghiệp là: (1) Nhà nước cần có sách bảo vệ đất nơng nghiệp cách thực sách quy hoạch chuyển dịch đất đai hợp lý Huyện cần tuyên truyền vận động, khuyến khích hộ nơng dân thực tốt chủ trương sách đồn điền, đổi địa phương nhằm hướng tới chun mơn hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn (2) Đất đai tài nguyên có hạn nên cần phải có thêm sách khuyến nơng, sách hỗ trợ nơng dân khác giúp người dân sử dụng đất cách hợp lý có hiệu (3) Giải pháp thâm canh, cải tạo đất trồng mía nguyên liệu Đất nguồn tư liệu quý giá sản xuất nông nghiệp qua điều tra thực tế cho thấy, người nơng dân trồng mía trọng bón phân hóa học mía phát triển, cơng tác thâm canh cải tạo đất chưa quan tâm Mía nguyên liệu chủ yếu trồng địa hình đồi dốc, sau thời gian canh tác, đất bị rửa trơi, xói mòn, việc sử dụng phân hóa học để bón phân hàng năm với việc không quan tâm cải tạo đất, dẫn đến cân dinh dưỡng đất trồng nên ảnh hưởng đến suất mía Người nơng dân nên trồng xen canh nhóm họ đậu đậu xanh, đậu phụng, đỗ tương làm giảm tỷ lệ sâu bệnh cỏ dại ruộng mía, điều hòa chất dinh dưỡng, cải tạo nâng cao độ phì đất đai làm tăng độ tơi xốp, khả 61 ề giữ ẩm, giữ phân bón đất, tăng hàm lượng dinh dưỡng đất Trồng xen canh khơng cải tạo đất, giúp mía phát triển tốt đạt suất cao mà có thêm thu nhập từ trồng đậu 5.2.2 Phổ biến kinh nghiệm đến nơng hộ trồng mía Kinh nghiệm điều rút từ thành công thất bại lần trồng mía Số năm tham gia trồng mía cao kinh nghiệm nhiều, nên tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế Thực tế cho thấy, nghề trồng mía huyện Đức Phổ có lịch sử lâu đời Qua mẫu nghiên cứu cho thấy, người có kinh nghiệm trồng mía lâu năm 43 năm, có người trồng mía kinh nghiệm nhỏ năm Kết hồi quy cho thấy, kinh nghiệm trồng mía tăng lên 1% thu nhập từ trồng mía tăng lên 0,1424% Kinh nghiệm có tác động tích cực đến việc nâng cao thu nhập từ trồng mía cho người nơng dân Để kinh nghiệm phổ biến đến người trồng mía, buổi tập huấn nên dành phần thời gian để nơng dân trồng mía giỏi, nhiều kinh nghiệm xã tham gia hướng dẫn, tham quan mơ hình thực tế Vì tùy xã khác mà điều kiện thổ nhưỡng, chất đất khác có kinh nghiệm bón phân, chăm sóc, xử lý sâu bệnh khác Đó tư liệu quý để người nông dân nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu Nội dung buổi tập huấn bám sát nhu cầu thực tế sinh động Ngoài ra, hỗ trợ thành lập tăng cường lực cho tổ liên kết trồng mía nơng dân Tổ liên kết nơi người nơng dân chung sở thích, chung nghề trồng mía, chung làng, chung xóm, chung bờ ruộng mía gắn bó, chia sẻ kinh nghiệm trực tiếp, giúp đỡ cách hữu hiệu nhất, đồng thời gắn liền với lợi ích kinh tế Bởi mối quan hệ này, người trồng mía chung vị trí, cung thị trường Nhìn nhận cách khách quan, nay, hoạt động tổ chưa liên kết trồng mía chưa chặt chẽ, thiếu bền vững, hoạt động chưa thực chất, mang tính hình thức cao, mối liên kết lỏng lẻo Thời gian hợp tác mang tính thời vụ, thiếu định hướng lâu dài Nguyên nhân bên tâm lý e ngại người nơng dân trồng mía việc tổ chức kinh tế hợp tác người nơng dân khơng biết rõ lợi ích tham gia vào tổ liên kết Nguyên nhân bên ngồi quan tâm quyền sở loại hình chưa cao, chưa sâu sát để hướng dẫn, giúp đỡ nên hoạt động có phần đơn điệu 62 ề Cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để người người nông dân biết lợi ích việc tham gia tổ liên kết, cấp ngành cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ liên kết phát triển bền vững, phát huy hết hiệu tính ưu việt, mặc khác tổ liên kết cần nêu cao tinh thần tự chủ, phát huy nội lực, khai thác tiềm sẵn có để củng cố hoạt động Kèm theo nên tun truyền để người nơng dân biết quy hoạch vùng nguyên liệu huyện công suất hoạt động nhà máy đường có giới hạn, khơng để phát triển diện tích tự phát theo trào lưu ảnh hưởng lớn đến thu nhập nơng hộ trồng mía 5.2.3 Hỗ trợ cho nông hộ tiếp cận vốn vay Qua khảo sát 262 mẫu, có 202 mẫu có vay vốn (chiếm 77,1%), điều cho thấy nhu cầu vốn để đầu tư trồng mía nơng hộ cao Vốn quan trọng tất ngành sản xuất, nơng nghiệp trồng mía khơng ngoại lệ Khi có vốn người nơng dân dám đầu tư hệ thống tưới tiêu, tăng cường chăm sóc Hiện có nhiều nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp như: Nhà máy đường, ngân hàng Nơng nghiệp, ngân hàng Chính sách, Quỹ hỗ trợ Nông dân Hội Nông dân thực tế, lựa chọn nơi vay vốn nhiều nông hộ khảo sát Nhà máy đường đầu mía bán cho nhà máy đường, nhà máy đường ưu tiên thu hoạch ruộng mía nơng hộ nhận vay vốn, nhà máy cần hoàn vốn sớm Đưa Chính sách giảm lãi suất đầu tư: Chính sách khuyến khích nơng hộ bán hết sản lượng mía diện tích ký hợp đồng đầu tư mua bán mía, trả nợ hạn theo hợp đồng, nâng cao suất chữ đường Cho vay theo chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ mía đường là biện pháp hỗ trợ vốn vay cho người nơng dân trồng mía Chuỗi cho vay gồm nhà: nhà nông – nhà máy – nhà khoa học – nhà băng Nhà máy đường Phổ Phong đầu mối, phối hợp với hộ dân trồng mía xây dựng cánh đồng mẫu lớn với diện tích khoảng 300 ha, bao tiêu từ khâu quy hoạch lại đồng ruộng, giới hóa, cung cấp trực tiếp phân bón, mía giống, thuốc bảo vệ thực vật đến khâu tiêu thụ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi đạo ngân hàng Vietcombank chi nhánh Quảng Ngãi ký hợp đồng nguyên tắc việc cho vay thí điểm Giá trị người nơng dân trồng mía tạo theo chuỗi giá trị sản phẩm tạo ổn định chắn Người nông dân 63 ề yên tâm với mía, thu nhập từ hoạt động trồng mía khơng nâng cao mà mang tính bền vững, lâu dài Tuy nhiên, để hình thức cho vay theo chuỗi được tiến hành kế hoạch hiệu cần phải có hỗ trợ quyền địa phương ban ngành liên quan tiến độ giải ngân theo kế hoạch Ngoài mối liên này, mối liên kết người nơng dân trồng mía với nhà máy lỏng lẻo thực tế, nhiều người nơng dân trồng mía chưa quen với việc ký kết hợp đồng chịu trách nhiệm với cam kết mang tâm lý làm ăn tự phát, manh mún Tăng cường công tác tuyên truyền để thơng tin chương trình đến đơng đảo người dân trồng mía để dần thay đổi nhận thức lối làm ăn tự phát, manh mún nhỏ lẻ, tiến tới nơng nghiệp với trình độ sản xuất cao, đại chuyên nghiệp 5.2.4 Giáo dục đào tạo Cần có sách giáo dục mang tính thiết thực cho người dân, đặc biệt nơng hộ trồng Mía Kết nghiên cứu trình độ học vấn (số năm học) chủ hộảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ Gia đình có nhiều người học trình độ học vấn cao có thu nhập cao Điều khẳng định tầm quan trọng giáo dục sách nâng cao thu nhập cho nông hộ Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đào tạo, là: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân hiểu tầm quan trọng giáo dục đào tạo để làm thay đổi nhận thức nơng dân nói riêng nhân dân nói chung để họ nhận thấyđược giáo dục ln có ảnh hưởng quan trọng việc phát triển kinh tế nâng cao thu nhập Thứ hai, cần có sách hỗ trợ, khuyến khích bà nơng dân (đặc biệt chủ hộ trẻ tuổi) học để nâng cao trình độ mở lớp đào tạo ngắn hạn, thường xuyên, không thường xuyên, Thứ ba, hộ nông dân nên tự trau dồi thêm thông tin, kiến thức, tích cực chuyển đổi nghề nghiệp thơng qua tổ chức kinh tế - xã hội mà tham gia thông tin đài, báo… Việc trau dồi kiến thức giúp hộ biết cách sử dụng nguồn lực sinh kế hợp lý để tạo sinh kế bền vững cho gia đình Đặc biệt 64 ề hộ có ngành nghề truyền thống hộ sản xuất kinh doanh cần phải có thơng tin thị trường … Thứ tư, quyền địa phương nên kết hợp với trung tâm dạy nghề quan nhà nước mở lớp hướng nghiệp dạy nghề cho lao động địa phương, chủ yếu đội ngũ lao động từ 18 đến 30 tuổi để cung cấp lao động cho KCN làng nghề Các nghề chủ yếu cần đào tạo may, mộc, khí,… Bên cạnh việc phát triển kinh tế cần quan tâm đến sức khoẻ người: Cán y tế sở cần làm tốt công tác tuyên truyền thông tin y tế, tổ chức khám bệnh định kỳ Cùng với phải trừ tệ nạn xã hội địa bàn không để làm ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thứ nhất, liệu sử dụng nghiên cứu thu thập kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất nên khả khái quát hóa cho tổng thể khơng cao Thứ hai, nghiên cứu chưa bao quát hết nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ yếu tố khác biệt tự nhiên, suất, cơng nghệ, giống mía…Do vậy, nghiên cứu nên khắc phục hạn chế để có kết tin cậy Thứ ba, thời gian thực đề tài khả tài hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước đó, mặt khác, điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ nghiên cứu định lượng, hồi quy tất yếu tố tác động vụ vào phương trình nên khơng thể đánh giá tác động yếu tố đến vụ Thứ 4, giới hạn nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu phía cung yếu tố ảnh hưởng đến cung nguyên liệu Mía địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Về phía cầu, tác giả chưa đề cập đến có tham vấn ý kiến bà nơng dân trồng mía khó khăn/ngun nhân ảnh hưởng đến thu nhập gia đình có yếu tố cầu Đây điểm hạn chế đề tài hướng nghiên cứu dạng đề tài 65 ề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn (2012), Thông tư số 29/2012/TTBNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mía nguyên liệu QCVN 01-98:2012/BNNPTNT, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Phương pháp tự xác định thu nhập từ trồng trọt năm, Phú Thọ Cục thống kê Quảng Ngãi (2016), Công tác chuẩn bị tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang, Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, trường Đại học An Giang Trần Kim Dung (2015), “ Nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nơng hộ thị xã Ninh Hòa – tỉnh Khánh Hòa” Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế phát triển - Đại học Nha Trang Phạm Ngọc Dưỡng (2012), Thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh Tế Luật, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân trồng lúa Cần Thơ, Khoa học trị số3/2014, trang 83-89 Nguyễn Phan Hồng Hạnh (2015), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế phát triển - Đại học Nha Trang Đinh Phi Hổ, Đơng Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 10 Nguyễn Phạm Hùng (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng 11 Đinh Phi Hổ, Đơng Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nông hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 12 Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình qn đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484) 66 ề 13 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang 14 Trần Lợi (2012), Hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Trà Vinh, tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 05, tr 67 – 74 15 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ 17 Lương Thị Nghệ cộng (2006) Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập hộ nơng dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sông Hồng 18 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2016, NXB Thống kê 19 Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Thanh Phương (2011), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nơng nghiệp hộ gia đình huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Tạp chí khoa học số 4(22), tr 15-26 20 Phòng thống kê huyện Đức Phổ (2015, 2016), Niên giám thống kê, Đức Phổ 21 Đỗ Văn Quân (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nơng thơn Đồng sơng Hồng, tạp chí Lý luận Chính trị, số 06 22 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ngãi (2016), Thực trạng sản xuất vung mía nguyên liệu 23 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 75 24 Lê Xuân Thái (2014), Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 25 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, trang 1-9 67 ề 26 Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011), Phân tích yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học 17b, tr.87-96, trường đại học Cần Thơ 27 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 28 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định ban hành quy định, sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 29 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016-2025 Tiếng Anh 30 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 31 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (2007), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin 68 ề PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Bảng câu hỏi vấn nông hộ 04 Kết xử lý số liệu Excel, Eviews 6.0 03 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NƠNG HỘ Xin chào ơng/bà! Tơi học viên Cao học trường Đại học Nha Trang thực luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng Mía huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Tơi mong ông/bà giúp đỡ cách trả lời bảng câu hỏi điều tra Sự trả lời chu đáo ông/bà góp phần to lớn vào thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thông tin ông/bà cung cấp Các thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Năm sinh: 1.3 Giới tính: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Nam Nữ 1.4 Trình độ học vấn chủ hộ:  Khơng học  Lớp /12  Trình độ khác:  Trung cấp học nghề ề  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học 1.5 Lao động trực tiếp tham gia trồng mía ……………….người PHẦN II: THU NHẬP VÀ NGUỒN VỐN HỘ ĐANG VAY Tại lại chọn trồng mía ngun liệu? (đánh dấu X vào lựa chọn)  Nhiều lợi nhuận trồng khác  Dễ bán sản phẩm  Có sẵn kinh nghiệm  Đất đai phù hợp  Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật, tài  Năng suất cao  Nhà máy đường bảo đảm bao tiêu đầu  Dễ canh tác Đất sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình là:………(ha) Trong đó, tổng diện tích đất trồng mía ngun liệu ông/bà………(ha)? Với đất sở hữu ……… (ha); Đất thuê: .(ha); Kinh nghiệm trồng Mía chủ hộ (Tổng số năm làm việc, nơi nào, đâu) năm Ơng/bà cho biết năm qua gia đình có vay vốn để sản xuất hay khơng? (Đánh dấu X vào tương ứng) a  Có (Nếu có xin đánh dấu tiếp câu b)  Khơng Lý do: b Cô/bác vay từ nguồn nào?  Ngân hàng  Nhà máy đường  Hội nông dân  Từ người bán vật tư (mua chịu)  Họ hàng, bạn bè  Khác Vốn vay đáp ứng % nhu cầu vốn nông hộ? % ề Ơng bà có tập huấn trồng mía ngun liệu khơng? (Đánh dấu X vào tương ứng) Có Khơng (Nếu có: Số khóa tập huấn:………………/vụ) Đơn vị tập huấn là:  Công ty mía đường  Phòng nơng nghiệp  Hội nơng dân  Khác Ơng/ bà cho biết thơng tin giá bán mía ngun liệu nơng hộ Thời điểm Khối lượng Giá bán bán (kg) (đồng/kg) Người mua * Vụ mía Vụ mía gốc Vụ mía gốc Người mua: (1) Cơng ty mía đường (2) Thương lái (3) Khác Sản lượng Mía thu hoạch nông hộ niên vụ 2015-2016? Ai người định giá ? Người mua Người bán Khác 10 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá bán mía nguyên liệu ? Chữ đường (Chữ đường mía nguyên liệu ……………ccs, giá tương ứng là……… đồng) Tỷ lệ rác (Tỷ lệ rác là…………; giá tương ứng…………….đồng) ề Yếu tố khác (ghi rõ cụ thể)…… 11 Về thu nhập hộ trồng mía: Ơng/bà vui lòng cho biết thu nhập (sau trừ tất chi phí) hộ từ việc trồng mía niên vụ 2015-2016 bao nhiêu? .(triệu đồng) PHẦN III: THÔNG TIN KHÁC Nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập gia đình thời gian qua? (Đánh dấu X vào ô tương ứng, chọn từ 3-4 nguyên nhân chính)  Thiếu vốn sản xuất làm ăn  Diện tích đất canh tác  Thiếu việc làm  Giá vật tư nông nghiệp cao  Thiếu phương tiện sản xuất  Cơ sở hạ tầng, đường giao thông  Giá sản phẩm thấp không ổn định  Đông người ăn theo  Mất mùa, dịch bệnh  Thành viên gia đình ốm đau  Thiếu thơng tin thị trường  Khác: Cô/bác, anh/chị vui lòng cho biết để nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cần làm tốt vấn đề gì? Xin vui lòng nêu cụ thể 3.Ơng/ bà vui lòng cho biết để hỗ trợ cho hoạt động trồng mía ngun liệu, ơng /bà có đề xuất với quyền địa phương? Xin vui lòng nêu cụ thể CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ HOÀN THÀNH BẢNG CÂU HỎI NÀY ề PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS KẾT QUẢ HỒI QUY Kết phân tích hồi qui yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ trồng mía ngun liệu Dependent Variable: LNTHUNHAP Method: Least Squares Date: 09/07/17 Time: 16:44 Sample: 262 Included observations: 262 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 1.531725 0.165474 9.256606 0.0000 LNDIENTICH 0.147591 0.025368 5.818078 0.0000 LNHOCVAN 0.102395 0.029756 3.441202 0.0007 LNLAODONG 0.111042 0.037158 2.988381 0.0031 LNKINHNGHIEM 0.142384 0.037647 3.782126 0.0002 GIOITINH -0.001228 0.037991 -0.032317 0.9742 TAPHUAN -0.017720 0.032510 -0.545056 0.5862 TINDUNG 0.166408 0.038219 4.354080 0.0000 R-squared 0.606754 Mean dependent var 1.901001 Adjusted R-squared 0.595916 S.D dependent var 0.322182 S.E of regression 0.204803 Akaike info criterion -0.303477 Sum squared resid 10.65385 Schwarz criterion -0.194520 Log likelihood 47.75555 Hannan-Quinn criter -0.259685 F-statistic 55.98653 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Variance Inflation Factors 1.249966 ề Date: 09/13/17 Time: 10:50 Sample: 262 Included observations: 262 Coefficient Uncentered Centered Variable Variance VIF VIF C 0.027382 171.0355 NA LNDIENTICH 0.000644 26.65834 2.573178 LNHOCVAN 0.000885 23.26359 1.734041 LNLAODONG 0.001381 2.121937 1.375652 LNKINHNGHIEM 0.001417 62.91460 2.257500 GIOITINH 0.001443 7.398037 1.327129 TAPHUAN 0.001057 5.089860 1.165617 TINDUNG 0.001461 7.556865 1.297935 Kiểm định phương sai sai số thay đổi kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 1.869048 Prob F(7,254) 0.0750 Obs*R-squared 12.83432 Prob Chi-Square(7) 0.0762 Scaled explained SS 12.39452 Prob Chi-Square(7) 0.0883 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu điều tra ề Kiểm định tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên ... định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng Mía địa bàn huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất số hàm ý sách nhằm thúc đẩy nâng cao thu nhập cho nông hộ Huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi. .. thể - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng Mía huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi - Xem xét tác động nhân tố đến thu nhập hộ trồng Mía huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất hàm ý... Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng Mía huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi ề Mục tiêu 2: Xem xét tác động nhân tố đến thu nhập hộ trồng Mía huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan