Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)

63 182 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013  2016 (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG PHÚC LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2013 - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG PHÚC LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2013 - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Quản lý đất đai Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : K45QLĐĐ - N02 : Quản lý tài nguyên : 2013 - 2017 : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Vạn Thủy với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2016 ’’ Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi - giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, môn khoa Quản lý Tài nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Vạn Thủy ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi nhũng thiếu sót, mong tham gia góp ý kiến thầy giáo môn khoa Quản lý Tài nguyên để khóa luận tốt nghiệp tơi đạt kết tốt, hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên Đặng Phúc Lợi ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình dân số lao động xã Vạn Thủy 27 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Vạn Thủy năm 2016 32 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Vạn Thủy giai đoạn năm 2013 - 2016 34 Bảng 4.4 Các loại hình sử dụng đất 35 Bảng 4.5 Thực trạng suất trồng theo LUT 38 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu suất sản lượng 39 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế số trồng xã Vạn Thủy 40 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế LUT trồng hàng năm 41 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế LUT ăn 43 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế LUT ni trồng thuỷ sản tính 45 Bảng 4.11: Mức độ đầu tư lao động LUT 47 Bảng 4.12: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Vạn Thủy 47 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ trình hình thành đất 10 Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Vạn Thủy năm 2016 33 Hình 4.2: Biểu đồ thể số khó khăn sản xuất hộ gia đình điều tra 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTN&MT : Bộ tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật Csx : Chi phí sản xuất CT : Chỉ thị IC : Intermediate Costs - Chi phí sản xuất GO : Gross Output - Giá trị sản xuất KH : Kế hoạch KHKT : Khoa học kỹ thuật LUT : Loại hình sử dụng đất NĐ-CP : Nghị định phủ TT : Thơng tư TCQLĐĐ : Tổng cục quản lý đất đai UBND : Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở khoa học 10 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 10 2.1.1.1 Khái niệm đất 10 2.1.1.2 Quá trình hình thành đất 10 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp 11 2.1.3 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 12 2.1.4 Hiệu sử dụng đất 14 2.1.4.1 Khái niệm hiệu 14 2.1.4.2 Khái niệm hiệu sử dụng đất 14 2.1.4.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 16 2.1.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 17 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 17 vi 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 17 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 23 3.5 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 24 Phần 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.l Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn Xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.2.1 Dân số lao động 27 4.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 28 4.1.2.3 Tình hình sản xuất số ngành 28 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Vạn Thủy năm 2013 -2016 31 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích 31 4.2.2 Tình hình sử dụng quý đất nông nghiệp giai đoạn 2013 -2016 34 4.2.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất xã Vạn Thủy 35 vii 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng loại đất nông nghiệp xã Vạn Thủy 38 4.3.1 Thực trạng suất trồng theo LUT xã Vạn Thủy giai đoạn 2013 -2016 38 4.3.2 Hiệu kinh tế 39 4.3.3 Hiệu xã hội 46 4.3.4 Hiệu môi trường 49 4.3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao cho xã Vạn Thủy 50 4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất có hiểu cao xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 52 4.4.1 Giải pháp chung 53 4.4.1.1 Giải pháp sách 53 4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật 53 4.4.1.3 Giải pháp thị trường 54 4.4.2 Giải pháp cụ thể 54 4.4.2.1 LUT trồng hàng năm 55 4.4.2.2 LUT trồng lâu năm 55 4.4.2.3 LUT nuôi trồng thủy sản 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I Tiếng Việt 60 II Tài liệu từ Internet 61 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp Đất môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người.việc sử dụng đất hiệu bền vững đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày căng tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đó.như đất đai đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người sản xuất Do việc đánh giá hiểu để sử dụng hợp lý đất nông nghiệp trở nên cần thiết nước có nên kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam Vạn Thủy xã thuộc diện khó khăn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn với diện tích đất canh tác tồn xã khoảng 200 ha, khoảng 50 ha, trồng lúa nước lại đất đồi, xã nông điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề đươc cấp quyền, quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế nhu cầu sử dụng đất, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi, hộ lương thực không đáp ứng đủ nhu cầu gia đình chiếm 17,5% chủ yếu hộ trồng kiểu sử dụng đất chuyên màu Để đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xem mức độ đầu tư lao động qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Mức độ đầu tư lao động LUT (Tính bình quân cho ha) Loại hình sử Kiểu sử dụng đất Lúa mùa - lúa xuân -ngô đông Lúa mùa - lúa xuân Lúa mùa - lạc xuân Lúa Màu Lúa lúa -1 màu Giá trị Hiệu sử ngày công LĐ dụng vốn 2.04 77945 2.07 80683 372 2.13 76961 377 2.17 69253 352 2.09 Quýt 180 2.37 Nhãn 170 2.44 Mậm 170 2.39 Cá rô phi 340 2.08 Cá chép 345 2.05 Trắm cỏ 360 2.11 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 72946 125252 132874 129101 88568 100377 89147 Lúa mùa - đậu tương Chuyên màu Tổng số ngày 580 400 Ngô mùa - lạc xuân Cây ăn Nuôi cá Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Vạn Thủy STT Loại hình sử dụng đất Đảm bảo an Đáp ứng ninh lương nhu cầu thực nông hộ Giảm tỷ lệ Thu hút lao đói nghèo động lúa - màu *** *** *** *** 2 lúa *** ** *** ** lúa - màu ** ** ** ** Chuyên màu * ** ** ** Cây ăn ** ** ** Nuôi cá *** *** ** (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Cao: *** Trung bình: **Thấp: * Qua bảng 4.11 bảng 4.12 ta thấy loại hình sử dụng đất mang lại hiệu khác nhau, cụ thể: Đối với LUT trồng hàng năm: Các hoạt động trồng trọt đất hàng năm huy động sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động nông hộ Tuy nhiên việc đầu tư công lao động LUT khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu gieo trồng, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nơng nhàn LUT lúa - màu: LUT có khả giải công ăn việc làm cao nhiều so với đất chuyên màu LUT lúa màu cần nhiều công lao động đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc, cơng thức luân canh đem lại thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, khả đáp ứng lao động 580 công/ha/năm, thu hút nguồn lao động cao, đảm bảo an ninh lương thực cho nông hộ, giảm tỷ lệ đói nghèo cao LUT lúa có khả đáp ứng lao động 400 cơng/ha/năm, mang lại hiệu xã hội cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, giảm tỷ lệ đói nghèo cho địa phương LUT lúa màu có khả đáp ứng lao động 372 công/ha/năm mang lại hiệu xã hội mức trung bình, góp phần giả công ăn việc làm đáp ứng nhu cầu nông hộ LUT chuyên màu mang lại hiệu xã hội đầu tư nhiều công lao động cần trọng vào việc đầu tư để tăng hiệu kinh tế xã hội Đối với LUT trồng lâu năm (cây ăn quả): Cây ăn thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương mang lại hiệu kinh tế mức cao, mà loại hình lại cơng lao động khoảng 170 cơng/ha/năm để tăng hiệu cần trọng đầu tư Đối với LUT nuôi trồng thủy sản (nuôi cá): Mơ hình ni cá đem lại hiệu kinh tế cao hiệu xã hội cao LUT cho người dân, đáp ứng phần lớn nhu cầu sống người dân Việc nuôi cá cần nhiều ơng lao động từ việc chăm sóc cá con, theo dõi dịch bệnh, thay nước ao cho cá, ho cá ăn… Mỗi năm thu hút 340 công lao động/ha Tạo công ăn việc làm cho người lao động tăng thêm thu nhập cho họ, thu nhập từ việc ni cá góp xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng đời sống cho nông hộ 4.3.4 Hiệu môi trường Bền vững mặt môi trường yêu cầu quan trọng sử dụng đất bền vững Trong trình sử dụng đất, đất đai bị tác động yếu tố tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội việc khai thác sử dụng đất người Vì loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường đòi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ môi trường sinh thái đất Để đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất địa bàn xã Mường Cang cần dựa vào tiêu chí sau: Tỷ lệ che phủ; khả bảo vệ, cải tạo đất; mức độ ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật tới môi trường Qua trình tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ, có 91,6% số hộ cho thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, hiệu môi trường LUT thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường Chi tiêu đánh giá STT LUT Tỷ lệ che phủ Khả Ảnh hưởng bảo vệ, cải thuốc BVTV tạo đất đế môi trường lúa - màu *** *** ** 2 lúa ** ** ** lùa - màu ** ** ** Chuyên màu * ** * Cây ăn *** ** * Hệ số sử dụng đất (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Cao: *** Trung bình: **Thấp: * Qua tổng hợp phiếu điều tra 91,6% số hộ điều tra sử dụng phân hữu cơ, phân xanh để bón cho trồng để cải tạo đất Đối với đất lúa màu, chuyên lúa, chuyên màu: Đất sử dụng liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất, mùa vụ tạo đa dạng mặt sinh học, đảm bảo đất che phủ, tránh sâu bệnh Tuy nhiên, cần tăng cường bón phân hưu cơ, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học LUT ăn quả: Trên địa bàn xã chủ yếu dạng vườn đồi, khơng chăm sóc, làm cỏ thường xun nên vườn có nhiều loại cỏ dại, làm giảm hiệu kinh tế lại tăng hiệu bảo vệ đất Vì canh tác đất dốc nên đất đê bị xói mòn, rửa trơi mưa lớn, tạo thành dòng chảy làm đất bị thối hóa, màu mỡ Người dân dùng thuốc bảo vệ thực vật nên ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường 4.3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao cho xã Vạn Thủy Cơ sở việc lựa chọn loại hình sử dụng đất cho xã Vạn Thủy tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững kết đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội - mơi trường Kết có loại hình sử dụng đất lựa chọn có triển vọng, cụ thể: * LUT 1: lúa (lúa xuân - lúa mùa) Đây kiểu sử dụng đất truyền thống xã, canh tác tất 07 xã với tổng diện tích trồng lúa 176,5ha tiếp tục trì Kiểu sử dụng đất chọn mục tiêu an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập canh tác địa phương Tuy nhiên, số chưa có hiệu cao nguồn nước chưa chủ động Vì vậy, tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần nhiều sách đầu tư thích hợp, mở rộng hệ thống kênh mương thủy lợi cho đồng ruộng, xây dựng kế hoạch mở rộng mơ hình thâm canh lúa nghi hương 2308 sắn cù có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu thơn Bản Cầm, Nà Thí, Bản Soong Trong thời gian tới cần mở rộng diện tích LUT * LUT 2: lúa - màu (lúa xuân - lúa mùa - ngô đông) Đây mô hình canh tác tập quán canh tác người dân, mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần tăng cao thu nhập cho nhân dân Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng cho đất để đất sử dụng triệt để liên tục năm, sử dụng liên tục năm nên đảm bảo độ che phủ cho đất, nhân rộng thôn Khuổi Cay Trong tương lai cần mở rộng diện tích LUT từ LUT lúa thôn Rọ Riềng, Bản Khng với diện tích dự kiến khoảng 25 * LUT 3: lúa - màu (lúa mùa - lạc xuân, lúa mùa - đậu tương) LUT chọn địa bàn xã có 56,5 diện tích đất khu vực cao nên việc tưới tiêu gặp nhiều khó khăn dựa vào nước mưa nên trồng vụ lúa vụ màu Kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế mức trung bình, cần có quan tâm quyền địa phương nâng cao hệ thống thủy lợi, tăng cường nước tưới tiêu cho diện tích đất để chuyển sang trồng vụ lúa để tăng thêm hiệu kinh tế cho người dân Trong kỳ đầu quy hoạch đến 2016 quyền xã có kế hoạch tăng diện tích đất trồng đậu tương, lạc từ lên từ quỹ đất đồi núi chưa sử dụng chủ yếu thơn Nà Thí, Rọ Riềng, Bản Khuông * LUT 4: LUT ăn (quýt) Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế mức cao, lựa chọn phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu xã LUT mang lại hiệu xã hội môi trường trọng đầu tư chăm sóc kỹ thuật đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai tốt, loại hình giải cơng ăn việc làm lúc nơng nhàn góp phần nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên chưa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn thơn xóm có điều kiện tự nhiên phù hợp quảng bá tiêu thụ sản phẩm hạn chế Mơ hình cần phát triển mở rộng diện tích, đầu tư kỹ thuật để tăng suất * LUT 5: LUT nuôi trồng thủy sản (nuôi cá nước ngọt) Đây LUT mang lại hiệu kinh tế cao, đem lại thu nhập cao góp phần cải thiện đời sống người dân, quy mơ nhỏ lẻ người dân chưa có kinh nghiệm cách ni cá Ni cá đòi hỏi nhiều công lao động thời kỳ cá con, khai thác, nhiều loại cá nước phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương Vì vậy, tương lai quyền địa phương phải đưa sách vốn phù hợp hỗ trợ người dân tư vấn kỹ thuật để LUT đạt hiệu kinh tế cao LUT có kế hoạch tăng diện tích lên chủ yếu tập trung đầu tư vào kỹ thuật 4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất có hiểu cao xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Qua trình điều tra ngồi thực địa điều tra nơng hộ, thấy tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Vạn Thủy gặp nhiều khó khăn chưa có tính chun nghiệp nên suất, chất lượng số LUT chưa cao Một số khó khăn mà gia đình gặp phải thể qua hình 4.2 Hình 4.2: Biểu đồ thể số khó khăn sản xuất hộ gia đình điều tra Qua biểu đồ cho thấy số khó khăn mà hộ gặp phải tổng số hộ điều tra có 17 hộ thiếu nước sản xuất chiếm 28,3%, hộ thiếu đất sản xuất chiếm 15%, có hộ gặp khó khăn chi phí phân bón cao chiếm 15% số hộ điều tra, hộ gặp khó khăn trình sản xuất có nhiều sâu bệnh chiếm 8,3% Đa số hộ đưa kiến nghị đề nghị nhà nước quyền địa phương có chương trình tu sửa hệ thống kênh mương để đảm bảo nước tưới tiêu cho đất nông nghiệp, đề nghị quyền hỗ trợ giá phân bón hạt giống để người dân giảm phần chi phí tăng thêm thu nhập Vì vậy, đề tài tiến hành đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương lai sau: 4.4.1 Giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp sách - Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản luật đất đai, thực tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai để nâng cao trình độ dân trí người dân - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất đất - Có sách cải tạo đất chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái - Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn để mở rộng, phát triển sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao suất, chất lượng trồng - Các sách tín dụng: thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp thị trường nơng nghiệp đến người dân tham gia sản xuất cách: Đa dạng hóa hình thức tín dụng nông thôn; hỗ trợ người dân sản xuất, đặc biệt hộ nghèo cho vay với lãi suất hợp lý - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: + Chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh ưu đa dạng sinh học phát triển nơng nghiệp + Nhà nước thực sách hỗ trợ phân bón, giống trồng cho người dân, hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi thông qua lớp tập huấn kỹ thuật hướng cho người dân thực loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao - Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng mục đích phi nơng nghiệp - Chính sách sử phạt hành vi gây tổn hại đến đất đai, môi trường 4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật - Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì cho đất + Tăng cường che phủ cho đất, tăng tối đa lượng chất hữu đất kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa Sử dụng loại ngắn ngày, đa chức phát triển khỏe, sâu để khai thác dinh dưỡng trồng họ đậu cố định đạm Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học tất loại hình sử dụng đất + Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại cho sản phẩm phụ trồng trọt (rơm rạ, thân đậu) + Chuyển dịch cấu trồng với loại hình sử dụng đất thích hợp - Xây dưng sở hạ tầng + Xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh mương dẫn nước từ kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tưới tiêu, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho trồng + Xây dựng sở hạ tầng nông thôn cách đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa 4.4.1.3 Giải pháp thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do đó, để mở mang thị trường ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà (Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự báo thị trường để giúp nơng dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.4.2 Giải pháp cụ thể 4.4.2.1 LUT trồng hàng năm - Do điều kiện xã không phẳng nên việc cung cấp nước gặp nhiều khó khăn, cần phải xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho nơi có địa hình cao, nước cho khu vực ngập úng Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đưa diện tích đất vụ nên vụ đạt hiệu kinh tế cao - Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, dồn điển đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún để thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa - Nhà nước cần hỗ trợ giống, giá phân bón, cơng cụ sản xuất cho người dân, đặc biệt hộ nghèo Cán khuyến nông cần trực tiếp xống thăm đồng ruộng thương xuyên, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân, phòng trừ sâu bênh hại 4.4.2.2 LUT trồng lâu năm Cần có biện pháp tu bổ vườn ăn để có suất cao Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình chăm sóc ăn trồng đất dốc Tư kỹ thuật, định hướng cho người dân trồng loại phù hợp với điều kiện địa hình đất dốc mận tam hoa, đào Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin thị trường sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư 4.4.2.3 LUT nuôi trồng thủy sản Thường xuyên kiểm tra yếu tố môi trường nước, số pH ổn định thời gian thích hợp đảm bảo cho cá phát triển bình thường.Khâu quan trọng lý nước ao, 15 ngày phải thay nước ao theo quy trình kỹ thuật Chính quyền địa phương khuyến khích người dân nuôi cá cách hỗ trợ 100% vốn cá giống khoa học kỹ thuật, sau thu hoạch hoàn vốn Đồng thời đầu tư mạnh để nhân rộng mơ hình xã Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cá, đặc biệt thơng tin loại dịch bệnh mà cá nước hay mắc phải để chủ động phòng tránh, giảm thiệt hại đến mức Nhà nước khuyến khích hộ ni cá thành công chia sẻ kiến thức, kinh nghiệp giống cho hộ khác để tăng thêm thu nhập Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, em rút số kết luận sau: Xã Vạn Thủy xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên 4,047.21 ha, diện tích đất nơng nghiệp 3,861.25 chiếm 95,41% tổng diện tích đất tự nhiên Nơng nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế xã Cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, giá mùa vụ biến động liên tục, số mặt hàng vật tư nơng nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Vạn Thủy bao gồm LUT sau * LUT 1: lúa (lúa xuân - lúa mùa) * LUT 2: lúa - màu (lúa xuân - lúa mùa - ngô đông) * LUT 3: lúa - màu (lúa mùa - lạc xuân, lúa mùa - đậu tương) * LUT 4: LUT ăn (quýt - nhãn - mận) * LUT 5: LUT nuôi trồng thủy sản (nuôi cá nước ngọt) • Hiệu kinh tế Loại hình sử dụng đất mang lại lợi ích kinh tế cao LUT (Lúa mùa - lúa xuân - ngô đông) với thu nhập khoảng 45.208.500 nghìn đồng/ha/năm LUT (đậu tương) loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp khoảng 11.123.000 nghìn đồng/ha/năm • Về hiệu xã hội Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người dân sản xuất toàn xã Những LUT đảm bảo lương thực cho xã mà gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo • Về hiệu mơi trường Tất loại hình sử dụng đất có ảnh hưởng tốt tới mơi trường Trong đó, LUT (cây ăn quả) đem lại hiệu môi trường cao nhất, thấp LUT (1 lúa) Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã cho thấy: Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất cho thấy LUT lúa - màu (lúa xuân - lúa mùa - ngô đông), LUT lúa (lúa xuân - lúa mùa), LUT lúa - màu (lúa mùa - đậu tương, lúa mùa - lạc xuân), LUT ăn (quýt), LUT nuôi trồng thủy sản (cá chép, cá rô phi, cá trắm) có triển vọng phát triển bền vững tương lai phù hợp với điều kiện đất đai xã Đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cần đề xuất số giải pháp phải khai thác tiềm đất đai phù hợp với khí hậu, đất đai, tưới tiêu vùng, cần chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt biện pháp kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác Thực đồng giải pháp sách, phát triển sở hạ tầng, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường để thúc đẩy sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Tăng cường công tác khuyến nơng, quản lý tốt việc bón phân thuốc trừ sâu 5.2 Kiến nghị Đối với cấp quyền cần quan tâm đến trình sản xuất nông nghiệp người dân cán khuyến nông phải thăm nom đồng ruộng thường xuyên hơn, mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến tìm đầu cho thị trường nơng sản Nhà nước mở rộng sách vay vốn cho người dân để họ đầu tư nhiều vào sản xuất, suất, chất lượng nông sản thu cao Bên cạnh cần hỗ trợ phần giống, phân bón, cho người dân Đối với người dân để nâng cao hiệu sử dụng đất trì bảo vệ mơi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật cán khuyến nơng để sản xuất quy trình kỹ thuật, biết cách ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi nhận thức sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung, tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình Đất, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí khoa học đất Lương Văn Hinh cs (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nơng nghiệp”, NXB Thống kê, Hà Nội Hồng Văn Luyện, (2011), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp Hà nội Các Mác (1949), Tư luận - tập III, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trương Thành Nam (2011), Bài giảng Kinh tế đất Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Triệu Thị Ngọc (2013), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp cho xã Phương Viên - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Quyết định 2712/QĐ-BTNMT năm 2016 phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 12 Ủy ban nhân dân xã Vạn Thủy kết kiểm kê đất đai năm 2015 13 Ủy ban nhân dân xã Vạn Thủy, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 II Tài liệu từ Internet 14 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/hthien/file/Bai%20Giang/HTH-BAIGIANG 2015.pdf ... hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2016 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: UBND xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG PHÚC LỢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2013 - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Vạn Thủy * Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lâu năm * Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm * Đánh giá hiệu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản - Đánh giá

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan